A.Mục tiu:
- Học sinh được đánh giá 1 số kiến thức: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến .
-Rèn luyện kĩ năng tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến, nhân hai đơn thức, tìm được bậc của một đơn thức, cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
-GD HS cẩn thận, chính xác, ý thức học tập, thái đo nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
TUẦN 36 Ngày soạn: / 5 / 2011 Ngày dạy: / 5 / 2011 TIẾT 69 : KIỂM TRA CUỐI NĂM A.Mục tiêu: - Học sinh được đánh giá 1 số kiến thức: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến . -Rèn luyện kĩ năng tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến, nhân hai đơn thức, tìm được bậc của một đơn thức, cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. -GD HS cẩn thận, chính xác, ý thức học tập, thái đo nghiêm túc, trung thực khi làm bài. B. ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM : ( 2 ĐIỂM) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào khơng phải là đơn thức ? A. (-xy2). B. -2x3yx2y C. D. - Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là: A. -17 B. -19 C. 19 D. Một kết quả khác Câu 3: Cĩ bao nhiêu nhĩm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 3x4y7; ; 6x4y6; -6x3y7 A. 2 B. 1 C. 3 D. Khơng cĩ cặp nào Câu 4: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức cĩ nghiệm chung là: A. x = 1; -1 B. x = -1 C. x = 2; -1 D. x = 1 Câu 5: Cho đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3. Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A: A. x2y + xy2 + x3y3 B. x2y - xy2 + x3y3 C. x2y + xy2 - x3 D. Một kết quả khác Câu 6: Bậc của đa thức A (ở câu 5) là: A. 6 B. 3 C. 9 D. Một kết quả khác Câu 7: Cho ABC cĩ , . So sánh náo sau đây là đúng: A. AB > BC > AC B. BC > AB > AC C. AB > AC > BC D. BC > AC > AB Câu 8: Bộ ba nào sau đây khơng thể là ba cạnh của một tam giác ? A. 3cm, 4cm; 5cm B. 6cm; 9cm; 12cm C. 2cm; 4cm; 6cm D. 5cm; 8cm; 10cm II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1 điểm) Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số , phần biến sau khi thu gọn : Bài 2: (2,25 điểm ) Cho hai đa thức : P(x) = x3 - 2x2 + x – 2 ; Q(x) = 2x3 - 4x2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) + Q(x). b) Tính: P(x) – Q(x) b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Bài 3: ( 3 điểm) Cho ABC vuơng tại A, kẻ đường phân giác BD của gĩc B. Đường thẳng đi qua A và vuơng gĩc với BD cắt BC tại E. a) Chứng minh: BA = BE. b) Chứng minh: BED là tam giác vuơng. c) So sánh: AD và DC. d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao? Bài 4:( 0,75 điểm) Xác định các hệ số a, b của đa thức P(x) = ax + b, biết rằng: P(1) = 1 và P(2) = 5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 2 ĐIỂM) Câu 1c (0,25đ) Câu 6a (0,25đ) Câu 2a (0,25đ) Câu 7d (0,25đ) Câu 3b (0,25đ) Câu 8c (0,25đ) Câu 4b (0,25đ) Câu 5c (0,25đ) II/ TỰ LUẬN: (7đ) BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI 1 2 3 4 0, 5đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ = -6x4y5 Hệ số: -6; Phần biến: x4y5 ; bậc: 9. a) P(x) + Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) + (2x3 - 4x2 + 3x – 6) = (x3 + 2x3) - ( 2x2 + 4x2) + (x + 3x) – (2 + 6) = 3x3 – 6x2 + 4x – 8. b) P(x) – Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) - (2x3 - 4x2 + 3x – 6) = x3 - 2x2 + x – 2 - 2x3 + 4x2 - 3x + 6 = x3- 2x3- 2x2+ 4x2+ x- 3x– 2+ 6 = -x3 + 2x2 – 2x + 4. b) P(2) = 23 – 2.22 + 2 – 2 = 8 – 8 + 0 = 0 Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P(x). Q(2) = 2.23 – 4.22 + 3.2 – 6 = 2.8 – 4.4 + 6 – 6 =16 – 16 + 6 – 6 = 0 Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x). GT ABC vuơng tại A. BD là phân giác AE BD, E BC KL a) BA = BE b) BED là tam giác vuơng. c) So sánh: AD và DC. d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao? a) ABE cĩ BH vừa là đường cao, vừa là phân giác ABE cân tại B. BA = BE. b) Xét ABD và EBD cĩ: BA = BE (cmt) (gt) BD: cạnh chung Suy ra: ABD = EBD (c.g.c) Vậy BED là tam giác vuơng tại E. c) Xét DEC vuơng tại E cĩ DC > DE. Mà DE = DA ( do ABD = EBD(cmt)) Vậy: DC > DE. d) ABC cĩ: ABC là tam giác vuơng cĩ nên là tam giác đều. P(1) = 1 a + b = 1a = 1 - b P(2) = 5 2a + b = 5 Thay a = 1 – b, ta cĩ: 2(1 – b) + b = 5 2 – 2b + b = 5 2 – b = 5 b = 2 – 5 = -3 a = 1 – b = 1 –(-3) = 1 + 3 = 4 Ngày tháng 5 năm 2011 KÝ DUYỆT TUẦN 36 ĐỚI HUY TIỀM
Tài liệu đính kèm: