Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 28: Luyện tập

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 28: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.

2. Kĩ năng:

 - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế

3. Thái độ:

- Tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 28: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 15/11/2010
	Tuần: 14
	Tiết: 28
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.
2. Kĩ năng:
 - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế
3. Thái độ:
- Tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
( 7 phút )
1/ Nêu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
Làm bài 16 ( SGK/60)
2/ Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
Làm bài tập 18 (SGK/61)
- HS phát biểu định nghĩa.
a/ x và y tỷ lệ nghịch với nhau
b/ x và y không tỷ lệ nghịch.
- Phát biểu tính chất.
Bài 18 (SGK/61)
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 
1. Định nghĩa (SGK/57)
Bài 16 (SGK/60)
a/ x và y tỷ lệ nghịch với nhau ( tích xy ở tất cả các cột đều bằng 120 )
b/ Vì 5.12,56.10 nên x và y không tỷ lệ nghịch với nhau
2. Tính chất (SGK/58)
Bài 18 (SGK/61)
Trên cùng một cánh đồng và với năng suất như nhau thì số người làm cỏ hết cánh đồng đó và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ
Hoạt động 2: Luyện tập
( 35 phút )
Bài 19 (SGK/61):
- Với cùng số tiền thì số mét vải mua được và giá vải là hai đại lượng tỉ lệ ? với nhau
- Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có được điều gì ?
- GV gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV đánh giá, chốt lại và cho điểm
Bài 21 (SGK/ 61):
- GV nêu đề bài
Yêu cầu HS đọc kỹ đề, xác định các yếu tố đã biết, các yếu tố chưa biết?
Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ ? với nhau
Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó?
Yêu cầu các nhóm thực hiện bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
- GV đánh giá, chốt lại và cho điểm
Bài 23 (SGK/62):
- Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài?
- Nêu mối quan hệ giữa số vòng quay trong mỗi phút với chu vi và với bán kính
- Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có công thức nào ?
- GV nhận xét bài giải của HS
Bài 19 (SGK/61):
- Với cùng số tiền thì số mét vải mua được và giá vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
- Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 
- HS lên trình bày
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và ghi bài vào vở
Bài 21 (SGK/ 61):
- HS đọc kỹ đề bài, phân tích đề: Số máy của đội một nhiều hơn của đội hai 2 máy
Biết số ngày hoàn thành công việc của mỗi đội
Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
Các nhóm thực hiện bài giải.
Trình bày bài giải trên bảng.
- HS lắng nghe và ghi vào 
Bài 23 (SGK/62):
- HS đọc và phân tích đề
- Số vòng quay trong mỗi phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính
-Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
- HS lắng nghe, ghi vào vở
Bài 19 (SGK/61):
Với cùng số tiền thì số mét vải mua được và giá vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
Gọi x là số mét vải loại II mua được, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 
Vậy với cùng số tiền ta mua được 60m vải loại II.
Bài 21 (SGK/ 61):
Gọi số máy của ba đội lần lượt là . Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, nên ta có:
Vậy số máy của ba đội lần lượt là 6, 4, 3 máy
Bài 23 (SGK/62):
Số vòng quay trong mỗi phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính.
Nếu gọi x là số vòng quay trong một phút của bánh xe nhỏ, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Vậy trong 1 phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
Hoạt động 3: Củng cố
( 2 phút )
- Để giải các bài toán về tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch, ta phải:
+ Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng.
+ Lập được dãy tỷ số bằng nhau và dựa vào bài ra để giải
- HS lắng nghe trả lời
- HS lắng nghe, ghi vào
 Hoạt động 5 : H­íng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) 
- Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 20, 22 (SGK/ 62)
- Xem trước bài 5: “Hàm số” tiết sau học
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TAP - Tiet 28.doc