Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 36: Luyện tập

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 36: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết vẽ hệ trục tọa độ.

- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng

- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị

- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ

- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó

3. Thái độ:

- Tích cực, cẩn thận, chính xác, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT

2. Học sinh:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 36: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 11/12/2010
	Tuần: 18
	Tiết: 36
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị
- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó
3. Thái độ:
- Tích cực, cẩn thận, chính xác, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Gợi mở 
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
( 5 phút )
- GV nêu câu hỏi: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy: các trục Ox, Oy được gọi là trục gì? Điểm O được gọi là gì? Làm bài tập 34 (SGK/68 )
- Gọi HS khác nhận xét
-GV đánh giá, cho điểm
- HS trả lời câu hỏi và làm bài 34 (SGK/68 )
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy : trục Ox được gọi là trục hoành (nằm ngang), trục Oy được gọi là trục tung (thẳng đứng), điểm O được gọi là gốc tọa đo
Bài 34 (SGK/68 )ä
a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
Hoạt động 2: Sữa bài tập
( 37 phút )
Bài 35 (SGK/68 )
- GV gọi HS đọc đề và cho HS thảo luận trong 3 phút
- GV gọi HS trình bày
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại
Bài 36 (SGK/68 )
- GV gọi HS đọc đề và cho HS thảo luận trong 3 phút
- GV gọi HS trình bày
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại
Bài 37 (SGK/68 )
- GV gọi HS đọc đề và cho HS thảo luận trong 3 phút
- GV gọi HS trình bày
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại
Bài 38 (SGK/68 )
- GV gọi HS đọc đề và cho HS thảo luận trong 3 phút
- GV gọi HS trình bày
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại
Bài 35 (SGK/68 )
- HS đọc đề và cho HS thảo luận trong 3 phút
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
Bài 36 (SGK/68 )
- HS đọc đề và cho HS thảo luận trong 3 phút
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
Bài 37 (SGK/68 )
- HS đọc đề và cho HS thảo luận trong 3 phút
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
Bài 38 (SGK/68 )
- HS đọc đề và cho HS thảo luận trong 3 phút
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
Bài 35 (SGK/68 )
- Tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5; 2)
B(2; 2), C(2; 0), D(0,5; 0)
- Tọa độ các đỉnh của hình tam giác PQR là: P(-3; 3)
Q(-1; 1), R(-3; 1)
Bài 36 (SGK/68 )
Tứ giác ABCD là hình vuông
Bài 37 (SGK/68 )
a) (0; 0), (1; 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8)
b) 
Bài 38 (SGK/68 )
a) Đào là người cao nhất và cao 15dm = 1,5m
b) Hồng là người ít tuổi nhất và là 11 tuổi
c) Hồng cao hơn Liên nhưng Liên nhiều tuổi hơn Hồng
Hoạt động 3 : Củng cố ( 2 phút )
- Qua bài học hôm nay các em cần nắm được cách vẽ hệ trục tọa độ, cách xác định tọa độ của một điểm, cách xác định một điểm khi biết tọa độ của chúng.
Hoạt động 4 : H­íng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) 
- Học thuộc bài và xem lại cách làm của các bài tập đã sửa
- Xem trước bài “ Đồ thị hàm số y = ax (a 0)” tiết sau học
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TAP - Tiet 36.doc