Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 6: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 6: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

A/. MỤC TIÊU

· Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

· Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

B/. CHUẨN BỊ

· GV: bảng phụ ghi cách chứngminh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho ba tỉ số) và bài tập.

· HS ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức .

· HS: bảng phụ nhóm.

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Trường THCS Tân Long - Tiết 6: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần 6 – tiết 11
§ 8:TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A/. MỤC TIÊU
Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
B/. CHUẨN BỊ 
GV: bảng phụ ghi cách chứngminh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho ba tỉ số) và bài tập.
HS ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức .
HS: bảng phụ nhóm. 
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức . Chữa bài tập 70 (c,d) (trang 13 SBT)
c) 
d) x = 4
c) 0,01: 0,25 = 0,75x: 0,75
d) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
	Hoạt động 1: 1) TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 
- GV yêu cầu HS làm ?1 
cho tỉ lệ thức 
HS làm ?1 
1. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Hãy so sánh các tỉ số: ; 
Với các tỉ số đã cho
- GV: Một cách tổng quát:
Từ có thể suy ra 
Ở bài tập 72 (Tr14 SBT) chúng ta đã chứng minh. Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức này. Các em hãy tự đọc SGK, sau đó một em lên trình bày lại.
- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.
- Yêu cầu HS làm bài tập 54 (trang 30 SGK)
Tìm hai số x và y biết:
 và x + y = 16
Bài 55 trang 30 SGK
Tìm hai số x và y biết:
x: 2 = y: (-5) và x – y = -7 
Vậy 
HS tự đọc SGK trang 28; 29. Một HS lên bảng trình bày lại và dẫn tới kết luận:
ĐK 
HS: 
Từ đó tính giá trị các tỉ số:
Một HS đọc to ví dụ trang 29 SGK 
HS làm bài tập, 1HS lên bảng làm
HS làm bài tập, 1HS lên bảng làm:
Hoạt động 2: 2) CHÚ Ý
- GV giới thiệu:
Khi có dãy tỉ số:
 ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
Ta cũng viết:
a: b: c = 2: 3: 5
HS nghe và ghi vào vở
2) CHÚ Ý
- Cho HS làm ?2 dùng dãy tỉ số bằng nhau để thực hiện câu nói sau:
Số HS của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10
- HS làm bài tập 57 (trang 30 SGK) yêu cầu HS đọc đề bài.
Tóm tắt đề bài bằng dãy tỉ số bằng nhau 
Giải bài tập
HS làm ?2 
Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có:
Bài 57 SGK
Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c
Ta có: 
	Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài 56 (trang 30 SGK). Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai cạnh là và chu vi bằng 28m
Bài 56 SGK
Gọi hai cạnh hình chữ nhật là a và b. Có và (a + b).2 = 28
 a + b =14
 a = 4(m); b = 10 (m)
Vậy diện tích hình chữ nhật là:
4.10 = 40 (m2)
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập số 58, 59, 60 (trang 30, 31 SGK)
Số 74, 75, 76 (trang 14 SBT)
Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:
Tuần 6 – Tiết 12	 
LUYỆN TẬP
A/. MỤC TIÊU
Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
 Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau bằng kiểm tra viết 15 phút.
B/. CHUẨN BỊ 
GV: bảng phụ ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập.
Đề bài kiểm tra viết 15 phút (phôtô đề bài cho từng HS) 
HS: Bảng phụ nhóm. 
Giấy kiểm tra.
Ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 
C/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Chữa bài tập số 75 (Tr14 SBT)
Tìm hai số x và y biết:
7x = 3y và x – y =16 Kết quả: x=-12; y=-28
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
Dạng 1: bài 59 (Tr31 SGK)
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
Hai HS lên bảng chữa bài tập
a) 2,04: (-3,12)
b) 
c) 
d) 
Bài 59 (Tr31 SGK)
a) = 
b) = 
c) =
d) = 
Dạng 2: Bài 60 (Tr31 SGK)
Tìm x trong các tỉ lệ thức 
a) 
- Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
Nêu cách tìm ngoại tỉ . Từ đó tìm x
HS trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
Sau đó, 3HS lên bảng làm các phần còn lại
b) 4,5: 0,3 = 2,25: (0,1x)
c) 
d) 
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ.
Bài 58 (Tr30 SGK)
- GV đưa đề bài yêu cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài.
Tiếp tục giải bài tập
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 60 (Tr31 SGK)
a) 
b) x = 1,5
c) x = 0,32
d) 
Bài 58 (Tr30 SGK)
 Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y.
 x = 4.20 = 80 (cây)
 y = 5.20 = 100 (cây)
Bài 76 (trang 14 SBT)
Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22m và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2, 4 và 5.
Bài 64 (trang 31 SGk)
GV đưa đề bài Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập
HS hoạt động theo nhóm Bài giải:
- Một nhóm trình bày lời giải trên bảng phụ
- Kiểm tra bài làm vài nhóm khác
Trong khi luyện tập, GV nên cho điểm HS hoặc nhóm HS
Bài 61 (Tr31 SGK)
Tìm 3 số x, y, z biết rằng:
 và x + y – x = 10
- GV: Từ hai tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau? 
HS: Ta phải biến đổi sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau.
- Sau khi đã có dãy tỉ số bằng nhau 
GV gọi HS lên bảng làm tiếp.
Bài 76 (trang 14 SBT)
Một HS lên bảng làm. Cách trình bày tương tự như bài 58 (SGK).
Kết quả: 4cm, 8cm; 10cm
Bài 64 (trang 31 SGk)
Gọi số học sinh 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.
Có: và b - d = 70
 a = 35.9 = 315
b = 35.8 = 280
c = 35.7 = 245
d= 35.6 = 210
số HS các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315, 280, 245, 210 HS.
Bài 61 (Tr31 SGK)
 x= 8.2 = 16
 y = 12.2 = 24
 z = 15.2 = 30
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà số 63 (trang 31 SGK) số 78,79,80,83 (trang 14 SBT)
Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ.
Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
Hoạt động 4: CHÚ Ý
GV gọi 1 HS đọc phần “Chú ý” trang 11 SGK
Ghi: với 
Tỉ số của x và y ta kí hiệu là:
 hay x: y
Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ
Tỉ số của hai số hữu tỉ ta sẽ được học sau
HS đọc SGK
HS lên bảng viết
Ví dụ: 
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài tập 12 (Tr12 SGK) Tính:
a) 
a) 
Thực hiện chung toàn lớp phần a, mở rộng từ nhân hai số ra nhân nhiều số.
Cho HS làm tiếp rồi 3 HS lên bảng làm phần b,c,d
= 
= 
Ba HS làm. Kết quả:
b) 
b) 
c) 
c) 
d) 
d) =
 = 
Phần c,d: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự phép toán
Trò chơi Bài 14 (Tr12 SGK)
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống.
Luật chơi: Tổ chức hai đội, mỗi đội 5 người, chuyền tay nhau một bút (hoặc 1 viên phấn), mỗi người làm một phép tính trong bảng. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng
Cho HS chơi “Trò chơi”
4
=
:
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
(Hai đội làm trên bảng phụ)
GV nhận xét: cho điểm khuyến khích đội thắng cuộc
HS nhận xét bài làm của hai đội
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Bài tập về nhà số 15,16 (Tr13 SGK); số 10, 11, 14, 15 (Tr4,5 SBT).
Hướng dẫn bài 15(a) (Tr13 - SGK);
Các số ở lá: 10; -2; 4; -25
Số ở bông hoa: -105.
“Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng ở số bông hoa.
4.(-25) + 10: (-2) = -100 + (-5) = -105
(đưa đề bài 15 (a) và hướng dẫn lên màn hình)

Tài liệu đính kèm:

  • docT6_ds.doc