I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh bước đầu biết tính giá trị của 1 biểu thức đại số đơn giản khi biết gi trị của biến.
2. Kỹ năng: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, phấn màu.
- Hs: Sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 7, 8, 9 SGK/29, 8 12 SBT/10;11
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”; “Toán học với sức khoẻ mọi người” tr29-SGK.
- Đọc và nghiên cứu trước bài “Đơn thức”
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về biểu thức đại số, viết được biểu thức đại số trong các TH đơn giản, lấy được ví dụ về biểu thức đại số. Học sinh tự tìm một số ví dụ về biểu thức đại số. 2. Kỹ năng: Viết biểu thức đại số biểu thị 1 đại lượng chưa biết. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Phấn màu, Sgk. Hs: Sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: giới thiệu qua về nội dung của chương. GV: Ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức? HS: 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK. HS: 1 học sinh đọc ví dụ. - Học sinh làm bài. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HS: lên bảng làm. GV: Chuyển mục HS: đọc bài toán và làm bài. - Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. GV: Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25 GV: Lấy ví dụ về biểu thức đại số. HS: 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số. - Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn. GV: cho học sinh làm ?3 HS: 2 học sinh lên bảng làm bài. - Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến) GV: Tìm các biến trong các biểu thức trên. HS: đứng tại chỗ trả lời. GV: Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK. 1. Nhắc lại về biểu thức Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm) 2. Khái niệm về biểu thức đại số Bài toán: 2(5 + a) * Khái niệm: ( Sgk ) 4. Củng cố: 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK Bài tập 1 a) Tổng của x và y: x + y b) Tích của x và y: xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết. 5. Dặn dò: Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số. Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT) Chuẩn bị đọc trước và nghiên cứu kĩ bài ”Giá trị của một biểu thức đại số”. IV. Rút kinh nghiệm: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh bước đầu biết tính giá trị của 1 biểu thức đại số đơn giản khi biết gi trị của biến. 2. Kỹ năng: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Sgk, phấn màu. Hs: Sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Làm bài tập 4 Hs2: Làm bài tập 2 10 10 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK. HS: tự nghiên cứu ví dụ trong SGK. GV: yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK. GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào. HS: phát biểu. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. HS: 2 học sinh lên bảng làm bài. GV: Nhận xét – củng cố GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: lên bảng làm. GV: Nhận xét – củng cố 1. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1 (SGK) Ví dụ 2 (SGK) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = * Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x = là * Cách làm: SGK 2. Áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3 * Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x = là ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48 4. Củng cố: Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi. Mỗi đội 1 bảng. Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng. N: T: Ă: L: M: Ê: H: V: I: 5. Dặn dò: Làm bài tập 7, 8, 9 SGK/29, 8 12 SBT/10;11 Đọc phần “Có thể em chưa biết”; “Toán học với sức khoẻ mọi người” tr29-SGK. Đọc và nghiên cứu trước bài “Đơn thức” IV. Rút kinh nghiệm: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết khái niệm đơn thức, nhận biết được đơn thức, biết thu gọn đơn thức, phần biệt được phần hệ số, phần biến, tìm bậc đơn thức. Bước đầu biết nhân 2 đơn thức hay biết viết một đơn thức chưa thu gọn thành 1 đơn thức thu gọn. 2. Kỹ năng: Tìm bậc đơn thức, nhân hai đơn thức. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Sgk, phấn màu. Hs: Sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? - Làm bài tập 9 - tr29 SGK. Thay biến bằng giá trị rồi tính. Hs lên bảng làm BT. 2 8 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho hs làm ?1 , bổ sung thêm 9; ; x; y Gv: yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK. HS: hoạt động theo nhóm, làm vào giấy trong. GV: Gọi đại diện một nhóm lên trình bày HS: nhận xét bài làm của bạn. GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức? HS: 3 học sinh trả lời. GV: Yêu cầu lấy ví dụ về đơn thức ? HS: 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ. GV: Nhận xét GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Thực hiện GV: Cho hs làm bài 10-tr32 HS: Ngồi tại chỗ làm. Bài tập 10-tr32 SGK Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức. GV: Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào? HS: Đơn thức gồm 2 biến: + Mỗi biến có mặt một lần. + Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa. GV: nêu ra phần hệ số. Thế nào là đơn thức thu gọn? HS: 3 học sinh trả lời. GV: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? HS: Gồm 2 phần: hệ số và phần biến. GV: Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn ? HS: 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến. GV: yêu cầu học sinh đọc chú ý. HS: 1 học sinh đọc. GV: Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn ? HS: 4xy2; 2x2y; -2y; 9 GV: Xác định số mũ của các biến ? HS: 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. GV: Tính tổng số mũ của các biến . Thế nào là bậc của đơn thức ? HS: trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét – củng cố HS: chú ý theo dõi. GV: cho biểu thức A = 32.167 B = 34. 166 HS: lên bảng thực hiện phép tính A.B GV: yêu cầu học sinh làm bài HS: 1 học sinh lên bảng làm. GV: Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào ? HS: 2 học sinh trả lời. 1. Đơn thức * Định nghĩa: SGK Ví dụ: 2x2y; ; x; y ... - Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không. 2. Đơn thức thu gọn Xét đơn thức 10x6y3 Gọi là đơn thức thu gọn 10: là hệ số của đơn thức. x6y3: là phần biến của đơn thức. * Định nghĩa: (Sgk) 3. Bậc của đơn thức Cho đơn thức 10x6y3 Tổng số mũ: 6 + 3 = 9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. * Định nghĩa: SGK - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. 4. Nhân hai đơn thức Ví dụ: Nhân hai đơn thức: 2x2y.9xy4 2x2y.9xy4 = (2.9)(x2.x)(y.y4) = 18x3y5 Đơn thức 18x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4 * Chú ý Sgk 4. Củng cố: Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm) a) b) Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả mãn đk của bài toán, học sinh làm ra giấy trong) 5. Dặn dò: Học theo SGK kết hợp bài tập ở vở ghi Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng” IV. Rút kinh nghiệm: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết thế nào là hai đơn thức đồng dạng và tính được tổng, hiệu của chúng. 2. Kỹ năng: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Phấn màu, Sgk. Hs: Sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z. Hs2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1. Hs cho ví dụ. Tại x=-1, y=1: 5.(-1)2.12=5 10 10 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: đưa ?1 lên máy chiếu. Hs: hoạt động theo nhóm, viết ra giấy trong. GV: thu giấy trong của 3 nhóm đưa lên máy chiếu. HS: theo dõi và nhận xét Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng. GV: Thế nào là đơn thức đồng dạng? HS: 3 học sinh phát biểu. GV: đưa nội dung ?2 lên HS: làm bài: bạn Phúc nói đúng. GV: cho học sinh tự nghiên cứu SGK. HS: nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi của giáo viên. GV: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào. GV: yêu cầu học sinh làm ?3HS: Cả lớp làm bài ra giấy trong. GV: thu 3 bài của học sinh trình bày trên bảng HS: Cả lớp theo dõi và nhận xét. GV: đưa nội dung bài tập lên . HS: nghiên cứu bài toán. - 1 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. 1. Đơn thức đồng dạng - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. * Chú ý: SGK 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Bài tập 16 (tr34-SGK) Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2. (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2 4. Củng cố: Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng) Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có: (Học sinh làm theo cách khác) Bài tập 18 - tr35 SGK Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập. Học sinh điền vào giấy trong: LÊ VĂN HƯU 5. Dặn dò: Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT. Tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về thu gọn đơn thức, đơn thức đồng dạng, tính gi trị biểu thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, tính giá trị biểu thức, thu gọn đơn thức. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Sgk, phấn màu, bảng phụ ghi trò chơi toán học, nội dung kiểm tra bài cũ. Hs: Sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao. Hs2: a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: = = Hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần ... ộ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Phấn màu, Sgk. Hs: Sgk, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm Cho hai đa thức: A = 3x2 + 3x – 2. B = x – 3x2 + 10. a) Tính A + B ? b) Tính A – B ? c) Tìm x khi A + B = 0. A + B = 4x + 8 A – B = 6x2 + 2x – 12 A + B = 4x + 8 = 0 Þ x = – 2 3 3 4 3. Luyên tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán. - Giáo viên: xét đa thức - Học sinh làm việc theo nội dung bài toán. ? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào. - Là giá trị làm cho đa thức bằng 0. ? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì. - Ta chứng minh Q(1) = 0. - Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x) ? So sánh: x2 0 x2 + 1 0 - Học sinh: x2 0 x2 + 1 > 0 - Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi. - Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng. - Học sinh thử lần lượt 3 giá trị. 1. Nghiệm của đa thức một biến P(x) = Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) * Khái niệm: SGK 2. Ví dụ a) P(x) = 2x + 1 có x = là nghiệm b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1 Q(1) = 12 - 1 = 0 Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 1; -1 là nghiệm Q(x) c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 không có nghiệm Thực vậy x2 0 G(x) = x2 + 1 > 0 x Do đó G(x) không có nghiệm. * Chú ý: SGK ?1 Đặt K(x) = x3 - 4x K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm. K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm. K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x). 4. Củng cố: Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. 5. Dặn dò: Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK . HD 56 P(x) = 3x - 3 G(x) = ........................ Bạn Sơn nói đúng. IV. Rút kinh nghiệm: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỹ năng: Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Phấn màu, Sgk. Hs: Sgk, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm Tìm nghiệm của các đa thức: a) 17x – 10 – 15x + 12 b) 4x3 + 6x – 4 – 4x3 + 3 a) 17x – 10 – 15x + 12 = 0 2x + 2 = 0 x = – 1. b) 4x3 + 6x – 4 – 4x3 + 3 = 0 6x – 1 = 0 x = 1/6 5 5 3. Luyên tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Chữa bài tập. - Muốn tìm n0 của 1đa thức ta làm như thế nào? - Tại sao đa thức Q(y) không có nghiệm. - HS đọc bài tập 56. - GV. Ai trả lời đúng? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ. HĐ2. Làm bài tập. - GV hướng dẫn học sinh làbài tập 46(16-sbt). - Tương tự HS làm bài tập 47. - Vận dụng kết quả bài tập 46, 47 để tìm 1n0 của bài tập 48. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 49. - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 44. Bài tập 55(48-sgk) a. P(y) = 3y+6 P(y) = 0 => 3y+6=0 => 3y=-6 ; y=-2 => y=-2 là n0 của P(y). b. Q(y) = y4+2 y4 0 với mọi y. => y4+22 với mọi y => Q(y) khômg có nghiệm. Bài tập 56. Bạn sơn nói đúng. Ví dụ. P(x) = x-1 => có n0 là 1 P(y) = 2y-2 => có n0 là 1 P(x) = x2(x -1) => có n0 là 1 Bài tập 46(16-sbt) Đa thức a.x2+bx+c Tại x=1 thì a.x2+bx+c = a.12+b.1+c = a+b+c Vì . a+b+c =0 => x=1 là n0 của đa thức a.x2+bx+c Bài tập 47. Đa thức a.x2+bx+c Tại x =-1 thì a.x2+bx+c = a.(-1)2+b(-1)+c = a-b+c Vì . a-b+c =0 => x=-1 là n0 của đa thức a.x2+bx+c Bài tập 48. a. f(x) = x2-5x+4 a = 1 b = -5 c = 4 Vì a+b+c = 1-5+4 =0 => f(x) có n0 là x =1 b. f(x) = 2x2+3x+1 a =2 b =3 c =1 Vì a-b+c = 2-3+1 =0 f(x) có 1nghiệm là x =1. Bài tập 49. Chứng tỏ rằng f(x) = x2+2x+2 không có nghiệm. x2+2x+2 = x2+x+x+2 = x(x+1)+(x+1)+1 = (x+1).(x+1)+1 = (x+1)2 +1 (x+1)20 với mọi x (x+1)2 +11 với mọi x => f(x) = x2+2x+2 không có nghiệm. Bài tập 44. a. 2x+10=0 2x =-10 x =-5 => x=-5 là n0 của đa thức 2x+10 b. 3x- =0 => 3x = x = :3= => x= là n0 của đa thức 3x- c. x2 –x =0 x(x-1) =0 => x=0 => x=0 x=-1=0 x=1 Đa thức x2 –x . có 2n0 x=0; x=1. 4. Củng cố: Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. 5. Dặn dò: Làm câu hỏi ôn tập 1-4. Bài tập 57-60(49-sgk) Trả lời các câu hỏi ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm: Ngaøy soaïn : Tieát 64 Tuần 31 OÂN TAÄP CHÖÔNG IV ÂU: Oân taäp vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc veà bieåu thöùc ñaïi soá, ñôn thöùc, ña thöùc Oân taäp caùc quy taéc coâng, tröø, caùc ñôn thöùc ñoàng daïng; coäng tröø ña thöùc moät bieán, nghieäm cuûa ña thöùc moät bieán. Reøn kó naêng coäng, tröø caùc ña thöùc, saép xeáp caùc haïng töû cuûa ña thöùc theo cuøng moät thöù töï, xaùc ñònh nghieäm cuûa ña thöùc. CHUAÅN BÒ: GV: Baûng phuï, buùt loâng, phaán maøu. HS: Oân taäp vaø laøm baøi theo yeâu caàu cuûa GV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng 1: Oân taäp lí thuyeát (15ph) Vieát 5 ñôn thöùc 2 bieán x, y trong ñoù x, y coù baäc khaùc nhau Theá naøo laø hai ñôn thöùc ñoàng daïng ? Cho ví duï Phaùt bieåu quy taéc coäng, tröø hai ñôn thöùc ñoàng daïng? Soá a khi naøo ñöôïc goïi laø nghieäm cuûa ña thöùc P(x)? GV: treo baûng phuï caùc caâu hoûi, HS traû lôøi caùc caâu hoûi treân cô sôû ñaõ chuaån bò ôû nhaø. Hoaït ñoäng 2: Aùp duïng laøm baøi taäp (27ph) Baøi 1: Cho ña thöùc: f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 Thu goïn ña thöùc treân Tính f(1); f(-1) GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc coäng, tröø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng, sau ñoù cho HS caû lôùp laøm vaøo vôû, goïi 2HS leân baûng trình baøy laàn löôït laøm caâu a vaø caâu b. GV yeâu caàu HS nhaéc laïi: Luyõ thöøa baäc chaün cuûa soá aâm Luyõ thöøa baäc leû cuûa soá aâm Baøi 2: Cho 2 ña thöùc: P(x) = x5 – 3x2 +7x4 -9x3 +x2 –x Q(x)=5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 - Saép xeáp caùc haïng töû cuûa moãi ña thöùc treân theo luyõ thöøa giaûm daàn cuûa bieán (GV löu yù HS vöøa ruùt goïn vöøa saép xeáp) Tính P(x) + Q(x) vaø P(x) – Q(x)(Neân yeâu caàu HS coäng, tröø hai ña thöùc theo coät doïc) Chöùng toû raèng x = 0 laø nghieäm cuûa ña thöùc P(x) nhöng khoâng laø nghieäm cuûa Q(x) GV: Khi naøo thì x = a ñöôïc goïi laø nghieäm cuûa ña thöùc P(x) ? GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi taïi sao x = 0 laø nghieäm cuûa P(x)? Taïi sao x = 0 khoâng laø nghieäm cuûa ña thöùc Q(x)? Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn veà nhaø (3ph) Xem laïi caùc daïng BT ñaõ laøm Oân laïi kieán thöùc tröùc trong chöông. Chuaån bò tieát sau oân taäp hoïc kì HS: Laàn löôït leân baûng thöïc hieän HS: 3xy2; 4x2y3; -5x2y5 ; x3y4 ; -7xy3 HS: Traû lôøi vaø cho ví duï HS: Phaùt bieåu HS: Traû lôøi HS: Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû, moät HS leân baûng laøm caâu a a) f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 =(5x4– x4)+(-15x3– 9x3– 7x3)+(4x2+8x2)+15 =4x4 – 31x3 + 4x2 + 15 HS: Caû lôùp nhaän xeùt baøi laøm caâu a HS khaùc leân thöïc hieän caâu b b) f(1) = -8 f(-1) = 54 HS: caû lôùp laøm vaøo vôû, 2 HS leân baûng thöïc hieän P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 -2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 2HS khaùc tieáp tuïc leân baûng thöïc hieän . P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - P(x) + Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 - x- P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - P(x) – Q(x) = 2x5+2x4 – 7x3-6x2 - x + HS: Leân baûng thöïc hieän Ngaøy soaïn : Tieát 64 Tuần 31 OÂN TAÄP CHÖÔNG IV MUÏC TIEÂU: Oân taäp vaø heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc veà bieåu thöùc ñaïi soá, ñôn thöùc, ña thöùc Oân taäp caùc quy taéc coâng, tröø, caùc ñôn thöùc ñoàng daïng; coäng tröø ña thöùc moät bieán, nghieäm cuûa ña thöùc moät bieán. Reøn kó naêng coäng, tröø caùc ña thöùc, saép xeáp caùc haïng töû cuûa ña thöùc theo cuøng moät thöù töï, xaùc ñònh nghieäm cuûa ña thöùc. CHUAÅN BÒ: GV: Baûng phuï, buùt loâng, phaán maøu. HS: Oân taäp vaø laøm baøi theo yeâu caàu cuûa GV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng 1: Oân taäp lí thuyeát (15ph) Vieát 5 ñôn thöùc 2 bieán x, y trong ñoù x, y coù baäc khaùc nhau Theá naøo laø hai ñôn thöùc ñoàng daïng ? Cho ví duï Phaùt bieåu quy taéc coäng, tröø hai ñôn thöùc ñoàng daïng? Soá a khi naøo ñöôïc goïi laø nghieäm cuûa ña thöùc P(x)? GV: treo baûng phuï caùc caâu hoûi, HS traû lôøi caùc caâu hoûi treân cô sôû ñaõ chuaån bò ôû nhaø. Hoaït ñoäng 2: Aùp duïng laøm baøi taäp (27ph) Baøi 1: Cho ña thöùc: f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 Thu goïn ña thöùc treân Tính f(1); f(-1) GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc coäng, tröø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng, sau ñoù cho HS caû lôùp laøm vaøo vôû, goïi 2HS leân baûng trình baøy laàn löôït laøm caâu a vaø caâu b. GV yeâu caàu HS nhaéc laïi: Luyõ thöøa baäc chaün cuûa soá aâm Luyõ thöøa baäc leû cuûa soá aâm Baøi 2: Cho 2 ña thöùc: P(x) = x5 – 3x2 +7x4 -9x3 +x2 –x Q(x)=5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 - Saép xeáp caùc haïng töû cuûa moãi ña thöùc treân theo luyõ thöøa giaûm daàn cuûa bieán (GV löu yù HS vöøa ruùt goïn vöøa saép xeáp) Tính P(x) + Q(x) vaø P(x) – Q(x)(Neân yeâu caàu HS coäng, tröø hai ña thöùc theo coät doïc) Chöùng toû raèng x = 0 laø nghieäm cuûa ña thöùc P(x) nhöng khoâng laø nghieäm cuûa Q(x) GV: Khi naøo thì x = a ñöôïc goïi laø nghieäm cuûa ña thöùc P(x) ? GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi taïi sao x = 0 laø nghieäm cuûa P(x)? Taïi sao x = 0 khoâng laø nghieäm cuûa ña thöùc Q(x)? Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn veà nhaø (3ph) Xem laïi caùc daïng BT ñaõ laøm Oân laïi kieán thöùc tröùc trong chöông. Chuaån bò tieát sau oân taäp hoïc kì HS: Laàn löôït leân baûng thöïc hieän HS: 3xy2; 4x2y3; -5x2y5 ; x3y4 ; -7xy3 HS: Traû lôøi vaø cho ví duï HS: Phaùt bieåu HS: Traû lôøi HS: Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû, moät HS leân baûng laøm caâu a a) f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 =(5x4– x4)+(-15x3– 9x3– 7x3)+(4x2+8x2)+15 =4x4 – 31x3 + 4x2 + 15 HS: Caû lôùp nhaän xeùt baøi laøm caâu a HS khaùc leân thöïc hieän caâu b b) f(1) = -8 f(-1) = 54 HS: caû lôùp laøm vaøo vôû, 2 HS leân baûng thöïc hieän P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 -2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 2HS khaùc tieáp tuïc leân baûng thöïc hieän . P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - P(x) + Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 - x- P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - P(x) – Q(x) = 2x5+2x4 – 7x3-6x2 - x + HS: Leân baûng thöïc hieän
Tài liệu đính kèm: