Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm (Bản đẹp 3 cột)

§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.

 2. Kỹ năng:

 - Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.

 3. Thái độ:

 - Học sinh yêu thích môn toán học.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thực hiện các phép tính, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán

- Phẩm chất: Chăm học, ham học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể

II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Phương pháp: Phương pháp phân tích, đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm

- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: Máy tính bỏ túi. Đọc trước bài mới + Ôn tập các kiến thức liên quan.

 

doc 220 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 7A Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.../..../20... Sĩ số:.../.... Vắng: P:..., KP:...
Lớp dạy: 7B Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.../..../20... Sĩ số:.../.... Vắng: P:..., KP:...
Tiết 1	
CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU 
	1. Kiến thức: 
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ.
	2. Kĩ năng: 
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Biết suy luận từ những kiến thức cũ.
	3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thực hiện các phép tính, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
- Phẩm chất: Chăm học, ham học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể
II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Phương pháp phân tích, đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước kẻ..
	2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ và tìm hiểu bài mới.
Phương pháp: Gợi mở
- GV gọi HS làm bài tập sau: 
1) Viết các số sau dưới dạng phân số:
2) Em hãy viết 3 phân số bằng mỗi số trên.
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận
- GV: Ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; 
N Z ( mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên. Ta vào bài học hôm nay.
- Một HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
1)
;
2) 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (27’)
Hoạt động 2.1: Số hữu tỉ (10’)
Mục tiêu: Hiểu thế nào là số hữu tỷ
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
- GV: Cho các số -5; -1,5; ; 0. Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó ?
- Hãy nhắc lại khái niệm số hữu tỉ (đã được học ở lớp 6)?
Vậy các số -5; -1,5; ; 0 đều là các số hữu tỉ
Vậy thế nào là số hữu tỉ?
- GV giới thiệu: tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q
- GV yêu cầu HS làm ?1 
- Vì sao 0; 6; -1,25; là các số hữu tỉ ? 
?2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?
- GV: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q
- HS làm bài tập ra giấy nháp
- HS nhớ lại khái niệm số hữu tỉ đã được học ở lớp 6
- HS phát biểu định nghĩa số hữu tỉ
- Lắng nghe, ghi chép
- HS thực hiện ?1 vào vở một HS lên bảng trình bày, HS lớp nhận xét
- HS trả lời 
- HS làm ?2
- HS trả lời
1. Số hữu tỉ:
VD: 
Ta nói: -5; -1,5; ; 0 là các số hữu tỉ.
* Định nghĩa: SGK
Tập hợp các số hữu tỉ: Q
?1: Ta có: 
 0; 6; -1,25; là các số hữu tỉ
?2Với a Z thì
Vậy N
Hoạt động 2.2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10’)
Mục tiêu: biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi.
- GV vẽ trục số lên bảng
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV hướng dẫn HS cách biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số thông qua hai ví dụ, yêu cầu HS làm theo
- GV giới thiệu: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
- GV yêu cầu HS làm BT2 (SGK-7)
- Gọi hai HS lên bảng, mỗi HS làm một phần
- GV kết luận.
- Quan sát, vẽ hình
- HS làm ?3
- HS làm theo hướng dẫn của giáo viên trình bày vào vở
- Lắng nghe, ghi chép
- HS làm BT2 vào vở
- Hai HS lên bảng làm
HS lớp nhận xét, góp ý
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
Ta có: 
Bài 2 (SGK)
a) 
b) Ta có: 
Hoạt động 2.3: So sánh hai số hữu tỉ (7’)
Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ. 
Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS làm ?4
- Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0
- Yêu cầu HS làm ?5
Có nhận xét gì về dấu của tử và mẫu của số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm?
- GV kết luận.
- HS nêu cách làm và so sánh hai phân số 
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- HS trả lời
- Chú ý
- HS thực hiện ?5 và rút ra nhận x
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4:
Vì -10 > -12, 15 > 0 suy ra 
VD: So sánh và 
Ta có: 
Vì: và 
Nên 
* Nhận xét: SGK/7
?5: Số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ âm 
Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 
Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
Mục tiêu: củng cố các kiến thức đã học. 
Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu hs nhắc lại:
+ Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
+ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập trong 3 phút
- HS nhắc lại theo yêu cầu của GV
- HS làm bài theo nhóm, sau 3 phút đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm nhận xét đánh giá chéo
Bài tập: Cho hai số hữu tỉ - 0,5 và 
 a) So sánh hai số đó.
 b) Biểu diễn hai số đó trên trục số. Nhận xét vị trí của hai số đó với nhau và đối với điểm 0 ?
(Bài tập trên bảng nhóm)
0
1
-1
a) -0,5 < 
b)
Hoạt động 4: Vận dụng (8’)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về số hữu tỉ.
Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thuyết trình.
- GV nêu bài tập vận dụng, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài tập
- Gọi các nhóm trả lời
- GV kết luận
- Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện 
- HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi
- Trả lời
- Lắng nghe
- HS: Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý (trên lớp hoặc về nhà)
Bài tập vận dụng
1. Cho a,b Z , b0, x = ; a,b cùng dấu thì: 
A. x = 0 
B. x > 0	
C. x < 0	
D. Cả B, C đều sai
2. Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa và 
A. 	 B. 	
C. 	 D. 
Đáp án: 1B; 2C
Bài tập :
Cho số hữu tỉ .
Với giá trị nào nguyên của a thì
+) x là số dương
+) x là số âm 
+) x không là số dương cũng không là số âm 
Hướng dẫn:
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
Phương pháp: Thuyết trình.
- GV hướng dẫn về nhà:
 + Nắm vững định nghĩa số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và cách so sánh 2 số hữu tỷ.
+ BTVN : 2, 3, 4, /SGK 
+ Ôn lại cộng, trừ phân số; quy tắc “ dấu ngoặc” , quy tắc “ chuyển vế ’’
+ Chuẩn bị: nghiên cứu trước bài “ Cộng ,trừ số hữu tỉ ”
- Lắng nghe, ghi chép
_____________________
Lớp dạy: 7A Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.../..../20... Sĩ số:.../.... Vắng: P:..., KP:...
Lớp dạy: 7B Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.../..../20... Sĩ số:.../.... Vắng: P:..., KP:...
Tiết 2
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU 
	1. Kiến thức: 
 	- HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.
	2. Kỹ năng: 
 - Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
	3. Thái độ:
 	- Học sinh yêu thích môn toán học.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thực hiện các phép tính, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
- Phẩm chất: Chăm học, ham học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể
II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Phương pháp phân tích, đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi. Đọc trước bài mới + Ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: nhớ lại các kiến thức cũ đã được học ở bài trước
Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp.
- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: Thế nào là số hữu tỉ, cho 3 VD?
- GV: Chúng ta đã biết thế nào là số hữu tỉ. Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
- Lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Z, b 0. 
- VD: -1; 0,5; -0,25
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25’)
Hoạt động 2.1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13’)
Mục tiêu: Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ .
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
- Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu?
Vậy muốn cộng hay trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Với hãy hoàn thành công thức sau: 
- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS làm tính
- GV yêu cầu HS làm tiếp ?1 (SGK)
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cho HS hoạt động nhóm làm tiếp BT6 (SGK)
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
- GV kiểm tra và nhận xét.
- HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số
Một HS lên bảng hoàn thành công thức, số còn lại viết vào vở
- Một HS đứng tại chỗ nhắc lại 
- HS làm ví dụ
- HS thực hiện ?1 (SGK)
- Một HS lên bảng trình bày bài
HS lớp nhận xét, góp ý
- HS hoạt động nhóm làm tiếp BT6
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài
HS nhận xét, góp ý
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
 ; 
Ví dụ:
a) 
b) 
?1: Tính:
a) 
b) 
Bài 6: Tính:
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 2.2. Quy tắc chuyển vế (12’)
Mục tiêu: biết sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm số hữu tỉ còn lại.
Phương pháp: hoạt động cá nhân.
- Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
- GV yêu cầu một HS đứng tại chỗ đọc quy tắc chuyển vế (SGK-9)
- GV giới thiệu ví dụ, minh hoạ cho quy tắc chuyển vế
- Yêu cầu HS làm tiếp ?2 
Gọi hai HS lên bảng làm
- GV giới thiệu phần chú ý
- HS nhớ lại quy tắc chuyển vế (đã học ở lớp 6)
- Một HS đứng tại chỗ đọc quy tắc (SGK-9)
- HS nghe giảng, ghi bài vào vở
- HS thực hiện ?2 
Hai HS lên bảng làm
HS nhận xét, góp ý
- Ghi chép
2. Quy tắc chuyển vế:
* Quy tắc: SGK/ 9
Với mọi 
Ví dụ: Tìm x biết:
?2: Tìm x biết:
a) 
b) 
* Chú ý: SGK/9
Hoạt động 3: Luyện tập (9’)
Mục đích: củng cố các kiến thức đã học. 
Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV củng cố kiến thức toàn bài
- GV chia nhóm cho HS làm bài 8a và 9a
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các HS khác nhận xét
- GV kết luận
- Lắng nghe
- Làm theo yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét
- Lắng nghe
Bài 8/10/sgk
Bài 9/10/Sgk
Vậy 
Hoạt động 4: Vận dụng (6’)
Mục đích: củng cố các kiến thức đã học. 
Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- GV nêu bài tập và hướng dẫn HS làm 
- Làm theo hướng dẫn của GV
Bài tập: Tính nhanh
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
Phương pháp: Thuyết trình.
- GV yêu cầu:
+ Học thuộc định nghĩa và xem lại bài.
+ BTVN: 7b; 8b, d; 9b, d (SGK) v ... u b 
- Hs tl 
a) x = 1 là nghiệm của đa thức A(x) = x - 1 vì A(1) = 0
b) x = -2 và x = 2 là các là nghiệm của đa thức B(x) = x2 – 4 vì B( 2) = 0
c) Đa thức C(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 0 với x 
 x2 + 2 2 > 0 
Vậy : x2 + 2 > 0 
Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài
Phương pháp: Vấn đáp
Làm bài 62 SGK.
- GV ghi đề lên bảng
 - GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu dưới lớp.
- Chốt lại.
- Chú ý thực hiện
- 3 HS lên bảng thực hiện câu a
HS dưới lớp làm vào vở.
Bài 62 tr50 SGK
b) P(x) = x5 +7x4 - 9x3 - 2x2 - x
 Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - 
P(x) - Q(x) = 2 x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + 
c) Tại x = 0 ta có P(0) = 0; Q(0) = 
Vậy x = 0 là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x).
Hoạt động 4: Vận dụng (15’)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập
Phương pháp: Thảo luận nhóm
 GV giao nhiệm vụ học tập.
- Làm bài 55/48 sgk
- Qua kiến thức trên có mấy cách tìm nghiệm của đa thức một biến ?
- GV đánh giá, chốt kiến thức:
Có 2 cách: 
Cách 1: Nhẩm tìm xem số nào làm cho đa thức bằng 0 thì đó là nghiệm. Trả lời rồi giải thích
Cách 2: Cho đa thức bằng 0, giải bài toán tìm x đó là nghiệm.
GV nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn trả lời câu b
- HS thảo luận theo cặp, trả lời
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng trình bày
Bài 55(sgk/48) 
a) Cách 1 :
 y = -2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 vì P(-2) = 3(-2) + 6 = 0 
Cách 2 : Cho P(y) = 0 
 3y + 6 = 0
 3y = - 6 
 y = = - 3
 Vậy y = - 3 là nghiệm của đa thức P(y)
b) ) Đa thức C(y) = y2 + 4 không có nghiệm vì y2 0 với y 
 y2 + 4 4 > 0 
Vậy : y2 + y > 0 
- Làm bài tập về nghiệm của đa thức một biến.
===========================
Lớp 7A Tiết (TKB):..... Ngày giảng:............................... Sĩ số:.... Vắng: P:..., KP:...
Lớp 7B Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.... ...Sĩ số:.... Vắng: P:..., KP:...
Tiết 52+53: KIỂM TRA CUỐI KÌ II
(GỒM CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC)
(Thi theo đề của trường)
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: 
	- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Thống kê.
	2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
	3. Thái độ: 
	- Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập một cách có hệ thống
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thực hiện các phép tính, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
- Phẩm chất: Chăm học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể
II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Phương pháp phân tích, vấn đáp, thuyết trình
- Phương tiện dạy học: Thước kẻ, bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (12’)
Mục tiêu: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS, tạo tâm thế vào bài mới
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề cần biết thì em phải làm những việc gì ? Trình bày kết quả theo mẫu bảng nào ?
- Tần số của một giá trị là gì ? Thế nào là mốt của dấu hiệu ? nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
- Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?
- Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
- Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó?
- HS trả lời lần lượt tại chỗ các câu hỏi của GV
I. Lý thuyết:
- Điều tra về một vấn đề, cần:
 1. Thu thập các số liệu thống kê
 2. Lập bảng số liệu ban đầu
 3. Từ đó lập bảng tần số
 4. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và từ đó rút ra nhận xét.
 5. Lập biểu đồ để biết hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập (24’)
Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Thống kê.
- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
Phương pháp: Phương pháp phân tích, vấn đáp, thuyết trình
- Yêu cầu HS đọc bài 8/ 90/ SGK
- Gọi HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS lên bảng
- Nhận xét
II. Bài tập
 Bài tập 8 (90 - sgk):
a) Dấu hiệu X: là sản lượng vụ mùa của một xã (tính theo tạ/ha)
b) Lập bảng tần số – Tính số trung bình cộng
x
31
34
35
36
38
40
42
44
n
10
20
30
15
10
10
5
20
x.n
310
680
1050
540
380
400
210
880
b) Dựng biểu đồ
c) M0=35
Hoạt động 4: Vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập
Phương pháp: Thuyết trình
- GV yêu cầu HS làm bài 7/ 89/ SGK
- Gọi HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận
- Làm bài
- Lên bảng
- Nhận xét
- Lắng nghe
Bài 7/ 89/ SGK
a. Tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi của vùng Tây nguyên đi học là 92,29%.
 Vùng đồng bằng sông Cửu long đi học tiểu học là 87,81 %.
 b. Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76 %), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu long.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp: thuyết trình
- Xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước các bài tập còn lại trong phần ôn tập cuối năm
- Lắng nghe, ghi chép
 __________________________________
Lớp dạy: 7B Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.../..../20... Sĩ số:.../.... Vắng: P:..., KP:...
Lớp dạy: 7C Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.../..../20... Sĩ số:.../.... Vắng: P:..., KP:...
Tiết 69
 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3) 
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: 
	- Hệ thống lại kiến thức, củng cố lại cho HS giải bài toán về biểu thức đại số. Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức một biến
	2. Kĩ năng: 
	- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về biểu thức đại số, cộng, trừ đa thức
	3. Thái độ: 
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thực hiện các phép tính, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
- Phẩm chất: Chăm học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể
II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Phương pháp: Phương pháp phân tích, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện dạy học: Thước kẻ, bảng phụ
2. Học sinh: Thước thẳng, ôn bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS 
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (11’)
Mục tiêu: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS, tạo tâm thế vào bài mới
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại lí thuyết.
- Thế nào là đơn thức ?
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
- Thế nào là đa thức, cách xác định bậc của đa thức ?
* Trong các biểu thức đại số sau: 2x2y ; - y2x; 3xy.2x; ; 3x3 + x2y2 - 5y ;
- 4; 2xy2; 4x5 - 3x3 + 2 
Hãy cho biết .
a) Những biểu thức nào là đơn thức.Tìm những đơn thức đồng dạng ?
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức. Tìm bậc của đa thức.
- Nêu khái niệm nghiệm của đa thức một biến?
- HS nhắc lại lí thuyết
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trình bày kết quả trên bảng.
- Trả lời
I. Lý thuyết
a) Biểu thức là đơn thức
2x2y ; - y2x; 3xy.2x; ; - 4; 2xy2
Những đơn thức đồng dạng:
2xy2 và - y2x ; 2x2y và 3xy.2x
-4 và 
b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức: 3x3 + x2y2 - 5y 
3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến
4x5 - 3x3 + 2 là đa thức bậc 5, đa thức 1 biến.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x và với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập (25’)
Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức, củng cố lại cho HS giải bài toán về biểu thức đại số. Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức
- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về biểu thức đại số, cộng, trừ đa thức
Phương pháp: Phương pháp phân tích, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
Bài tập 1: Cho các đa thức
A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1
B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3
a) Tính A + B
Cho x = 2; y = -1
 => A + B =?
b) Tính A - B. 
Cho x = - 2; y = 1
 => A - B = ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận
- GV chia nhóm yêu cầu HS làm bài 11/ 90/ SGK
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- Gv kết luận
Bài tập 12 (90-SGK)
? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
- Gọi HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- HS đọc bài.
- HS hoạt động theo nhóm ít phút.
- 1 HS đại diện cho một nhóm lên trình bày kết quả trên bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc bài
- HS hoạt động theo nhóm ít phút rồi lên bảng
- Nhận xét.
- Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x)
- 1 HS trình bày kết quả trên bảng
- Nhận xét
Bài tập 1:
a) A + B = - x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2
Khi x = 2; y = -1 thì A + B = - 18
b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4
Khi x= -2; y = 1 thì A - B =0
Bài tập 11 (90 - SGK)
a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)
Û 2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
Û x + 2 = 3
Û x = 3 – 2
Û x = 1
Vậy x = 1
b) 2(x – 1) – 5 (x + 2) = – 10
Û 2x – 2 – 5x – 10 = –10
Û -3x – 12 = – 10
Û – 3x = -10+12
Û -3x = 2
Û x = 
Bài tập 12 (90- SGK)
P(x) = ax2 + 5x - 3 có 1 nghiệm là 
Þ P() = 
Û Û 
Hoạt động 4: Vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập
Phương pháp: Thuyết trình
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài tập 13 (90 -SGK)
- Gọi HS lên bảng làm
- Giáo viên nhận xét sửa bài làm của học sinh
- 1 HS nêu cách làm.
- 1 HS trình bày kết quả trên bảng.
- Lắng nghe
Bài tập 13 (90 -SGK)
a) P(x) = 3 - 2x = 0
Û -2x = 3 Ûx = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là
 x = 
b) Ta có x2 + 2 ³ 2 > 0 " x
ÞQ(x) = x2 + 2 > 0 " x
Vậy đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 với "x
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp: thuyết trình
- Ôn tập lại các kiến thức, xem lại các bài tập đã chữa
- Lắng nghe, ghi chép
Lớp dạy: 7B Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.../..../20... Sĩ số:.../.... Vắng: P:..., KP:...
Lớp dạy: 7C Tiết (TKB):..... Ngày giảng:.../..../20... Sĩ số:.../.... Vắng: P:..., KP:...
Tiết 70 + 71
 KIỂM TRA HỌC KÌ II
(GỒM CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC)
(Thi theo đề của trường)
 __________________________
Lớp dạy: 7A Tiết (TKB):..... Ngày giảng:. Sĩ số:....... Vắng: P:..., KP:...
Lớp dạy: 7B Tiết (TKB):..... Ngày giảng:. Sĩ số:....... Vắng: P:..., KP:...
Tiết 14

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep_3_cot.doc