I. Mục tiu:
- Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. Luyện tập kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giac cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giac cân
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
HS: Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ ABC , ba trung tuyến AM , CP , BN, Gọi G là trọng tâm. Điền vào chỗ trống:
= = =
Tuần 28 Ngày soạn: 21/03/ 2010 Tiết 54 Ngày dạy: 25/ 03 / 2010 LUYỆÂN TẬP ¯ Mục tiêu: - Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. Luyện tập kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. - Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giac cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giac cân Chuẩn bị Tiến trình dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ HS: Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Vẽ ABC , ba trung tuyến AM , CP , BN, Gọi G là trọng tâm. Điền vào chỗ trống: = = = Lớp nhận xét bổ sung , GV nhận xét và cho điểm. Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sửa bài tập về nhà Gv yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày bài 23 và bài 24. Lớp nhận xét bổ sung , GV nhận xét và cho điểm Bài 23 : Khẳng định đúng là Bài 24 a) MG = MR ; GR =MR ;GR = MG b) NS = NG ; NS = 3GS ; NG = 2GS Hoạt động 2: Giải bài tập ở lớp * HS đọc đề bài. 1 HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để c/m BE = CF ta cần c/m điều gì? à ABE = ACF ? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? Ta cần c/m thêm điều gì? 1 HS trình bày c/m bằng miệng. 1 HS lên bảng trình bày. ? Hãy nêu cách c/m khác: C/m : BEC = CFB (c,g,c) BE = CF * 1 HS đọc đề bài 27. 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL GV gợi ý : Gọi G là trọng tâm D. Từ giả thiết BE = CF, em suy ra được điều gì ? ? Vậy tại sao AB=AC? HS ta sẽ chứng minh DAGB = DGCE (c.g.c) GV yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng trình bày chứng minh GV gọi HS nhận xét GV nhắc nhở HS trình bày các khẳng định phải nêu căn cứ của khẳng định và lưu ý HS : đây là dấu hiệu nhận biết D cân * 1 HS đọc đề bài 29 GV treo bảng phụ vẽ hình và ghi GT, KL GV Tam giác đều là tam giác cân ở cả ba đỉnh, như vậy theo bài 26 ta có điều gì? ? Căn cứ vào đâu để suy ra GA = GB = GC ? Bài 26/ 67 DABC, AB = AC GT AE = EC; AF =FB KL BE = CF Xét ABE = ACF ta có: AB = AC (gt); chung. AE = EC = AC /2 ; AF = FB = AB / 2 AE = AF Vâïy : ABE = ACF (c,g,c) BE = CF ( cặp cạnh tương ứng) Bài 27/ 67 GT DABC; AF=FB AE = EC;BE=CF KL DABC cân Gọi G là trọng tâm của ABC Ta có: GC = 2/3CF ; BG = 2/3 BE (t/c trọng tâm) mà CF = BE BG = GC GE = GF Ta c/m được GBF = GCE ( c,g,c) BF = CE Lại có: AB = 2 BF ; AC = 2 CF Do đó: AB = AC Vậy ABC cân Bài 29/ 67: ABC GT AB = BC = AC G là trọng tâm KL GA = GB = GC Aùp dụng bài 26 ta có; AD = BE = CF Theo định lý ba đường trung tuyến của tam giác Ta có: GA= 2/3AD; GB= 2/3 BE; GC = 2/3CF GA = GB = GC Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài đã giải - Bài tập về nhà số 30 tr 67 SGK ; 35, 36, 38 tr 28 SBT
Tài liệu đính kèm: