Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Hữu Phong

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Hữu Phong

Bài dạy: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được như thế nào là trung bình cộng, cách tính trung bình cộng như thế nào, ý nghĩa của số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu là gì.

-Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng tính toán, biết cách nhận xét.

- Thái độ: Hs biết tính toán, biết cách nhận xét.

II.Chuẩn bị:

Gv: Bảng phụ.

Hs: Bảng nhóm.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định: (1)

2.KTBC: (9) Điểm thi học kì 1 môn toán lớp 7B được cho bởi bảng sau:

 7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 7

 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 6,5

Dấu hiệu là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dấu hiệu đó? Lập bảng tần số ? Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?

3.Bài mới:

Bài dạy: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Ôn lại cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu.

-Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán các giá trị trung bình.

- Thái độ: Rèn tính toán các giá trị trung bình.

II.Chuẩn bị:

Gv: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định: (1)

2.KTBC: (7)

Hs1: Nêu các bước tính số tbcộng một dấu hiệu? Nêu công thức và giải thích các kí hiệu. Btập 17a.

Hs2: Nêu ý nghĩa số tbcộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu: Btập 17b.

3.Bài mới:

 

doc 110 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Hữu Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 01 
Ngày soạn: 20/08/10
Chương I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
Bài dạy: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
 I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. 
 -Kĩ năng: Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.
 -Thái độ: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II.Chuẩn bị:
 Gv:Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ 3 tập hợp số, thước thẳng có chia khoảng.
 Hs: Ôn k/n psố bằng nhau, t/c cơ bản của psố, qđồng mẫu các psố, so sánh psố, bdiễn số nguyên trên trục số. 
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2.KTBC:
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
12’
10’
12’
5’
Hđ1: Giới thiệu chương trình đại số 7. nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học toán. Giới thiệu chương I: Số hữu tỉ- số thực.
Hđ2:
-Hãy viết các số 2; -0,3; 0; 2 thành 3 phân số bằng nó.
Gv:các số 2; -0,3; 0; 2 đều là số hữu tỉ .
-Có thể viết 1 số trên bằng bao nhiêu phân số bằng nó?
-Giới thiệu số hữu tỉ như sgk.
-Vậy số hữu tỉ là gì ?
-Cho hs giải miệng bt ?1;?2.
Gv chốt: Các số tự nhiên ,số nguyên đều là số hữu tỉ.
-Nhận xét mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z , Q .
-Giới thiệu sơ đồ (bảng phụ )
-Cho hs giải bt 1/7 (bảng phụ)
-BT2a Hs hđ nhóm
Hđ 3:
-Cho hs làm ?3
-Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 1
-Cho hs tự làm vd 2. Gv kiểm tra.
-Cho hs làm bt .
 -Củng cố: muốn biểu diễn phân số a/b trên trục số ta làm ntn? 
Hđ 4:
Cho hs làm ?4 
Với 2 số hữu tỉ –0,2 và ta so sánh như thế nào ?
Hs tự làm ví dụ 2 . GV k/ tra.
-Gv giới thiệu số hữu tỉ âm, sôù hữu tỉ dương, vị trí các số hữu tỉ trên trục số.
-Củng cố: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm ntn?
-yêu cầu h/s làm ?5.
 n/xét:> 0 nếu a,b cùng dấu và ngược lại.
Hđ 5: HDVN 
-Học bài theo sgk và vở 
BTVN:3;4;5/8sgk, bt:1; 3; 4; 8/3; 4 sbt. 
Hdbt 5: nhân cả tử và mẫu của với 2 => chứng tỏ 
x x < z < y.
-Ôn các quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc (lớp 6)
-Hs viết theo yêu cầu của gv.
-Hs trả lời: vô số
-Hs nêu.
-Làm bt ?1; ?2. 
Hs nêu n/ xét.
-Bt 1/7 giải miệng
-Đại diện nhóm sửa bài
-Cả lớp nhận xét
Cả lớp làm ?3 
Vd1 hs thao tác theo gv. 
-Nêu lại cách làm.
-Hs tự làm vd 2 và bt 
-Hs tự làm ?4 
-Hs nêu:Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh. 
-Hs làm ví dụ 1; 2 
-Hs nhắc lại chú ý 
Hs nêu cách so sánh
-h/s làm ?5.
Hs ghi n/xét vào vở.
1. Số hữu tỉ:
 GV ghi như phần đóng khung trong sgk/5
*Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
N/xét: N Z Q. 
Bài tập 2a/7 sgk:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là:.
2 .Biểu diễn số htỉ trên trục số 
Ví dụ: SGK/5
BT: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
3. So sánh 2 số hữu tỉ :
Ví dụ1: So sánh –0,2 và 
Giải :Ta có 
–0,2 = 
vì nên –0,2 >.
Ví dụ2: SGK/7
Chú ý : SGK/7 
Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm cần làm:
-Viết 2 số h/tỉ dạng ph/số cùng mẫu dương.
-số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
IV.Rút kinh nghiệm: Tuần: 01
Tiết: 02 
Ngày soạn: 20/08/10
Bài dạy: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Hs nắm vững các qui tắc cộng , trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong Q.
 -Kĩ năng: Có kĩ năng làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng qui tắc chuyển vế.
 -Thái độ: Thực hiện tốt các phép tính đã học.
II.Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ
 Hs: Bảng nhóm - Ôn tập các qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (5’)
 -Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm ntn? So sánh hai số hữu tỉ sau –0,75 và –15/25.
 -Nhắc lại qui tắc cộng trừ hai phân số. Tính chất phép cộng hai phân số . 
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
15’
15’
7’
Hđ 1:
Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. Vậy cộng hai số hữu tỉ ta cộng ntn?
-Cho học sinh áp dụng làm ví dụ .
Yêu cầu h/s làm ?1.
Cho h/s làm bt 6/10.
-Củng cố :Muốn cộng hai số hữu tỉ ta làm ntn?
Hđ2: Qtắc chuyển vế
-Hãy nhắc lại qui tắc c/ vế đã học ở lớp 6.
-GV:tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế.Hãy phát biểu và viết công thức.
Cho ví dụ.
-Hướng dẫn Hs làm vd. 
Yêu cầu h/s làm ?2.
-Gv hướng dẫn Hs cách trình bày.
-GV: Khi chuyển vế ta thường đăït số chưa biết ở vế trước.
-Củng cố : nhắc lại qui tắc chuyển vế.
-Cho h/s đọc chú ý.
-Làm bt 10/10SGK trên bảng nhóm.
-Gv: khi làm bài ta có thể chọn cách nào nhanh gọn để làm.
Hđ3: Củng cố- HDVN:
Cho hs làm bt 8a,c và 7a
Về nhà: Học thuộc qtắc và công thức tổng quát. BTVN: 7b; 8b,d;9/10sgk
 12;13/5sbt.
Ôn qtắc nhân, chia p/số và tính chất.
-Hs nêu quy tắc và viết công thức tổng quát .
-Hai hs làm ví dụ a,b
-Cả lớp làm bài tập ?1 .
Hai h/s lên bảng.
-Cả lớp làm bt. Hai hs lên bảng.
Hai h/s nhắc lại.
H/s nhắc lại.
.
Ghi bài.
-HS nhắc qui tắc chuyển vế.
Làm ví dụ theo hướng dẫn.
-2 Hs làm ?2, cả lớp làm nháp.
Đọc chú ý sgk.
- HS làm theo nhóm.
-Nhóm 1;2 làm cách1 , nhóm 3;4 làm cách 2
-Nhóm trưởng của hai nhóm làm xong trước lên sửa.
- Cả lớp nhận xét sửa sai 
Ghi BTVN vào vở.
1. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ 
Với x=
Ta có: 
Ví dụ:
a) 
b) 3,5-=
 = 
2 . Qui tắc chuyển vế
 Qui tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Công thức: Với mọi x,y,zQ:
x + y = z x = z – y.
VD: Tìm x biết x-
 x= 
 Tìm x biết:
a) 
 x =
 x =
b) 
 x= 
Chú ý: Sgk/8 
BT 10/10 sgk
Tính: C1: 
A=
A=
A=(6-5-3)+
 +
A=-2+0+=
C2: A=
IV.Rút kinh nghiệm:Tuần: 02
Tiết: 03 
Ngày soạn: 24/08/10
Bài dạy: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Hs nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu k/n tỉ số của 2 số hữu tỉ.
 -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện phép nhân chia số hữu tỉ. 
 -Thái độ: Thực hiện tốt các phép tính đã học.
II.Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ
 Hs: Ôn qui tắc, tính chất phép nhân, chia phân số.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: (1’)
2.KTBC: (7’) -Hs1: Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y ta làm ntn? Viết công thức. Chữa BT8d.
 -Hs2: Phát biểu qui tắc chuyển vế? Viết công thức. Chữa BT9d.
3.Bài mới:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
10’
5’
10’
2’
Hđ1:
-Ta đã biết mỗi số h/tỉ đều được viết dưới dạng ps.Vậy muốn nhân 2 số h/tỉ ta làm ntn? 
-Cho hs t/h ví dụ 
-Phép nhân 2 số htỉ chính là phép nhân 2 ps. Vậy phép nhân 2 số hữu tỉ có những t/chất nào?
-Đưa bảng phụ ghi sẵn các t/chất của phép nhân phân số.
Hđ2:
Viết c.thức chia 2 phân số à Chia hai số hữu tỉ ta làm ntn?
-Cho hs t/h vdụ
-Cho hs giải btập ?;11b,d;12.
Cho hs nhắc lại 2 c/thức nhân, chia 2 số h/tỉ, chú ý kĩ năng tìm số n/đảo.
Hđ3:
Gv gthiệu tỉ số của 2 số x và y
Hđ4: Luyện tập củng cố
-Hs t/h bài 13a, c mở rộng nhân 3, 4...số htỉ
HDVN:-Nắm vững q/tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn lại phần GTTĐ của số nguyên
 -BTVN: 15,16/13sgk; 10,11,14,15/4,5sbt.
-Hs nêu c.thức t.quát
 x.y = 
-Hs lên bảng t/h
Phép nhân 2 số htỉ có các t/c: g/hoán, k/hợp, nhân với 1, p/phối giữa phép nhân và phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
-Hs nêu c. thức t.quát
x: y = 
Cả lớp làm btập.
-2hs lên bảng một lần.
HS cả lớp cùng làm bt a,c với gv. Xong, 2 hs lên bảng làm tiếp câu b,d.
1.Nhân 2 số hữu tỉ
Với x= y=(b,d0). Ta có:
 x.y=
Vdụ: Tính
3,5.(-1) =
T/chất: Với x,y,z Q ta có:
1/ x. y = y. x 4/ x. = 1
2/(x.y).z=x.(y.z) 5/x .(y+z)=x.y+x.z
3/ x.1= x.
2 .Chia 2 số hữu tỉ
Với x = y = (b,c,d 0) ta có:
x:y = 
Vd:
Bài tập:
Chú ý: sgk/11
Vd: tỉ số của –2,1 và7,4 viết là
 hay -2,1: 7,4 
Bài13/12: Tính
a/
 c/ (
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần: 02
Tiết: 04 
Ngày soạn: 24/08/10
Bài dạy: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Hs hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 -Kĩ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân.
 -Thái độ: Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II.Chuẩn bị: 	-Gv: Bảng phụ, thước chia khoảng.
- Hs: Ôn GTTĐ của 1 số nguyên, qtắc cộng trừ nhân chia số t/phân. Ôn cách viết gọn psố t/phân dạng số t/phân và ngược lại. 
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (7’) Hs1: GTTĐ của một số nguyên a là gì? Tìm ; Tìm x biết 
 Hs2: Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5 ;-2 ; .
3.Bài mới: 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
12’
15’
10’
Hđ1:Gv:Tương tự như GTTĐ của số nguyên, GTTĐ của số hữu tỉ x là k/ cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số, kí hiệu là 
-Hãy tìm: a/
b/nếu x > 0 thì = 
 nếu x = 0 thì = 
 nếu x< 0 thì = 
-Gv hdẫn hs nêu nhận xét như sgk.
-Gv: K/cách từ x đến 0 bằng 1/5, vậy=? à hs làm bt ?2.
-Hs làm Bt 17/15 sgk
Hđ2: Cho Hs nhắc lại q/ tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên
-Gv: Hãy t/hiện –1,25 + (-1,59) Còn cách nào nữa không? 
Hd hs làm btập trên cả 2 cách
Y/cầu hs làm câu b,c,d( làm nhóm)
-Gv hd kĩ cho hs làm theo các qui tắc về GTTĐ và dấu tương tự như đối với số nguyên.
Cho hs làm ?3
Hđ4: Củng cố: Nêu công thức x/định GTTĐ của một số h/ tỉ.
-Bài tập 18/15
-Gv treo bảng phụ Bt 19/15 hs trả lời. BTVN:20, 21,22,24/15,16 sgk.
 24,25,27/7,8 sbt.Tiết 5 : Ltập, mang theo máy tính
Hs ghi bài
-Hs làm btập, sau đó cùng gv rút ra công thức.
Ghi n/xét vào vở.
-4 hs làm ?2 ,cả lớp làm nháp
-Hs làm Bt 17/15 sgk(trả lời miệng phần 1 rồi 2 hs lên bảng giải phần 2)
Viết dạng p/số rồi tính
C2:Aùp dụng qui tắc dấu và GTTĐ như đ/v số nguyên.
Cả lớp làm bt theo nhóm.
2 hs l ... äp:
a/ Đ
b/ S
c/ S
d/ S
e/ S
f/ S
2.
a/ S.
b/ Đ.
c/ S.
d/ Đ.
- 2 hs lên bảng.
Kết quả
25x3y2z2
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
x2y4z2
- 2 hs lên bảng.
I.Lý thuyết:
+Btđs là những bthức trong đó ngoài các số, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, các dấu ngoặc thì còn có các chữ đại diện cho các số.
Ví dụ: 2x2 y + 3x +1
+Đơn thức là btđs chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: 2x2 ; 3x; 
+Bậc của đơn thức là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
+Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: 2xy và 3xy là 2 đơn thức đ.dạng
+Đa thức là 1 tổng của những đơn thức.
Ví dụ: -x3 + 2xy + z ; 
-Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng 1 biến.
Ví dụ: 3x3 + 2x2 - 5x +2;  
+Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn.
2 . BÀI TẬP:
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 58/49 sgk :
a/ Thay x = 1; y = -1; x = -2 vào bthức: 2. 1. (-1). [5. (-1) + 3. 1 – (-2)] = 
 = -2. [-5 + 3 + 2] = 0
b/ Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào bthức:
1. (-1)2 + (-1). (-2)3 + (-2)3. 14 = 
= 1. 1 + 1. (-8) + (-8). 1 = 
= 1 – 8 – 8 = -15.
Dạng2: Thu gọn đơn thức, tính tích đơn thức.
Bài tập 59/49 sgk: 
Bài tập 61/50 sgk:
a/ (). (-2x2yz2) = x3y4z2 đơn thức có bậc 9 có hệ số là .
b/ (-2x2yz ).(-3xy3z) = 6x3y4z2 đơn thức có bậc 9, hệ số là 6.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 31
Tiết: 65
Ngày soạn: 01/04/11
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt)
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Ôn tập qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
-Kĩ năng:Rèn kĩ năng cộng, trừ, sắp xếp đa thức, xác định nghiệm đa thức. 
-Thái độ: Hs biết cộng, trừ, sắp xếp đa thức, xác định nghiệm đa thức.
II.Chuẩn bị:
Gv: Xem trước bài, bảng phụ, phấn màu.
Hs: Đọc trước bài, giải bài tập cho về nhà.
III.Tiến trình dạy học:
1 . Ổn định: (1’)
2 . KTBC: (7’) 
Hs1: Đơn thức là gì? Viết 1 BTĐS chứa x, y là đơn thức, là đa thức nhưng không phải là đơn thức. 
Hs2: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. Phát biểu qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
3.Bài mới:	 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
36’
1’
Hđ1: Tổ chức luyện tập
Nhắc lại qtắc cộng đơn thức đồng dạng.
Gọi 1 hs lên bảng thu gọn đa thức.
Nhắc lại: luỹ thừa bậc chẵn (lẽ) của 1 số âm có kquả ntn?
Btập 62 sgk.
Gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b.
Nhận xét, sửa sai rồi hdẫn hs làm câu c.
Btập 65 sgk.
Nhắc hs 2 cách giải:
+Thử các số đã cho vào đa thức.
+Cho đa thức = 0, giải tìm nghiệm.
Kiểm tra bài các nhóm, hdẫn, sửa sai cho hs.
Btập 64 sgk.
Các đthức đ.dạng với x2y có đk gì?
Tại x = -1; y = 1 gtrị biến là mấy?
Để gtrị các đơn thức là stn < 10 thì các hệ số phải ntn?
Hãy nêu các đơn thức cần tìm?
Muốn tìm M(x) ta làm ntn?
Hãy tìm M(x) rồi tìm nghiệm.
Hđ2: Soạn câu hỏi ôn tập cả năm.
Tiết sau ôn tập cuối năm.
-Hs trả lời.
Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng.
Luỹ thừa chẵn -> dương.
Luỹ thừa lẽ -> âm.
Hai hs lên bảng tính f(1) ; f(-1).
-Hai hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào vở.
Hs làm câu c theo hdẫn của gv.
-Hs làm btập theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
 Sửa bài vào vở.
Hệ số khác 0, biến là x2y.
x = -1; y = 1 => x2y = 1.
Hệ số là stn < 10.
Hs nêu.
Trả lời.
Làm btập.
Bài tập 1: Cho đa thức f(x) = -15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3.
a/ Thu gọn đa thức trên.
b/ Tính f(1) ; f(-1).
Bài tập 2 (62/50 sgk): 
Cho 2 đa thức:
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – x.
Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – .
Bài tập 3 (65/51 sgk):
Bài tập 4 (64/50 sgk):
Các đơn thức cần tìm là: 2x2y; 3x2y;; 9x2y.
Bài tập 5: Cho:
M(x) +(3x3+4x2 +2) = 5x2 + 3x3 – x + 2.
a/ Tìm M(x).
b/ Tìm nghiệm của M(x).
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 31
Tiết: 66
Ngày soạn: 01/04/11
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
- Kĩ năng:Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hsố y = ax (a 0). 
-Thái độ: Hs giải tốt bài tập theo yêu cầu.
II.Chuẩn bị:
Gv: Xem trước bài, bảng phụ, phấn màu.
Hs: Đọc trước bài, soạn đề cương ôn tập.
III.Tiến trình dạy học:
1 . Ổn định: (1’)
2 . KTBC: 
3.Bài mới:	 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
20’
10’
13’
1’
Hđ1:
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. Khi viết dạng số thập phân, số htỉ được biểu diễn ntn? Cho ví dụ.
Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ. Số thực là gì? Nêu mối qhệ giữa Q, I, R
GTTĐ của số htỉ x được xđịnh ntn?
Btập 1 (bảng phụ)
Yêu cầu hs làm btập, trả lời miệng.
Nhắc hs lưu ý đổi ra phân số, làm đúng thứ tự thực hiện phép tính.
Gv n/xét, sửa sai.
Gợi ý: So sánh 2 số bị trừ và so sánh 2 số trừ.
Hđ2:
Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 
Gợi ý: 
Nhắc nhở, hdẫn hs làm btập.
Hđ3:
Khi nào đại lượng y TLThuận với đại lượng x? Cho ví dụ.
Khi nào đại lượng y TLNghịch với đại lượng x? Cho ví dụ.
Đồ thị hsố y = ax (a 0) có dạng ntn?
Cho hs lên bảng vẽ hệ trục toạ độ và đt OA .
Muốn tìm hsố của đt OA ta làm ntn?
Cho hs làm btập theo nhóm.
Hđ4: HDVN:
+Học các câu hỏi ôn tập từ 6 -> 10.
+Btvn: 7 -> 13/89; 90; 91 sgk.
Hs trả lời câu hỏi.
a/ |x| = -x => x 0.
b/ |x| = x => x 0.
c/ 3x – 1 = 3 => x = 4/3 hoặc 3x –1 = -3 => x = -2/3 
Hai hs lên bảng làm btập.
> = 6;<
=> > 6 – 
Hs trả lời câu hỏi.
Làm theo gợi ý của gv, suy ra kết quả.
1 hs lên bảng giải.
Hs trả lời câu hỏi.
1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
Thay toạ độ diểm A vào hsố y = ax tính a.
Các nhóm làm btập, đại diện nhóm lên trình bày.
1 . Ôn tập về số hữu tỉ, số thực:
A. Lý thuyết:
B.Bài tập:
Bài 1: Với gtrị nào của x thì ta có:
a/ |x| + x = 0
b/ x + |x| = 2x.
c/ 2 + | 3x – 1| = 5
Bài 2: Thực hiện các phép tính.
a/ 
b/ (-5). 12: 
Bài 3: So sánh: 
 và 6 – .
2 . Ôn tỉ lệ thức, chia tỉ lệ.
A. Lý thuyết:
B.Bài tập:
Bài 4: Từ hãy suy ra:.
Bài 5: (btập 4/89 sgk)
3 . Ôn tập về hàm số, đồ thị của hsố.
A. Lý thuyết:
B.Bài tập:
Bài 6: Trong mặt phẳng toạ độ, hãy vẽ đt đi qua điểm O (0; 0) và điểm A(1; 2), đt OA là đồ thị của hsố nào?
Bài 7: Cho hsố y = f(x) = -1,5x.
a/ Hãy vẽ đồ thị hsố trên.
b/ Bằng đồ thị, hãy tìm các gtrị f(-2); f(1) rồi kiểm tra lại bằng cách tính.
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 32
Tiết: 67
Ngày soạn: 07/04/11
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về thống kê và BTĐS.
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết k/niệm cơ bản về thống kê như dấu hiệu, tần số, t/b cộng và cách xác định chúng.
-Thái độ: Củng cố k/n đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
+ Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức 1 biến.
II.Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, phấn màu, thước, com pa.
Hs: Thước, com pa, bảng nhóm, soạn đề cương ôn tập.
III.Tiến trình dạy học:
1 . Ổn định: (1’)
2 . KTBC: 
3.Bài mới:	 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
17’
25’
2’
Hđ1:
A.Lý thuyết: Nhắc lại kiến thức.
B.Bài tập:
Btập 7: Gọi hs trả lời từng câu hỏi.
Btập 8: Gọi 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Hđ2:
Bài 1: (bảng phụ)
-Đơn thức là gì? Thế nào là đơn thức đồng dạng? Đa thức là gì? Bậc của đa thức được tính ntn?
- Yêu cầu hs trả lời miệng.
Bài 2: (Bảng phụ)
-Muốn tính tổng,hiệu hai đa thức ta làm như thế nào?
-Để tính gtrị của btđs tại những gtrị cho trước của biến ta làm ntn?
-Gv yêu cầu hs lên bảng.
Btập 11.Gọi 2 hs lên bảng.
Btập 12.Hdẫn: Cho P () = 0, tính a.
Btập 13.
a/ Cho P(x) = 0, giải tìm x.
b/ C/tỏ Q(x) > 0 với mọi x.
Hđ3: HDVN: ôn kĩ 10 câu hỏi lí thuyết, xem lại các dạng btập đã làm, làm thêm các btập trong sbt. Chuẩn bị ktra học kì 2.
Hs trả lời miệng.
Cả lớp làm bài tập, 1hs lên bảng trình bày.
Hs lần lượt trả lời.
Hs lần lượt trả lời và giải thích.
-Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
-Thay gtrị cho trước vào bthức rồi th/hiện phép tính.
-Hs lên bảng
2 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Hs làm theo hdẫn của gv.
2 hs lên bảng.
1 . Ôn tập về thống kê:
A.Lý thuyết: (Hs tự ôn)
B.Bài tập:
Bài tập 7/89 sgk:
Bài tập 8/89 sgk:
2 . Ôn tập về biểu thức đại số: 
Bài 1: Trong các bthức sau, bthức nào là đơn thức, tìm đơn thức đồng dạng. Đơn thức nào là đa thức mà không là đơn thức? Tìm bậc của đa thức.
2xy2; 3x3 + x2y2 – 5y; -y2x; -2; 0; x; 4x5 – 3x2 + 2; 3xy. 2y.
Bài 2: Cho hai đa thức:
 A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 
 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
a/ Tính A + B; tính giá trị của A + B tại x = 2; y = -1.
b/ Tính A - B; tính giá trị của A - B tại x = -2; y = 1.
Bài tập 11/91 sgk.
Kết quả: a/ x = 1 b/ x = -.
Bài tập 12/91 sgk.
Bài tập 13/91 sgk.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 33-34
Tiết: 68-69
Ngày soạn: 04/05/11
Bài dạy :THI HỌC KỲ II(Đại số và Hình Học)
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh.
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của GV:
 -Đề kiểm tra.
2.Chuẩn bị của HS: 
 -Oân bài.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Oån định(1’):
2.KTBC:
3.Bài mới:
Thi học kì II(Đại số và hình học)
Tuần: 35
Tiết: 70
Ngày soạn: 07/05/11
Bài dạy: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ II
I.Mục tiêu:
 - Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Ôn tập và và sửa sai cho học sinh qua bài thi học kì.
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của GV:
 -Xem trước bài,bảng phụ.
2.Chuẩn bị của HS: 
 -Xem lại bài,ôn tập kiến thức đã học.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Oån định(1’):
2.KTBC:
3.Bài mới:
(Gv sửa bài cho học sinh theo đáp án và biểu điểm của PGD)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_le_huu_phong.doc