A/Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyện kỷ năng tính giá trị của hàm số, kỷ năng vẽ đồ thị hàm số, kỷ năng đọc đồ thị.
- Củng cố các khái niệm “ hàm sô” “ biến số” “ đồ thị hàm số”, “hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R”.
B/Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi kết quả bài tập 2, bảng vẽ sẵn hệ trục toạ độ có lưới ô vuông, thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi.
- HS: On tập các kiến thức có liên quan “hàm số” “đồ thị hàm số” “ hàm số đồng biến” “ hàm số nghịch biến”. Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi Casio fx220 hoặc Casio fx500A.
C/Tiến trình dạy học:
Tuần 10 – Tiết 19 NS: ND: CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT § 1 . NHẮC LẠI & BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ A/Mục tiêu: Học sinh đựơc ôn tập lại và nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, cách ký hiệu và giá trị hàm số, đồ thị hàm số, bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. Rèn cho học sinh kỷ năng biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x, y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax B/Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ vẽ bảng ví dụ a,b, vẽ trước bảng (?3) và bảng đáp án (? 3) để phục vụ việc ôn tập khái niệm hàm số và dạy khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. HS: Oân tập phần hàm số đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi để tính nhanh giá trị hàm số. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 Phút Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu chương 2 - GV: Ở lớp 7 đã làm que khái niệm hàm số, một số ví dụ về hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax. Chương trình ở lớp 9 này ngoài việc ôn tập các kiến thức nêu trên ta còn bổ sung khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đường thẳng song song. Xét hàm số y = ax+ b ( a0). Nhăc lại và bổ sung hàm số -HS: Lắng nghe giáo viên giưới thiệu, đặt vấn đề chương 2 và vào bài học mới. 20 Phút Hoạt động 2: Khái niệm hàm số -GV? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? -GV? Hàm số có thể cho bởi những cách nào? -GV: yêu cầu nghiên cứu ví dụ 1a,b (Sgk) -GV? y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x? -GV? Hãy giải thích vì sao y =2x là một hàm số? -GV? Nếu hàm số cho bởi công thức y= f(x) ta hiểu thế nào? -GV? Yêu cầu học sinh làm (?1) cho hàm số y = f(x) = x + 5. Tính f(0) ; f(1) ; f(a)? -GV?Thế nào gọi là hàm hằng? Cho ví dụ? -GV! Công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì? -HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị x ta luôn xác định được một giá trị y tương ứng. Ta nói y là hàm số của x. -HS: Hàm số có thể cho bởi công thức hoặc bằng bảng biến thiên. -HS: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng y -HS: Làm (? 1) có kết quả: f(0) = 5 ; f(1) =5,5 ; f(a) = a + 5 -HS: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không thay đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng. -HS: Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi y =2 8 Phút Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số -GV: Yêu cầu học sinh làm (?2) kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy trên bảng phụ có lưới ô vuông. -GV: Gọi hai học sinh lên bảng giải, mỗi em làm một câu a, b -GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp giải (?2) vào vở học -GV? Có nhận xét gì về các cặp số của (?2) là của hàm số nào trong các ví dụ trên? Đồ thị hàm số đó là gì? -GV? Đồ thị hàm số y = 2x là gì? -HS: Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ ở bảng phụ cho các điểm A (; 6) ; B(; 4) ; C(1;2) ; D(2 ; 1); E (3; ) ; F( 4; ) -HS: Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x -HS Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số y = f(x). -HS Đồ thị hàm số y =2x là đường thẳng qua gốc toạ độ 10 Phút Hoạt động 4: Hàm số đồng biến, nghịch biến. -GV: Yêu cầu học sinh làm (?3) Yêu cầu học sinh cả lớp tính và 1 học sinh lên -HS: Điền vào bảng (Sgk- trang 43) có kết quả: Điền vào bảng biến thiên: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 y =-2x +1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -GV? Biểu thức 2x +1 xác định với những giá trị -HS: Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi xR nào của x? -GV?Có nhận xét gì khi x tăng dần các giá trị -HS: Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng tương ứng của y = 2x + 1 thế nào? của y = 2x + 1 cũng tăng. -GV! Hàm số y =2x+1 đồng biến trên tập R. -GV? Có nhận xét gì về hàm số y= - 2x + 1 -HS:Biểu thức – 2x + 1 xác định với mọi xR khi x tăng thì giá trị tương ứng của y = -2x +1 giảm dần -GV: Chốt lại bởi tổng quát (Sgk) – HS: Ghi nhớ tổng quát (Sgk) 4 Phút Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -GV: Yêu cầu cần nắm vững khái niệm hàm số, hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến. -GV: Dặn học sinh về nhà giải bài tập 1,2,3 (Sgk) Hướng dẫn giải bài 3 (Sgk): Cách 1: Lập bảng như (?3) Cách 2: Xét y = f(x) = 2x lấy x1,x2 R ; sao cho x1 < x2 f(x1) = 2x1; f(x2) = 2x2 ta có điều gì? Tương tự với y = f(x) = - 2x . -HS: Lưu ý một số hướng dẫn, dặn dò của giáo viên -HS: ta có: x1 < x22x1 < 2x2 f(x1) <f(x2) Từ x1 < x2 f(x1) <f(x2) hàm số f(x) đồng biến trên R. ____________________________________________________________ Tuần 10 – Tiết 20 NS: ND: LUYỆN TẬP A/Mục tiêu: Tiếp tục rèn luyện kỷ năng tính giá trị của hàm số, kỷ năng vẽ đồ thị hàm số, kỷ năng đọc đồ thị. - Củng cố các khái niệm “ hàm sô” “ biến số” “ đồ thị hàm số”, “hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R”. B/Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi kết quả bài tập 2, bảng vẽ sẵn hệ trục toạ độ có lưới ô vuông, thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi. HS: Oân tập các kiến thức có liên quan “hàm số” “đồ thị hàm số” “ hàm số đồng biến” “ hàm số nghịch biến”. Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi Casio fx220 hoặc Casio fx500A. C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 18 phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Nêu khái niệm hàm số, cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức? -GV: Đưa đề bài tập 1(Sgk) lên bảng phụ và yêu cầu học sinh lên bảng giải, có kết quả. -HS: Nêu khái niệm hàm số (Sgk-trang42) Ví dụ: y =-2x là hàm số. -HS: Trả lời câu c) với cùng một giá trị của hàm số y = g(x) luôn lớn hơn giá trị của y = f(x) là 3 đơn vị. Hàm số -2 -1 0 1 Y = f(x) = -1 - 0 Y = g(x) = 1 2 3 3 3 -GV?a) Hãy điền vào (.) cho thích hợp: “ Cho hàm số y =f(x) xác định với mọi xR *Nếu giá trị biến x mà giá trị tương ứng f(x) thì hàm số y = f(x).. thì hàm số y =f(x) được gọi là. trên R. *Nếu giá trị của biến x .. mà giá trị tương ứng của f(x) .. thì hàm số y = f(x) gọi là trên R -GV: Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập số 2 (Sgk) -HS2: a) Điền vào (.. ) cho hàm số y =f(x) xác định với mọi giá trị của xR. *Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R. *Nếu giá trị của biến x tăng mà giá trị tương ứng của f(x) giảm đi thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số nghịch biến trên R. -HS: Lên bảng giải bài 2 (Sgk) x - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5 0 0,5 y = - 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 -GV: Gọi học sinh lên bảng giải bài 3 (Sgk) (Giáo viên chuẩn bị sẵn hệ toạ độ Oõy trên bảng phụ) -GV? Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào là nghịch biến? Vì sao? -HS: Lên bảng vẽ đồ thị: -HS: Hàm số y =2x đồng biến, hàm số g= - 2x là hàm số nghịch biến (giải thích) 24 Phút Hoạt động 2: Luyện tập Bài 4(Sgk) -GV: Đưa đề bài có đủ hình vẽ lên bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (5 phút). -GV: Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày lại các bước giải (Giáo viên có thể hướng dẫn, giúp đỡ để học sinh trình bày bài làm, lưu ý học sinh cách dùng thứơc và compa vẽ đồ thị hàm số y = x. Bài 5 : -GV: Cho học sinh đọc đề, yêu cầu giải câu a. Vẽ đồ thị hàm số y = x; g = 2x trên cùng mặt phẳng toạ độ. -GV: Vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài. -GV? Hãy xác định toạ độ điểm A; B như trế nào? -GV? Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO. -GV? Trên hệ trục Oxy, AB = ? -GV? Tính OA, OB dựa vào số liệu đồ thị? -GV? Dựa đồ thị tính S ? -GV? Có cách tính nào khác để tính Skhông? Bài 4:(Sgk) Đại diện nhóm: -Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị đỉnh O, đường chéo OB có độ dài OB =. -Trên Ox đặt C sao cho OC = OB = -Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh O, cạnhOC = Cạnh CD = 1CD = -Xác định A(1; ) -Vẽ đường OA, đó là đồ thị hàm số y=x Bài 5 (Sgk): Học sinh đọc đề -HS: Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = x và g = 2x trên cùng mặt phẳng toạ độ -HS: A (2; 4), B(4 ; 4) -HS: = AB + BO + OA -HS: Ta có AB = 2(cm) -HS: OB = OA = -HS: Hoặc 3 Phút Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Oân tập kiến thức : Hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R? -GV: Dặn hocï sinh về giải bài tập 6,7 (Sgk) và bài 4,5 (SBT), chuẩn bị trước bài $2 cho giờ học sau. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ một số hướng dẫn, dặn dò của giáo viên, chuẩn bị chu đáo cho giờ học sau. Tuần 11 – Tiết 21 NS: ND: § 2 . HÀM SỐ BẬC NHẤT A/Mục tiêu: Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a0), hàm số luôn xác định với mọi giá trị của biến xR; hàm số đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a< 0 thông qua các ví dụ. Rèn cho học sinh kỷ năng biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x, y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax B/Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài toán (Sgk), Các (?1), (?2),(?3) và (?4), bài tập 8 (Sgk) HS: Chuẩn bị bài trảlời cho các (?) có trong bài học, thước thẳng, máy tính bỏ túi C/Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Hàm số là gì? Hãy cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức? -GV: Yêu cầu học sinh điền vào ô trống (..): Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi xR. với mọi x1,x2 bất kỳ thuộc R ... = 0,5x + 2(1) cĩ a1= 0,5 > 0; y = x + 2 (2) cĩ a2 = 1 > 0; y = 2x + 2 (3) cĩ a3 = 2 > 0 0 < a1 < a2 < a3 y = - 0,5x + 2(1) cĩ a1= - 0,5 < 0; y = - x + 2 (2) cĩ a2 = - 1 < 0; y = - 2x + 2 (3) cĩ a3 = - 2 < 0 a1< a2 < a3< 0 4 Phút Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và . - Biết tính gĩc bằng máy tính hoặc bảng số Bài tập về nhà số 27, 28, 29, SGK tr 58, 59 HD: Bài 29 Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b () ta thay các giá tri đã biết vào hàm số để tìm các hệ số a, b của hàm số. - Chuẩn bi tiết sau “Luyện tập” HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn về nhà của giáo viên , chuẩn bị cho giờ học sau _________________________________________________________________ Tuần 14 – Tiết 28 NS: ND: LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’ A/ Mục tiêu HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và gĩc (gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox). HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số gĩc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b tính gĩc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ. Tính cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị. B/Chuẩn bị GV: Bảng phụ cĩ kẽ sẵn ơ vuơng để vẽ đồ thị. Máy tính bỏ túi, thước thẳng, ê ke, phấn màu. HS: Ơn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Bảng phụ nhĩm, bút dạ, máy tính bỏ túi (hoặc bảng số) C/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 17 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ 1/ Điền vào (.) để được một khẳng định đúng: “Cho đường thẳng y = ax + b (a0). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y =ax + b và trục Ox. a)Nếu a> 0 thì góc là .. hệ số a càng lớn thì góc nhưng vẫn nhỏ hơn. tg=. b)Nếu a< 0 thì góc là hệ số a càng lớn thì góc . 2/ Cho hàm số y = 2x + 3. Xác định hệ số gó của hàm số và tính góc (làm tròn đến phút). Đồng thời vẽ đồ thị hàm số y = - 2x + 3 -HS: Làm bài kiểm tra 15’ ( Không kể thời gian chép đề) Câu 1: (5 điểm) a)Nếu A> 0 thì góc là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 (2 điểm) tg = a ( 1điểm) b)Nếu a< 0 thì góc là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 (2 điểm) Câu 2 (5 điểm) -Hàm số y = 2x – 3 có hệ số góc a = 2 -tg = 2 63025’ -Vẽ đồ thị y = -2x + 3 (tự vẽ) 23 Phút Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu yêu cầu bài tập 28 tr 58 SGK Cho hàm số y = - 2x + 3 a) Vẽ đồ thị hàm số. b) Tính gĩc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm trịn đến phút) GV: nhận xét cho điểm. GV đưa bảng phụ bài tập 29 tr 58 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhĩm Nhĩm 1, 2 làm câu a) nhĩm 3, 4 làm câu b) nhĩm 5,6 làm câu c) Bài 29. Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: a) a = 2 và đồ thị cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng 1,5. b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;2) c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm HS hoạt động sau 7’ thì yêu cầu đại diện hai nhĩm lần lượt lên trình bày GV kiểm tra thêm vài nhĩm Bài 30 tr 59 SGK GV đua đề bài lên bảng phụ cĩ kẻ lưới ơ vuơng a) vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau: b) tính gĩc của tam giác ABC (làm trịn đến độ) H?: Hãy xác định toạ độ các điểm A, B, C. c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên trục các toạ độ là xen ti mét) GV: Gọi chu vi tam giác ABC là P và diện tích của tam giác ABC là S. H?: Chu vi tam giác ABC tính thế nào? Nêu cách tính từng cạnh của tam giác. H?: xác định đáy và đường cao trong tam giác ABC? Từ đĩ hãy nêu cách tính? HS vẽ đồ thị và tính gĩc trên bảng a)Vẽ đồ thị hàm sốy = - 2x + 3 . b) Xét tam giác vuơng OAB. Cĩ HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. HS hoạt động nhĩm và làm bài trên bảng nhĩm a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng 1,5 suy ra x = 1,5 thì y = 0. Ta thay a = 2 ; x = 1,5 ; y = 0 vào phương trình y = ax + b 0 = 2. 1,5 + b Vậy hàm số đĩ là y = 2x – 3 b)Đồ thị đi qua A(2 ; 2) Ta thay a = 3 ; x = 2 ; y = 2 vào phương trình y = ax + b được 2 = 3.2 + b Vậy hàm số đĩ là y = 3x – 4 c) Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng Ta thay ; x = 1;vào phương trình y = ax + b vậy hàm số đĩ là Đại diện nhĩm lên trình bày bài. HS lớp gĩp ý sửa chữa 1HS lên bảng vẽ cả lớp cùng thực hiện c)A(-4 ; 0) B(2 ; 0) ; C(0 ; 2). tgA = tgB = =1800 – (270 + 450) = 1080 c) HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV HS: P = AB + AC + BC AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 (cm) AC= (Định lý Pitago) = BC=(Định lý Pitago) ==(cm) Vậy: P = 6 +13,3 S = 5 Phút Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? Nêu các dạng bài tập đã giải? Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b tính gĩc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ. - Làm bài tập số 31 SGK, 26 tr 61 SBT HD: bài 31 vẽ 3 đồ thị trên cùng một mặt phẳng toạ độ sau đĩ tính gĩc.H thêm khơng vẽ đồ thị cĩ thể tính gĩc được khơng? - Tiết sau ơn tập chương II. Yêu cầu HS làm câu hỏi ơn tập và ơn phần tĩm tắt các kiến thức ghi nhớ.chuẩn bị trước các bài tập phần ơn chương. HS nhắc lại cách vẽ Dạng vẽ đồ thị và xác định gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. - Dạng xác định hàm số y = ax + b khi biết các điều kiện cho trước - Dạng vẽ đồ thi xác định giao điểm và tính chu vi và diện tích hình tạo bởi các đường thẳng y = ax + b và các trục toạ độ. HS: Chú ý một số hướng dẫn của giáo viên và ghi nhớ một số dặn dò , chuẩn bị cho giừo học sau _______________________________________________________________________________________ Tuần 15 – Tiết 29 NS: ND: ÔN TẬP CHƯƠNG II A/ Mục tiêu Hệ thống hố các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm của hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, tính nghịch biến của hàm sĩ bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuơng gĩc với nhau. Giúp HS vẽ thành thạo đố thị của hàm số bậc nhất, xác định được hệ số gĩc đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn đề bài. Tính cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị. B/ Chuẩn bị: GV:+ Bảng phụ cĩ kẽ sẵn ơ vuơng để vẽ đồ thị + Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng tĩm tắt các kiến thức cần nhớ + Máy tính bỏ túi, thước thẳng, ê ke, phấn màu. HS:+ Ơn tập lí thuyết chương II và làm bài tập. + Bảng phụ nhĩm, bút dạ, máy tính bỏ túi (hoặc bảng số) C/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 Phút Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết GV cho HS trả lời các câu hỏi ơn tập Sau khi HS trả lời, GV tĩm tắt các kiến thức cần nhớ lên bảng phụ teo sẵn tương ứng với các câu hỏi. 1) Nêu định nghĩa về hàm số. 2) Hàm số thường được cho bởi những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể? 3) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 4) Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ. 5) Hàm số bậc nhất y = ax + b( Cĩ tính chất gì? Hàm số y = 2x ; y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? 6) Gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định thế nào? 7) Giải thích vì sao người ta a là hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b. 8) Cho đường thẳng y = ax + b (d) (a) và đường thẳng y = a’x + b’ (d’)(a’ Nêu điều kiện về các hệ số để: (d) // (d’) ; (d)(d’) ; (d) cắt (d’) (d)(d’)? HS trả lời các câu hỏi rút ra các kiến thức cần nhớ 1) SGK 2) SGK. Ví dụ: y = 2x2 – 3 x 0 1 4 6 9 y 0 1 2 3 3) SGK 4) SGK Ví dụ: y = 2x ; y = -3x + 3 5) SGK Hàm số y = 2x cĩ a = 2 > 0 nên hàm số đồng biến. Hàm số y = -3x + 3 cĩ a = -3 < 0 nên hàm số nghịch biến. 6)SGK Cĩ kèm theo hình 14 SGK. 7) người ta gọi a là hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b( vì giữa hệ số a và gĩc cĩ liên quan mật thiết. Nếu a > 0 thì gĩc là gĩc nhọn. Hệ số a càng lớn thì gĩc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 tg = a Nếu a < 0 thì gĩc là gĩc tù. Hệ số a càng lớn thì gĩc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn1800 với bất kỳ của (d) // (d’) (d) (d) cắt (d’) (d)(d’) 28 Phút Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS hoạt động nhĩm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 tr 61 SGK Nửa lớp làm bài 32, 33. nửa lớp làm bài 34, 35. GV: đưa đề bài lên bảng phụ Sau khi các nhĩm hoạt động khoảng 7’ GV kiểm tra thêm bài làm của vài nhĩm. Nhận xét đánh giá điểm. Bài 38 tr 61 SGK. GV đưa đề bài lên bảng phụ và một bảng phụ cĩ kẽ sẵn lưới ơ vuơng và hệ trục toạ độ Oxy. a) GV gọi lần lượt hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 (1) y = 5 – 2x (2) b) GV yêu cầu HS xác định toạ độ các điểm A, B, C. GV? Để xác định toạ độ điểm C ta làm thế nào? HS hoạt động nhĩm. Bài làm của các nhĩm Bài 32 a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến m – 1 > 0m > 1 b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến5 – k 5 Bài 33. Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) đều là hàm số bậc nhất, đã cĩ a (2. Đồ thị chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung Bài 34. Hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a) và y = (3 – a)x +1 (a) đã cĩ tung độ gốc . Hai đường thẳng song song với nhau. Bài 35. Hai đường thẳng y = kx + m – 2 () và y = (5 – k)x + 4 – m () Đại diện bốn nhĩm lần lượt lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét nhĩm, chữa bài HS làm vào vở. Hai HS lần lượt lên bảng xác định toạ độ giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục toạ độ rồi vẽ đồ thị. y = 0,5x + 2 y = - 2x + 5 y 0 -4 x 2 0 y 0 2,5 x 5 0 b) HS trả lời miệng. A(-4 ; 0) , B(2,5 ; 0) HS: Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta cĩ: Hồnh độ của điểm C là 1,2. Tìm tung độ của điểm C. Ta thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 y = 0,5.1,2 + 2 y = 2,6 (hoặc thay vào y = -2x + 5 cũng cĩ kết quả tương tự). Vậy C(1,2 ; 2,6) c) AB = AO + OB = 6,5 (cm) Gọi F là hình chiếu của C trên trục Ox và FB = 1.3 Theo định lí Pytago d) Gọi là gĩc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox . Gọi là gĩc tạo bởi đường thẳng (2) với trục Ox và ’ là gĩc kề bù với nĩ HS: Hai đường thẳng (1) và (2) cĩ vuơng gĩc với nhau vì cĩ a.a’ = 0,5.(-2) = -1 hoặc dùng định lí tổng ba gĩc trong tam giác ta cĩ: 2 Phút Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ơn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương. - Bài tập về nhà số 36, 38 tr 61, 62 SGK; Bài số 34, 35 tr 62 SBT HD: Bài 38 lập phương trình xác định toạ độ giao điểm. tính gĩc tạo bởi đường thẳng đồ thị và trục Ox sau đĩ tính gĩc OAB. - Chuẩn bị tiết sau học bài $1 chương III và ơn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và một số bài tập về nhà, chuẩn bị cho tiết học sau và ơn tập các nội dung đã học trong hai chương chuẩn bị cho thi học kỳ I
Tài liệu đính kèm: