Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 48: Luyện tập

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 48: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một số trường hợp và để só sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

2. Kĩ năng:

- Hiểu và vận dụng được số trung bình cộng, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế.

3. Thái độ:

- Tích cực, sáng tạo, cẩn thận, yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1473Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 48: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 17/01/2011
	Tuần: 23
	Tiết: 48
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một số trường hợp và để só sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng được số trung bình cộng, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế.
3. Thái độ:
- Tích cực, sáng tạo, cẩn thận, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
( 7 phút )
- GV nêu câu hỏi: Viết công thức tính số trung bình cộng ? Ý nghĩa của số trung bình cộng ? Mốt của dấu hiệu là gì ? Làm bài tập 14 (SGK/20)
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá, cho điểm
- HS trả lời và làm bài 14 (SGK/20)
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
¯ Công thức :
Trong đó: là k các giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
 là k tần số tương ứng
 N là số các giá trị tương ứng
¯ Ý nghĩa : Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
¯ Mốt của một dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu M0
Hoạt động 2: Sửa bài tập
( 30 phút )
Bài 16 (SGK/20)
- GV yêu cầu HS thảo luận 3 phút
- Gọi đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời
- GV chốt lại
Bài 17 (SGK/20)
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ
- Gọi 1 HS lên lập bảng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá, cho điểm
Bài 18 (SGK/20)
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát, thảo luận 3 phút
- GV hướng dẫn: Đây là bảng phân phối ghép lớp (người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp)
GV giới thiệu cách tính số trung bình cộng như (SGK/21)
- Gọi đại diện 1 nhóm lên lập bảng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV đánh giá, cho điểm
Bài 16 (SGK/20)
- HS thảo luận 3 phút
- Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời
- HS lắng nghe, ghi vào
 Bài 17 (SGK/20)
- HS quan sát, suy nghĩ
- 1 HS lên lập bảng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào vở
Bài 18 (SGK/20)
- HS quan sát, thảo luận 3 phút
- HS lắng nghe
- 1 HS lên lập bảng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi vào vở
Bài 16 (SGK/20)
Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn.
Bài 17 (SGK/20)
Thời
gian
(x)
Tần
sô (n)
Các
tích (x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
3
12
20
42
56
72
72
50
33
24
N=50
Tổng:384
Vậy thời gian trung bình giải xong một bài toán là 
b) Mốt của dấu hiệu là M0 = 8
Bài 18 (SGK/20)
a) Đây là bảng phân phối ghép lớp (người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp)
b) Cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này như sau:
- Tính số trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp (gọi là các cận của lớp)
- Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu
Chiều
cao
(x)
Tần
sô (n)
Các
tích (x.n)
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
 4410 6165
1628
155
N=100
Tổng:
13268
Vậy chiều cao trung bình của 100 HS lớp 6 là 
Hoạt động 3: Củng cố
( 7 phút )
- GV cho HS thảo luận 3 phút. Sau đó gọi đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
- HS thảo luận 3 phút. Sau đó gọi đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS chú ý lắng nghe, ghi vào
Bài 18 (SGK/20)
 Hoạt động 4: H­íng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) 
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út
- Học thuộc bài và làm bài tập 14 (SGK/ 20)
- Xem trước bài luyện tập tiết sau học
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TAP - Tiet 48.doc