Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 61: Luyện tập

Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 61: Luyện tập

A. Mục tiêu:

 - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách : Hàng ngang, Cột dọc

 - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu, thu gọn, bỏ ngoặc, sắp xếp . các đa thức một biến và tính giá trị của đa thức.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập

C. Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 	61
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu:
	- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách : Hàng ngang, Cột dọc
	- Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu, thu gọn, bỏ ngoặc, sắp xếp ... các đa thức một biến và tính giá trị của đa thức.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh-ghi bảng
* Hoạt động 1 : 
- Sửa bài tập 44 SGK (theo cột dọc)
Thực hiện ở bảng :
Bài 44 : 
 P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 - 1/2 
 Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x – 2/3
 P(x) + Q(x)= 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x – 1
 P(x) – Q(x)= -x4 + 2x3 – x2 + 5x + 2/3
- Sửa bài tập 48 SGK
Bài 48 :
 (2x3 – 2x + 1) – (3x2 + 4x – 1)
 = 2x3 – 2x + 1 – 3x2 – 4x + 1
 = 2x3 – 3x2 – 6x + 2
Vậy kết quả thứ hai là đúng
* Hoạt động 2 : 
Bài 50 : Yêu cầu :
Thu gọn 
Tính M + N và N – M
Bài 51 : Yêu cầu :
- Sắp xếp luỹ thừa giảm dần 
- Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) theo cách cột dọc
Bài 52 : Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; 
 x = 0; x = 4
Kí hiệu của P(x) tại x = -1
Bài 53 : Gọi 2 em lên làm 
Nêu nhận xét 
 Bài 50 : 
N = -y5 + (15y3 – 4y3 + (5y2 – 5y2) – 2y
 = -y5 + 11y3 – 2y
M = (y5 + 7y5) + (y3 – y3) + (y2 – y2) – 3y + 1
 = 8y5 – 3y + 1
N + M = (-y5 + 11y3 – 2y) + (8y5 – 3y + 1)
 = 7y5 + 11y3 – 5y + 1
N – M = (-y5 + 11y3 – 2y) - (8y5 – 3y + 1)
 = -9y5 + 11y3 + y – 1
Bài 51 : 
 P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 - x6
 Q(x) = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
------------------------------------------------------------------------------------
P(x) + Q(x) = -6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
P(x) - Q(x) = -4 - x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6
Bài 53 : 
 P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1
 Q(x) = 3x5 – x4 – 3x3 + 2x – 6
P(x) – Q(x) = 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – 5
Q(x) – P(x) = -4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + 5
Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức có hệ số đối nhau 
 * Kiểm tra 10’ :
Cho hai đa thức : f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 – 2x + 5
	g(x) = x2 – 3x + 1 +x2 – x4 + x5
a/ Tính f(x) + g(x) 
b/ f(x) – g(x)
c/ Cho biết bậc của các đa thức vừa tìm ở câu a, b
* Hướng dẫn về nhà : 
Bài tập số 39 ; 40 ; 41 ; 42 SBT
- Ôn lại quy tắc chuyển vế ở lớp 6

Tài liệu đính kèm:

  • doctiét luyen tap 61.doc