I/ Mục tiêu:
- HS cần nắm được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng không hay không? Biết tính chất về số nghiệm của đa thức một biến,
- Vận dụng kiến thức thức đã học về bài toán tìm x để giải tìm nghiệm các đa thức đơn giản.
II/ Phương tiện dạy học:
1/ GV: Bảng phụ, SGK, giáo án.
2/ HS: Ôn tập các kiến thức cũ.
III/ Tiến trình dạy học:
TUẦN 31 Ngày soạn: 2/4/2012 Ngày dạy: / 4 / 2012 (Lớp 7A) /4/2012 (Lớp7B) Tiết 63: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu: HS cần nắm được khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng không hay không? Biết tính chất về số nghiệm của đa thức một biến, Vận dụng kiến thức thức đã học về bài toán tìm x để giải tìm nghiệm các đa thức đơn giản. II/ Phương tiện dạy học: 1/ GV: Bảng phụ, SGK, giáo án. 2/ HS: Ôân tập các kiến thức cũ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nghiệm của đa thức một biến là gì ? lấy ví dụ ? Gọi 1 HS lên bảng trả lời Gọi HS khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn. 1 HS lên bảng trả lời HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Vận dụng Vận dụng kiến thức đã học em hãy tìm nghiệm của các đa thức sau: 2x – 6 3x + 15 x2 – 4 2x2 – 50 Mỗi phần gọi 1 HS lên bảng làm rồi cho HS khác nhận xét bổ sung. Qua ví dụ trên ta thấy số nghiệm của đa thức có thể như thế nào? Gv: Người ta đã chứng minh được số nghiệm của đa thức một biến không quá bậc của chúng. Ví dụ đa thức một biến bậc 3 có số nghiệm tối đa là 3. HS lên bảng làm: Xét: 2x – 6 = 0 Þ 2x = 6 Þ x = 6: 2 Þ x = 3 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức 2x – 6 Xét: 3x + 15 = 0 Þ 3x = 15 Þ x = 15 : 3 Þ x = 5 Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức 3x + 15 Xét: x2 – 4 = 0 Þ x2 = 4 Þ x = 2 hoặc x = -2 Vậy x = 2 và x = - 2 là hai nghiệm của đa thức x2 – 4 Xét: 2x2 – 50 = 0 Þ 2x2 = 50 Þ x2 = 50:2 Þx2 = 25 Þ x = 5 hoặc x = -5 Vậy x = 5 và x = - 5 là hai nghiệm của đa thức 2x2 – 50 HS: Số nghiệm của 1 đa thức có thể là 1,2 .. hoặc không có nghiệm nào? 3. Vận dụng Xét: 2x – 6 = 0 Þ 2x = 6 Þ x = 6: 2 Þ x = 3 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức 2x – 6 Xét: 3x + 15 = 0 Þ 3x = 15 Þ x = 15 : 3 Þ x = 5 Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức 3x + 15 Xét: x2 – 4 = 0 Þ x2 = 4 Þ x = 2 hoặc x = -2 Vậy x = 2 và x = - 2 là hai nghiệm của đa thức x2 – 4 Xét: 2x2 – 50 = 0 Þ 2x2 = 50 Þ x2 = 50:2 Þx2 = 25 Þ x = 5 hoặc x = -5 Vậy x = 5 và x = - 5 là hai nghiệm của đa thức 2x2 – 50 Chú ý: Mỗi đa thức một biến khác 0 có thể có 1, 2, 3 nghiệm hoặc có thể không có nghiệm. Người ta đã chứng minh được số nghiệm của đa thức một biến không quá bậc của chúng. Hoạt động 3: Củng cố Cho HS làm bài tập sau: Tìm nghiệm của các đa thức sau: 3x + 7 x + 8 8x2 – 18 2x2 – 10 Gọi 4 HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn HS lên bảng làm: Xét: 3x +7 = 0 Þ 3x = - 7 Þ x = - 7 : 3 Þ x = Vậy x = là nghiệm của đa thức 3x + 7 Xét: x + 8 = 0 Þ x = - 8 Þ x = - 8 : Þ x = - 8. Þ x = - 12 Vậy x = -12 là nghiệm của đa thức x + 8 Xét: 2x2 - 18 = 0 Þ 2x2 = 18 Þ x2 = 18 : 2 Þ x2 = 9 Þ x = 3 hoặc x = -3 Vậy x = 3 và x = -3 là hai nghiệm của đa thức 2x2- 18 Xét: 2x2 – 10 = 0 Þ 2x2 = 10 Þ x2 = 10 : 2 Þ x2 = 5 Þ x = hoặc x = - Vậy x = và x = - là nghiệm của đa thức 2x2– 10 4. Luyện tập Xét: 3x +7 = 0 Þ 3x = - 7 Þ x = - 7 : 3 Þ x = Vậy x = là nghiệm của đa thức 3x + 7 Xét: x + 8 = 0 Þ x = - 8 Þ x = - 8 : Þ x = - 8. Þ x = - 12 Vậy x = -12 là nghiệm của đa thức x + 8 Xét: 2x2 - 18 = 0 Þ 2x2 = 18 Þ x2 = 18 : 2 Þ x2 = 9 Þ x = 3 hoặc x = -3 Vậy x = 3 và x = -3 là hai nghiệm của đa thức 2x2- 18 Xét: 2x2 – 10 = 0 Þ 2x2 = 10 Þ x2 = 10 : 2 Þ x2 = 5 Þ x = hoặc x = - Vậy x = và x = - là nghiệm của đa thức 2x2– 10 * Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc thế nào là nghiệm của đa thức một biến, Tìm nghiệm của các đa thức sau: 4x – 52 ; 15 x + 45; 8x – 12 Làm các bài tập 54, 55, 56 SGK
Tài liệu đính kèm: