I. MỤC TIÊU:
1. KT: - Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc.
2. KN: - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự.
3. TĐ: - Chú ý, tự giác thực hành
II. CHUẨN BỊ:
+ Ôn tập cộng trừ đa thức, quy tắc dấu ngoặc
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1')
2. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn:14/03/2010 Ngày dạy: 16/03/2010 Tiết 60 Đ8 cộng trừ đa thức một biến i. Mục tiêu: 1. KT: - Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc. 2. KN: - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự. 3. TĐ: - Chú ý, tự giác thực hành ii. Chuẩn bị: + Ôn tập cộng trừ đa thức, quy tắc dấu ngoặc iii. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: (1') 2. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của gv Hoạt động của hs nội dung HĐ1: Kiểm tra. (5') - Nêu khái niệm đa thức một biến? - Sắp xếp các đa thức sau theo luỹ hừa giảm của biến? A(x) = -3x3 + 1 + 5x4- x2 B(x) = x2- 7x - x3 +2x4-3 HĐ2: Tìm hiểu phép cộng, trừ đa thức một biến. (12') - ĐVĐ: Tính A(x) +B(x) ta làm như thế nào? - Nêu ví dụ tr44-SGK - Ta đã biết cách tính ở Đ6. Cả lớp làm bài. - Quan sát học sinh làm bài, được KQ đúng - Giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm bài. - So sánh kq và nhận xét về hai cách làm cách làm nào gọn hơn và đỡ nhầm dấu hơn? HĐ3: Tìm hiểu phép trừ đa thức một biến. (12') - Nêu ví dụ sgk. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - Giới thiệu cách 2. - Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: - Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào? - Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột. - Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có những cách nào? - Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. - Trình bày Quan sát đề bài - 1hs lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nêu nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh chú ý theo dõi. + Ta cộng với số đối của nó. HS thực hiện 2 cách + Phải sắp xếp đa thức. + Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột. HS làm bài 1. Cộng trừ đa thức một biến Ví dụ: cho 2 đa thức Hãy tính tổng của chúng. Cách 1: Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x)= - x4 + x3 +5x +2 P(x)+Q(x)= 2x5+4x4 + x2 +4x +1 2. Trừ hai đa thức 1 biến Ví dụ: Tính P(x) - Q(x) Cách 1: P(x)- Q(x) Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x)= - x4 + x3 +5x +2 P(x)+Q(x)= 2x5+6x4-2x3+ x2 -6x -3 * Chú ý: - Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách: Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang. Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc ?1 Cho HĐ4. Củng cố: (11') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm: - Yêu cầu 2 học sinh lên làm bài tập 47 HĐ5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Học theo SGK, chú ý phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột khi cộng đa thức một biến theo cột dọc. - Làm bài tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK)
Tài liệu đính kèm: