I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống cho HS các kiến thức cơ bản của chương III
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cần thiết trong chương như: xác định dấu hiệu, lập bảng số liệu ban đầu, tìm tần số, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ:
- Thái độ hợp tác nhóm, tích cực, sáng tạo, tỉ mĩ, cận thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SBT, vở, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
Ngày soạn: 09/02/2010 Tuần: 24 Tiết: 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống cho HS các kiến thức cơ bản của chương III 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng cần thiết trong chương như: xác định dấu hiệu, lập bảng số liệu ban đầu, tìm tần số, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ... 3. Thái độ: - Thái độ hợp tác nhóm, tích cực, sáng tạo, tỉ mĩ, cận thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT 2. Học sinh: - SGK, SBT, vở, đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết ( 20 phút ) Câu 1: --GV nêu câu hỏi 1 và gọi HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá chốt lại Câu 2: --GV nêu câu hỏi 1 và gọi HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá chốt lại Câu 3: --GV nêu câu hỏi 1 và gọi HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá chốt lại Câu 4: --GV nêu câu hỏi 1 và gọi HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá chốt lại Câu 1: - HS lắng nghe, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Câu 2: - HS lắng nghe, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Câu 3: - HS lắng nghe, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Câu 4: - HS lắng nghe, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Câu 1: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm ta phải lập bảng số liệu thống kê ban đầu và trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng 1 Câu 2: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. Tổng số các tần số chính bằng số các giá trị của dấu hiệu: N Câu 3: Bảng tần số thuận lợi hơn bảng số liệu thống kê ban đầu là: Dễ quan sát, nhận xét và tiện cho việc tính toán sau này. Câu 4: * Cách tính số trung bình sộng của một dấu hiệu như sau: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. - Cộng tất cả các tích vừa tìm được. - Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số ) * Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại * Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu. Hoạt động 2: Sửa bài tập ( 20 phút ) Bài 20 (SGK/23): - GV cho HS đọc đề và thảo luận 5 phút - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu kém tìm kết quả bằng hệ thống các câu hỏi gọi mở. - GV quan sát HS làm và gọi đại diện một nhóm lên bảng. - Yêu cầu các nhóm các theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá, cho điểm Bài 20 (SGK/23): - HS đọc đề và thảo luận 5 phút - Đại diện một nhóm lên bảng. - Các nhóm các theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 20 (SGK/23): a) Bảng tần số: Năng suất (x) Tần số (n) 20 1 25 3 30 7 35 9 40 6 45 4 50 1 N = 31 b) Biểu đồ đoan thẳng: c) Số trung bình cộng: Năng suất (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 20 1 20 25 3 75 30 7 210 35 9 315 40 6 240 45 4 180 50 1 50 N=31 Tổng 1090 Vậy tạ/ha 4. Củng cố ( 4 phút ) - GV giới thiệu, hướng dẫn nhận xét một số biểu đồ mà HS sưu tầm được. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Ôn tập lại lý thuyết của chương III đã học. - Xem lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: