Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 41 đến tiết 68

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 41 đến tiết 68

I. MỤC TIÊU

Hs cần nắm được :

- Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo , về nội dụng ) ; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra , hiểu được ý nhĩa của các cụm từ , số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . làm quen với khái niệm tàn số của một giá trị .

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu , giá của nó và tần số của một giá trị . Biết lập bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra .

II. CHUẨN BỊ

Gv: Bảng phụ

Hs:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .

 

doc 61 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 41 đến tiết 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Thống kê
Thu thập số liệu thống kê tần số
 Tiết 41: 
I. Mục tiêu 
Hs cần nắm được :
Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo , về nội dụng ) ; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra , hiểu được ý nhĩa của các cụm từ , số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . làm quen với khái niệm tàn số của một giá trị .
Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu , giá của nó và tần số của một giá trị . Biết lập bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra .
II. Chuẩn bị 
Gv: Bảng phụ 
Hs: 
III. Các hoạt động trên lớp .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Thu thập số liệu , bảng số liệu thông kê ban đầu ( 12’)
Gv: Giới thiệu chương ( sgk) .
Gv; treo bảng 1 . Sau đó giới thiệu bảng số liệu thống kê ban đầu .
? Dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu trên em hãy cho biết bảng đó gồm mấy cột , nội dụng từng cột là gì ?
Gv: cho Hs thực hành 
Gv: Đưa bài làm của nhóm lên bảng phụ , cho các nhóm khác nhận xét .
Gv: Cho Hs quan sát bảng 2 sgk trên bảng phụ .
Hs theo dõi 
Hs quan sát bảng 1
Hs: Bảng 1 gồm 5 cột 
Hs: Hoạt động nhóm với bài tập thống kê điều tra tất cả các bạn trong nhóm ( tổ ) .
Qua bài kiểm tra toán học kì I 
Hs: Quan sát bảng 2 sgk
Hoạt động 2:Dấu hiệu (10’)
Gv cùng Hs trở lại bảng 1 
Gv: Cho Hs làm ?2 
Gv: Giới thiệu dấu hiệu “X” của bảng thông kê .
Dấu hiệu “X” ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp , còn mỗi lớp là một đợn vị điều tra .
Gv: Cho Hs làm ?3 
Gv: Lớp 7A : 35 cây 
 Lớp 7C: 50 cây 
Như vậy ứng với mỗi lớp ( đơn vị ) có một số liệu gọi là dấu hiệu , số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra kí hiệu là N.
Gv: Cho Hs làm ?4 
Hs: Làm ?2 
Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp 
Hs: Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra .
Hs theo dõi 
Hs: Dấu hiệu “ X” ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị 
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị ()
18
14
20
17
25
14
19
20
16
18
14
16
Gv: Cho Hs làm ?5 ; ?6 
Gv: Hướng dẫn Hs định nghĩa tần số 
Định nghĩa ( sgk) 
Kí hiệu tần số là n .
Gv: Cho Hs làm ?7 
Gv: Y/ cầu Hs đọc phần đóng khung (sgk/6)
Chú ý sgk /7
Hs: Đọc dãy giá trị của dấu hiệu “X” ở cột 3 bảng 1
Hs: Làm ?5 
Có 4 số khác nhau trong cột số cấy trồng được đó là các số : 28 ; 30 ; 35 ; 50 
Hs: Làm ?6 
 Có 8 lớp trồng được 30 cây 
 Có 2 lớp trồng được 28 cây 
 Có 7 lớp trồng được 35 cây
 Có 3 lớp trồng được 50 cây
Hs; Định nghĩa tần số sgk 
Hs: Trong dãy giá trị ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau .
Các giá trị khác nhau là 28 ; 30 ; 35 ; 50 
Tần số tương ứng của các giá trị trên là :
 2 ; 8 ; 7 ; 3 
Hs : Đọc phần đóng khung 
Hoạt động 4: Củng cố (5’)
Hs: Nhắc lại dấu hiệu là gì ?
Gv: Cho Hs làm bài tập sau 
? Số Hs nữ của 12 lớp trong một trường 
Cho biết a, Dấu hiệu là gì ? số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
 b, Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị 
Hs : 
Hs: a, Dấu hiệu số Hs nữ trong một lớp ; số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 12 
b, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 
 14 ; 16 ; 17; 18; 19 ; 20 ; 25 
Tần số tương ứng là 3 ; 2 ; 1; 2; 1; 2 ; 1
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Hs học bài theo sgk và vở ghi 
BTVN : 1,2;3;4 sgk/7 
Mỗi Hs tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn sau đó ra các câu hỏi như các bài tập trong bài học hôm nay 
***************************************************
Luyện tập 
 Tiết 42: 
I. Mục tiêu 
- Hs được củng cố , khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước .
- Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện ra dấu hiệu chung cần tìm .
- Hs thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hằng ngày .
II. Chuẩn bị 
Gv: Bảng phụ 
Hs: Học ôn bài đầy đủ .
III. Các hoạt động trên lớp .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10’)
Hs1 : Thế nào là dấu hiệu ? Giá trị của dấu hiệu ? Tần số của giá trị là gì ?
áp dụng làm bài tập 2 sgk /7
Hs2: Làm bài tập 1 SBT/3
Gv: Gọi Hs nhận xét sau đó cho điểm 
Hs1 : Trả lời lý thuyết 
Làm bài tập 2 sgk 
Hs2 Làm bài tâp 1 SBT /3
Hoạt động 2:Luyện tập (32’)
Bài 31 sgk/8 
Gv chép đề bài lên bảng phụ 
8
8
5
7
9
6
7
9
5
9
10
7
9
8
6
4
6
10
5
8
6
5
8
4
3
8
5
9
3
5
7
4
6
5
5
Bài 4 sgk /9
Gv: Chép đề bài ra bảng phụ 
Gv: Đưa bài tập sau :
Bảng ghi điểm thi học kỳ I môn toán của 45 học sinh lớp 7G như sau 
Gv yêu cầu Hs tự đặt câu hỏi và sau đó gọi Hs khác lên trả lời 
Một Hs đọc to đề bài , suy nghĩ cách giải sau đó trình bày 
Dấu hiệu : Thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh 
Đối với bảng 5 
Số các giá trị là 20 
Số các giá trị khác nhau là 5
Đối với bảng 6 : 
Số các giá trị là 20 
Số các giá trị khác nhau là 4
Đối với bảng 5 
Các giá trị khác nhau là 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,8 ; 8,7 
Đối với bảng 6
Các giá trị khác nhau là 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 
Tần số của chúng lần lượt là : 3 ; 5 ; 7 ; 5 
Hs: Đọc đầu bài sau đó trả lời yêu cầu của bài .
Dấu hiệu : Khối lượng trè trong từng hộp số các giá trị 30 .
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu 5.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 98 ; 99 ; 100; 101 ; 102 
Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là :
 4 ; 3 ; 16 ; 4 ; 3
Hs: Sinh hoạt theo hình thức cá nhân 
Hs: 1. Cho biết dấu hiệu là gì ?
Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?
2. Nêu các giá trị khác nhau và tìm tần số tương ứng .
Hs: Trả lời 
Dấu hiệu là điểm thi học kỳ I môn Toán có 35 giá trị .
các giá trị khác nhau là : 3 ; 4 ; 5; 6 ; 7 ; 8 ;9 ; 10
Tần số tương ứng là:2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 4 ; 6 ;5 ; 2 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (10’)
Học kỹ lý thuyết 
Tiếp tục thu thập số liệu lập bảng thống kê số liệu liên quan 
Đọc trước bài bảng tần số các giá trị của dấu hiệu 
****************************************
Soạn: 18/01/07 
Giảng:22/1/07
bảng tần số các giá trị của dấu hiệu 
 Tiết 43: 
I. Mục tiêu 
Hs cần nắm được :
Bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn .
Biết cách lập bảng ( Tần số ) từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét 
II. Chuẩn bị 
Gv: Bảng phụ 
Hs: Học ôn bài đầy đủ 
III. Các hoạt động trên lớp .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10’)
Hs: Làm bài tập 2 
Gv: cho học cả lớp nhận xét đánh giá 
Hs: Lên bảng làm bài tập 2 sgk /7 
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 
1: 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6; ; 7; 8; 
Hoạt động 2:Lập bảng tần số (10’)
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N=30
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
Gv: Chia bảng 7 sgk lên bảng phụ 
Gv: yêu cầu Hs làm ?1 
Gv: Bổ sung thêm 
Gv: giải thích
Bảng số trên gọi là bảng tần số 
Gv: Y/cầu Hs lập bảng tần số từ bảng 1 
Hs quan sát 
Hs : Hoạt động nhóm làm ?1 
Kết quả 
Hs: theo dõi 
Hs: Lập bảng 
Hoạt động 3: Chú ý (9’)
Gv: Hướng dẫn Hs chuyển bảng ? tần số từ dạng ngang như bảng 8 thành bảng dọc chuyển dòng thành cột 
? Tại sao phải chuyển số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số .
Chú ý sgk /10
Hs theo dõi 
Hs suy ra chú ý 
Hs đọc to chú ý 
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố(20’)
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N=30
Bài 6 sgk /11 
Gv: chép đầu bài lên bảng phụ 
Yêu cầu Hs đọc kỹ đầu bài sau đó trình bày 
Gv: cho Hs nhận xét 
Bài 7 sgk 
Gv: chép đầu bài ra bảng phụ 
Gv: Gọi Hs : lên bảng làm sau đó cùng Hs nhận xét , đánh giá sửa sai nếu cần 
Hs : đọc đầu bài suy nghĩ cách giải 
Dấu hiệu : số con của mỗi gia đình 
Nhận xét 
Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4
Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất 
Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân 
Số các giá trị của dấu hiệu : 25 
Lập bảng tần số :
Nhận xét tuổi nghề thấp nhất là1 năm
Tuổi nghề cao nhất 10 năm 
Giá trị tần số lớn nhất là 6
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
5
5
1
2
N=25
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Hs học bài theo sgk và vở ghi 
BTVN : 3 ; 5 ;6 SBT /4
***************************************************
Soạn:22/01/07 
Giảng:26/1/07 
Luyện Tập
 Tiết 44: 
I. Mục tiêu 
- Tiếp tục củng cố cho Hs về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng .
- Củng cố kỹ năng lập bảng ( Tần số ) từ bảng số liệu ban đầu .
- Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu .
II. Chuẩn bị 
Gv: Bảng phụ 
Hs: Học và làm bài đầy đủ 
III. Các hoạt động trên lớp .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8’)
Hs1: Làm bài tập 5 /4 SBT 
Số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi (x) 
 Tần số (n) 
Gv: gọi Hs lên bảng làm sau đó nhận xét cho điểm 
Hs: lên bảng trình bày bài 5 SBT /4
Có 26 buổi học trong tháng 
Dấu hiệu : số Hs nghỉ học trong mỗi buổi 
Bảng tần số 
Nhận xét :
Có 10 buổi không có Hs nghỉ học trong tháng 
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N=26
Hoạt động 2:Luyện tập (30’)
Thời gian(x) 
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N=25
Điểm số (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
N=30
Bài 8sgk/12
Gv: chép đề bài ra bảng phụ 
Gv: gọi Hs lên bảng sau đó nhận xét và sửa chữa sai sót nếu cần 
Bài 9 sgk /12
Gv chép đề bài lên bảng phụ 
Hs đọc to đầu bài 
Hs : a. Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng .
Xạ thủ đã bắn được 30 phát 
 b. Bảng tần số .
Nhận xét :
Điểm số thấp nhất :7
Điểm số cao nhất : 10
Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao 
Hs đọc đầu bài .
Dấu hiệu :
Thời gian giải quyết một bài toán của mỗi Hs ( tính theo phút ) .
Số giá trị 35 
b. Bảng tần số 
c. Nhận xét 
- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3 phút 
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10 phút
- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (7’)
6
5
3
4
3
7
2
3
2
4
5
4
6
2
3
6
4
2
4
2
5
4
3
3
6
7
2
6
2
3
4
3
4
4
6
5
4
2
3
6
Gv cho Hs chép bài tập sau và yêu cầu về nhà làm .
Bài 1 : Tuổi nghề ( tính theo năm ) .
Số tuổi nghề của 40 công nhân được ghi lại trong bảng sau 
Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
Lập bảng ( Tần số ) và rút ra nhận xét .
***************************************************
Soạn: 24/01/07 
Giảng: 29/1/07
 biểu đồ 
 Tiết 45: 
I. Mục tiêu 
Hs cần nắm được :
Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng 
Biết cách dựng biểu dồ đoạn thẳng từ bảng ( Tần số ) và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian .
Biết đọc các biểu đồ đơn giản .
II. Chuẩn bị 
Gv: Bảng ... y0 = -2.3 = -6
b, Xét điểm B(1,5 ; 3)
Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x
 y = -2.1,5 = -3 khác 3
Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
HS: Vẽ đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số đi qua góc O(0 ; 0)
x = 1 suy ra y = -2 vậy đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; -2)
Hoạt động 3: Củng cố bài dạy
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
Cho hàm số y = f(x) = -0,5x
a, Tính f(2); f(-2); f(4); f(0)
b, Tính giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5
c, Tính các giá trị của x khi y dương, y âm ?
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại 
Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là đường như thế nào ?
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ?
Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
GV: Chuẩn hoá 
HS: Lên bảng làm bài
a, f(2) = -0,5.2 = -1
f(-2) = -0,5.(-2) = 1
f(4) = -0,5.4 = -2
f(0) = -0,5.0 = 0
b, Với y = -1 -1 = -0,5.x
 x = 2
 Với y = 0 0 = -0,5.x
 x = 0
 Với y = 2,5 2,5 = -0,5.x
 x = -5
c, Khi y dương thì x âm
 Khi y âm thì x dương
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Trả lời câu hỏi
 4. Hướng dẫn về nhà:
	1. Tiếp tục ôn tập và làm bài tập ôn tập cuối năm.
	2. Làm các bài tập 10 à 13 SGK trang 90 – 91.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 18/4/2010
Ngày giảng : 8/5/2010
 Tiết 67 : ôn tập cuối năm
a. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập kiến thức bảng số liệu thống kê ban đầu, tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
b. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, hút dạ, đề cương câu hỏi ôn tập...
c.ppdh : Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân, đan xen hoạt động nhóm
d. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết
GV: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn điểm kiểm tra một tiết chương IV của mỗi HS của lớp mình thì em phải làm những việc gì ? và trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào ?
GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Tần số của một giá trị là gì ? Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
GV: gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
GV: Bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ?
GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? ý nghĩa của số trung bình công ? Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu ?
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm
HS: Trả lời câu hỏi
Xác định dấu hiệu
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi
Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu
Tổng các tần số là số các giá trị hay là số các đơn vị điều tra
HS: Trả lời câu hỏi
- Bảng tần số ngắn gọn hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu hơn nữa nó giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán như số trung bình cộng.
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.
Số trung bình cộng được tính theo công thức:
 = 
Trong đó: 
x1, x2,  , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2 ,  , nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị
ý nghĩa của số trung bình cộng
Số trung bình cộng thường được làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Số trung bình cộng có thể làm đại diện cho dấu hiệu khi các giá trị không chênh lệch quá lớn.
Hoạt động 2: Bài tập ôn tập
Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng 28 SGK – 23.
GV treo bảng phụ bảng 28
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập trên
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
Dấu hiệu của bài toán ?
Nêu các giá trị khác nhau ?
Tìm tần số của các giá trị khác nhau ?
Lập bảng tần số
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Để vẽ biểu đồ từ bảng tần số ta làm như thế nào ?
Dựng biểu đồ đoạn thẳng
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Gọi HS lên bảng lập bảng tần số dọc sau đó tính số trung bình cộng
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
 4. Củng cố:
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 20
Dấu hiệu: Năng suất lúa năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào.
Các giá trị khác nhau: 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50
Tần số tương ứng: 1, 3, 7, 9, 6, 4, 1
Bảng tần số:
Giá trị
20
25
30
35
40
45
50
Tần số
1
3
7
9
6
4
1
HS: để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số ta phải dựng hệ trục toạ độ, xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số
Dựng biểu đồ 
HS: Lên bảng vẽ biểu đồ
HS: Lên bảng tính số trung bình cộng
Năng suất
Tần số
Các tích
Số TB
20
1
20
 = 
 = 35
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
N=31
Tổng: 1085
Hoạt động 3: Củng cố bài 
GV: Em hãy cho biết công thức tính trung bình cộng của dấu hiệu ?
GV: Mốt của dấu hiệu là gì ? Mốt của ?3 ở bảng 25 là bao nhiêu ?
GV: Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng, ta phải làm những gì ?
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Công thức tính TB cộng của dấu hiệu
 = 
HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
Mốt ở bảng 22 là M0 = 8
HS: Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số ta phải dựng hệ trục toạ độ, xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số sau cùng nối với mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	1. Tiếp tục ôn tập bài cũ.
	2. Làm bài tập SGK trang 89, 90
-----------------------------------------------------------------------
 Tiết 65 : Ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
B. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. 
 Học sinh : Ôn tập các kién thức chương I,II
C. các phương pháp : hoạt động nhóm, vấn đáp 
D. Tiến trình của bài. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây” Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài làm của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạnđ sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
Hoạt động 2 Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. 
Cho học sinh làm bài 1 (Tr 88 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Cho học sinh làm bài 2 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Cho học sinh làm bài 4 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Chốt : dạng toán TLT
Cho học sinh làm bài 5 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
2. Bài tập
Bài 1 (Tr 88 - SGK)
9,6 . 2- = -970
-1,456:+ 4,5 . = -1
= - 
(-5) . 12 : =121
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 2 (Tr 89 - SGK)
|x| + x = 0 Û |x| = - x Û x < 0
x + |x| = 2x Û x ³ 0
Bài 3 (Tr 89 - SGK)
=ị
Bài 4 (Tr 89 - SGK)
 Gọi số lãi mỗi đơn vị được chia lần lượt là a, b, c
Vì số lãi tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 nên ta có :
Tổng số lãi là 560 triệu nên : a + b + c = 560
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : ===56
= 56 ị a = 112
Tương tự b = 168; c = 280
Bài 5 (Tr 89 - SGK) : Xét A 
Thay x = 0 vào c.thức y = -2x + = -2. 0 +== tung độ của điểm A vậy A thuộc đồ thị của hàm số y = -2x + 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Bài tập 6 đến 10 (SGK - Tr 90). 
Tiết 68: Ôn tập học kỳ 2 (tiết 2)
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
B. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
c. Tiến trình của bài. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây” Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài làm của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạnđ sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
Hoạt động 2 Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. 
Cho học sinh làm bài 8 (Tr 90 - SGK) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu, Mốt của dấu hiệu, cách lập bẳng tần số, cách tính số TBC.
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Cho học sinh làm bài 10 (Tr 90 - SGK) 
Lưu ý : bài có hai biến, cách làm tương tự một biến, viết các hạng tử đồng dạng cùng cột rồi tính.
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Cho học sinh làm bài 12 (Tr 91 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Cho học sinh làm bài 13 (Tr 91 - SGK)
Để cm một đa thức không có nghiệm ta làm ntn?
Cho học sinh làm bài 6 (Tr 63 - SBT) 
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y =ax
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
2. Bài tập
Bài 8 (Tr 90 - SGK)
Dấu hiệu : Sản lượng vụ mùa của một xã.
N.suất (tạ/ ha) 31 34 35 36 38 40 42 44
Tần số 10 20 30 15 10 10 5 20
Mốt của dấu hiệu M0 = 35
X = 
X ằ 37,1
Bài 10 (Tr 90 - SGK)
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B = -2x2 -5x +3y2 + y +3
 - C =-3x2 + 3x -7y2 +5y +6 + 2xy
A + B – C = -4x2 – 4x – 5y2 + 9y +8 + 2xy
A – B + C = 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10
-A + B + C = - 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2
Bài 12 (Tr 91 - SGK)
Vì đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3 có nghiệm là nên ta có :
P() = a+ 5.-3 = 0
ị a = 2
Bài 13 (Tr 91 - SGK)
P(x) = 3 – 2x = 0 Û 2x = 3 Û x = 1,5
Đa thức không có nghiệm vì :
x2 ³ 0 với mọi xị x2 + 2 ³ 2 .Vậy k0 có giá trị của x để p(x) = 0
Bà
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 6 (Tr 63 - SBT)
1
2
x
y
Đường thẳng OA là đồ thị
hàm số y = 2x
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Trả lời : cm đa thức khác 0 với mọi x
Trả lời miệng
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Bài tập 2,3,4,5,7 (SBT - Tr 63). 

Tài liệu đính kèm:

  • docGADS7 KYIILuong.doc