A : Mục tiêu
- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế
- Có kĩ năng cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Biết vận dụng hợp lý các tính chất vào giải bài tập.
-Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B : Trọng tâm
Cộng trừ số hữu tỉ
C : Chuẩn bị
GV : Phấn màu
HS : Ôn quy tắc cộng phân số, quy tắc dấu ngoặc
D : Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra(8 )
-Thế nào là số hữu tỉ, Lấy 3 ví dụ. So sánh và
- Làm bài tập 5
2: Giới thiệu bài(1)
Làm thế nào để cộng trừ số hữu tỉ?
3: Giảng bài
Ngày soạn: /8/ 2009 Ngày dạy: /8/2009 Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ A : Mục tiêu - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp NZQ - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh hai số hữu tỉ. -Rèn cho học sinh có tư duy sáng tạo trong giải toán. -Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. B : Trọng tâm Khái niệm số hữu tỉ , so sánh 2 số hữu tỉ. C : Chuẩn bị GV: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng.những dòng sôn HS : Ôn lại về phân số,so sánh phân số, thước thẳng D : Hoạt động dạy học 1; Kiểm tra (0 ‘ ) 2; Giới thiệu bài(2’ ) Trong chương trình toán lớp 6 ta đã làm quen với hai tập hợp số là N và Z. Trong chương đầu tiên của lớp 7 ta làm quen với một tập số nữa là tập hợp các số hữu tỉ 3; Bài mới Tg Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung 8’ 5’ 10’ 13 HĐ1 1.1 Viết các số đã cho thành 3 phân số bằng nó: 2; -0,3;0; - Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó là gì ? 1.2 Làm ?1,?2 rồi đứng tại chỗ trả lời - Tìm mối quan hệ giữa N, Z, Q HĐ2 - Hướng dẫn cách biểu diễn: Chia đoạn đơn vị thành mẫu phần lấy tử phần HĐ3 - Nhắc laị cách so sánh 2 phân số - Vậy làm thế nào so sánh 2 số hữu tỉ Giới thiệu chú ý Cho học sinh làm ?5 -0,3=-=-==... - Số đó là số hữu tỉ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ?1: Các số đã cho là số hữu tỉ vì: 0,6= ; -1,25=- = . NZQ - Vẽ trục số . Đưa về các phân số cùng mẫu . Đưa về dạng phân số rồi so sánh 2 phân số . Hoạt động nhóm 1: Số hữu tỉ Ta có 2= ===. 0====. Các số 2; -0,3; 0; là các số hữu tỉ Định nghĩa: SGK KH: Q ?2: Số nguyên a là số hữu tỉ vì a= a/1 Bài 1 (trang 7) -3N; -3Z; -3Q Z; Q; NZQ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 3: So sánh hai số hữu tỉ =; = Vì -10-12 * Chú ý: SGK ?5 Số hữu tỉ dương là ; - Số hữu tỉ âm là ; ; -4 +, không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ âm 4: Củng cố (5’) Nhắc lại cách so sánh 2 số hữu tỉ Nêu lại khái niệm số hữu tỉ 5: Về nhà(2’) Học thuộc khái niệm Nêu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Làm các bài tập 2;3;4;5 trang 7;8 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 2: cộng trừ số hữu tỉ A : Mục tiêu - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế - Có kĩ năng cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. - Biết vận dụng hợp lý các tính chất vào giải bài tập. -Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. B : Trọng tâm Cộng trừ số hữu tỉ C : Chuẩn bị GV : Phấn màu HS : Ôn quy tắc cộng phân số, quy tắc dấu ngoặc D : Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8 ‘) -Thế nào là số hữu tỉ, Lấy 3 ví dụ. So sánh và - Làm bài tập 5 2: Giới thiệu bài(1’) Làm thế nào để cộng trừ số hữu tỉ? 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung 10’ 10’ HĐ1 Số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số. Vậy làm thế nào để cộng trừ số hữu tỉ ? . Nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu ? . Phép cộng phân số có tính chất nào? Đó cũng là các tính chất của phếp cộng số hữu tỉ . Lên bảng làm ?1 HĐ2 Tìm x biết x+15=3 x = 3-15 x =-12 Gọi 2 học sinh lên bảng làm ?2 . Hãy nhận xét phần bài làm của bạn . Viết dưới dạng phân số rồi cộng trừ phân số . Đứng tại chỗ phát biểu . giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 -(-0,4)=+= . Lên bảng tìm x . Nhắc lại quy tắc chuyển trong Z b, -x = x =+ x= 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ - Để cộng trừ số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi cộng trừ phân số VD + =+= - Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 ?1 a; 0.6+=+= 2: Quy tắc chuyển vế * Quy tắc : SGK Với x, y, zQ x+ y=zx= z-y ?2: Tìm x a, x-= x =+ x = 4: Củng cố(13’) - Nhắc lại cách cộng trừ số hữu tỉ ? - Tính chất của phép cộng số hữu tỉ ? Bài 6 a, +=+== b, -=-=-1 c, + 0,75=+=+== d, 3,5-=+=+= 5: Về nhà( 3’ ) - Học bài, làm bài 7,8,9 trang 10 - Xem trước nhân chia số hữu tỉ Ngày soạn Ngày dạy Tiết 3: nhân chia số hữu tỉ A: Mục tiêu - Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. - Có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Biết vận dụng các tính chất của phép nhân vào giải các bài tập tính nhanh. - Rèn cho học sinh tư duy sáng tạo trong giải toán. B: Trọng tâm Nhân chia số hữu tỉ C: Chuẩn bị GV: Phấn màu HS: Ôn lại nhân chia phân số D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’ ) - Để cộng trừ số hữu tỉ ta làm thế nào? Làm bài 8(c) - Nêu quy tắc chuyển vế ? Làm bài 9( a ) 2: Giới thiệu bài (1’) Ta đã biết cộng trừ số hữu tỉ. Vởy để nhân chia số hữu tỉ ta làm thế nào ? 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ 6’ 7’ 3’ HĐ1 1.1 . Để nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? . Nêu các tính chất của phép nhân phân số? Đó cũng là các tính chất của phép nhân số hữu tỉ 1.2 Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài HĐ2 2.1: Với x=; y= (y# 0) áp dụng cách chia phân số tính x:y . áp dụng làm ? 2.2 Lấy 1 ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ . Viết dưới dạng phân số rồi nhân hai phân số . Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối x.y= y.x x.( y. z )=( x.y) z c, (-2).= x=;y= x:y=:=. Hai học sinh lên bảng Đứng tại chỗ lấy VD 1: Nhân hai số hữu tỉ Với x=; y= Thì x.y=.= VD: -0,2.=.= * Các tính chất Với x,y,zQ ta có x.1=x x.( y+ z )= x.y + x.z Bài 11(a,b,c ) Tính a, .= b, 0,24.= 2: Chia hai số hữu tỉ VD: (-0,4):=.= ?: Tính a, 3,5.=.= b,: (-2)=.= * Chú ý: SGK trang 11 Với x,yQ, y#0. Tỉ số của hai số x và y là x:y 4: Củng cố (10’ ) Bài 13 a, ..==== b, (-2)...=== c, :.=..== d, .-=.=== 5: Về nhà(3’ ) - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Làm bài 12,14,16 trang 12,13 - Ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân A: Mục tiêu - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng ,trừ ,nhân ,chia số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán vào giải toán một cách hợp lý B: Trọng tâm Giá trị tuyệt đối, các phép toán C: Chuẩn bị GV: Phấn màu HS: Ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên D: Hoạt động dạy học 1: Kiển tra(8’ ) - Viết công thức tổng quát nhân, chia số hữu tỉ. Làm bài 11(d) - Làm bài 16(a) 2: Giới thiệu bài (1’ ) Với điều kện nào của x thì =-x với xQ? 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 11’ 15’ HĐ1 Với aZ thì là gì? . Gọi hai học sinh lên bảng làm ?1 Gọi 2 học sinh lên bảng làm ?2 HĐ2 . Làm thế nào để thực hiện các phép toán về số thập phân Cho học sinh hoạt động nhóm Là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số b, Nếu x0 thì=x Nếu x=0 thì =0 Nếu x0 thì =-x a, x== b, x== . Đưa về phân số hoặc cộng trừ nhân chia số thập phân như ở tiểu học tuy nhiên cần chú ý về dấu c,(-5,17).(-3,1)=16,027 d,(-9,18): 4,25= -2,16 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ * ĐN: SGK trang 13 ?1 : Điền vào chỗ trống a, Nếu x=3,5 thì =3,5 Nếu x=thì = * Ta có = x nếu x>0 -x nếu x<0 * Nhận xét: SGK ?2: Tìm biết c, x== d, x=0=0 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ?3: Tính a, -3,116+0,263=2,853 b, (-3,7).(-2,16)=7,992 Bài 18 a, -5,17-0,469=-5,639 b, -2,05+1,73= -0,32 4: Củng cố(7’ ) - Nhắc lại với xQ Bài 19 a, Giải thích - Bạn Hùng cộng tất cả các số âm với nhau trước rồi cộng với số âm còn lại - Bạn Liên ghép cộng tròn hàng đơn vị b, Theo em nên làm theo cách của Liên 5: Hướng dẫn về nhà(3’ ) - Học kĩ bài - Làm các bài 18,20,21 trang 15 - Chuẩn bị máy tính cho tiết học sau Ngày soạn Ngày dạy Tiết 5: Luyện tập A: Mục tiêu - Củng cố cách xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Rèn kĩ năng so sánh 2 số hữu tỉ tính giá trị của một biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi - Phát triển tư duy học sinh qua tìm GTLN, GTNN của biểu thức. - Giáo dục sự cẩn thận và tư duy sáng tạo. B: Trọng tâm Tính giá trị của biểu thức C: Chuẩn bị GV: Máy tính bỏ túi HS: Chuẩn bị bài, máy tính bỏ túi D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’ ) -Viết công thức tìm với xQ. Tìm x biết =; =-0,25 _ Tính hợp lý (-3,8)+ + 2: Giới thiệu bài(1’ ) Ta đã biết các phép toán trong Q, với xQ. Nay vận dụng làm một số bài tập 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 9’ 10’ 8’ HĐ1: Tính toán Nhắc lại tính chất của phép nhân số hữu tỉ . Nêu thứ tự thực hiện phép tính HĐ2: So sánh Để sắp xếp theo yêu cầu của bài ta phải làm gì? HĐ3 . =5 x=? . Tương tự làm bài 25 . Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày b, 0,2: = 0,2.(-30):( 0,5.6) =-6:3=-2 0,3== = Vì < và << a, =2,3 TH1. x-1,7=2,3 x= 2,3+1,7 x= 4 TH2. x-1,7=-2,3 x= -2,3+1,7 x= -0,6 Bài 24: Tính nhanh a, (-2,5.0,38.0,4)- =0,38-3,15 =(-1).0,38 – (-1).3,15 = -0,38+3,15=2,77 Bài 22. Sắp xếp số hữu tỉ từ nhỏ đến lớn = == -0,875=== Vậy <-0,875<<0<0,3< Bài 25. Tìm x biết b, -= 0 = TH1. x+=x= TH2. x+=-x= 4: Củng cố(7’ ) - So sánh với 0 * Tìm GTLN của A biết A=0,5- Vì 0A=0,5- 0, Vâỵ GTLN của A là 0,5 khi x-3,5=0 x=3,5 * Dùng máy tính bỏ túi Bài 26. Tính a, (-3,1597)+(-2,39)= -5,5497 c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2= -0,42 5: Hướng dẫn về nhà(2’ ) - Học kĩ bài. Làm bài 23 - Ôn lại luỹ thừa của một số nguyên Ngày soạn Ngày dạy Tiết 6: luỹ thừa của một số hữu tỉ A: Mục tiêu - Hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa - Có kĩ năng vận dụng các quy trên vào giải toán. - Biết xây dựng các công thức trên cơ sở áp dụng các công thức luỹ thừa của số tự nhiên. - Rèn cho học sinh sự cẩn thận trong học tập. B: Trọng tâm Tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa C: Chuẩn bị GV: Phấn màu, máy tính HS: Ôn lại luỹ thừa trong Z D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’ ) - Tính D = -+-+ - Tính 34.35; (-2)5: (-2)2 2: Giới thiệu bài(1’ ) Tương tự luỹ thừa của một số tự nhiên ta cũng có luỹ thừa của một số hữu tỉ 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung 10’ 10’ 10’ HĐ1 xn là gì? . Gọi 2 học sinh lên bảng lam ?1 . Hãy rút ra nhân xét về dấu của luỹ thừa với cơ số âm? HĐ2 Nhắc lại cách nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số của một số nguyên . Cho 2 học sinh đứng tại chỗ làm ?2 Hai học sinh lên bảng trình bày HĐ3 Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ làm ?3 . 2 học sinh lên bảng làm ?4 ?1. Tính a, 2=; b, 3= c,2= 0,25 d, (-0,5)3=-0,125 e, (9,7)0= 1 am. an =am+n am : an = am-n a, x: x= x= ?4. b, 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên * ĐN: SGK xn=x.x..x (n thừa số) xQ; nN* Quy ước: x1=x; x0=1 n= an ... đại lượng tỉ lệ nghịch A: Mục tiêu - Học sinh biết cách làm bài toán cơ bản về đại lượng tỉ nghịch - Rèn kĩ năng trình bày cho học sinh B: Trọng tâm Bài toán 1,2 C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(6’ ) - Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài 15 2: Giới thiệu bài(1’ ) Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch làm một số bài tập 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 18’ HĐ1 Bài toán hỏi gì? . Bài toán có mấy đại lượng? Quan hệ với nhau như thế nào? . Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch? HĐ2 Bài toán có mấy đại lượng. Quan hệ giữa các đại lượng . Tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch . Hỏi thời gian mới . Có hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau . Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia . Hai đại lượng là số máy và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau ?. a, Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x.y=a (1) +, y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên y.z=b (2) Từ 1;2 Vậy x và z tỉ lệ thuận 1: Bài toán 1 Gọi vận tốc cũ và mới đi từ A đến B lần lượt là v1, v2. Thời gian tương ứng là t1, t2 Ta có t1=6; v1.1,2=v2 Vì vận tốc và thơì gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên 2: Bài toán 2 Gọi số máy của 4 đội lần lượt là a,b,c,d ta có a.4=b.6=c.10=d.12 và a+b+c+d=36 và a+b+c+d=36 a=15,b=10,c=6, d=5 Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15,19,6,5 máy 4: Củng cố(7’ ) - Làm thế nào xác định được x,y có tỉ lệ nghịch hay không? Bài 16 a, 120.1=60.2=30.4=24.5=15.8=120. Vậy x,y tỉ lệ nghịch b, 30.2=20.3=15.4#12,55. Vậy x,y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 5: Hướng dẫn về nhà(3’ ) - Xem các bài tập đã chữa - Làm bài tập 17;18;19 trang 61 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 28: luyện tập A: Mục tiêu - Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Có kĩ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhauvào giải toán B: Trọng tâm Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch C: Chuẩn bị GV: Nghiên cứu bài dạy HS: Chuẩn bị bài đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’ ) - Nêu định nghĩa đại lượng tỉo lệ thuận. Làm bài 17 - Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch . Làm bài 18 2: Giới thiệu bài ( 1’ ) 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 12’ 7’ HĐ1 . Bài toán có mấy đại lượng, quan hệ giữa các đại lượng . Sử dụng tính chất tỉ lệ nghịch để làm HĐ2 Xác định các đại lượng? Lên bảng tìm a,b,c HĐ3 . Gọi ẩn . Xác định quan hệ giữa hai đại lượng . 2 đại lượng là số tiền 1 m vải và số vải mua được đây là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch . Hai đại lượng là số máy và số ngày Trình bày trên bảng . Lên bảng trình bày Bài 19 Gọi giá tiền 1m vải loại I, II lần lượt là x1, x2 ta có Số mét vải mua được là y1,y2 Ta có x1.y1=x2.y2 và y1=51 Vậy y2=y1:85% y2=60 m Bài 21 Gọi số máy của 3 đội lần lượt là a,b,c ta có a.4=b.6=c.8 và a-b=2 Tìm được a=6; b=4; c=3 Bài 23 . Gọi số vòng quay của bánh xe nhỏ là x (vòng) Vì bán kính và số vòng quay là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 60.25=10.x x= 60.25:10=150 4: Củng cố(5’ ) Nhắc lại định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận Nhắc lại định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch 5: Hướng dẫn về nhà(2’ ) - Học kĩ bài - Làm bài 20;22 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 29: hàmsố A: Mục tiêu Hiểu khái niệm, lấy ví dụ hàm số - Nhận biết hai đại lượng có phải là hàm số của nhau hay không B: Trọng tâm Khái niệm hàm số C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’ ) - Nhắc lại định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận - Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch 2: Giới thiệu bài (2’ ) Thế nào là hàm số, làm thế nào để xác định có phải là hàm số hay không? 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 12’ 15’ HĐ1 T có phụ thuộc vào t không? . Với mỗi giá trị của t có mấy giá trị của T? . Hướng dẫn học sinh lập bảng . Gọi học sinh lên bảng trình bày HĐ2 . Qua các ví dụ trên hãy cho biết hàm số là gì? . Giới thiệu chú ý T phụ thuộc vào t . Với mỗi t có 1 giá trị của T ?1. v 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 . Lên bảng trình bày ?2 . f(3)=2.3+3=9 . f(-5)=2.(-5)+3=-7 - Khi x thay đổi mà y khong đổi thì y là hàm hằng 1: Một số ví dụ về hàm số VD1. Nhiệt độ T0 tại thời điểm t(h) trong 1 ngày - Với mỗi thời gian ta có duy nhất 1 giá trị của nhiệt độ, ta nói T là hàm số của t VD2. m=7,8.v Ta nói m là hàm số của v VD3. t= v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 t là hàm số của v 2: Khái niệm hàm số * ĐN: SGK * Chú ý: SGK - Hàm số có thể ở dạng bảng hoặc dạng công thức - Với y=2x+3 có thể viết y=f(x)=2x+3 4: Củng cố( 8’ ) - Nhắc lại định nghĩa hàm số, hàm hằng Bài 24 ylà hàm số của x Bài 25 y=f(x)=3x2 +1 f2 +1= f(1)=3.12 +1=4 f(3)=3.32 +1=28 5: Hướng dẫn về nhà(3’ ) - Học thuộc định nghĩa, chú ý - Lấy 3 ví dụ hàm số - Làm bài 26,27 trang 64 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 30: luyện tập A: Mục tiêu -Củng cố khái niệm hàm số, nhận biết hàm số - Tìm gía trị của hàm khi biết giá trị của biến và ngược lại - Rèn kĩ năng sử dụng thuật ngữ toán học B: Trọng tâm Tìm giá trị của hàm khi biết giá trị của biến C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng HS: Chuẩn bị bài đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’ ) - Nhắc lại khái niệm hàm số. Làm bài 26 2: Giới thiệu bài (2’ ) Ta đã biết khái niệm hàm số và tìm giá trị của hàm khi biết giá trị biến nay vận dụng kiến thức đó vào làm một số bài tập 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ 20’ HĐ1. Nhận biết hàm số . Để kiểm tra y có là hàm số của x không cần kiểm tra những gì HĐ2. Tìm giá trị của hàm khi biết giá trị của biến . Hai học sinh lên bảng làm . Muốn biết Đ hay S ta làm thế nào? . Kiểm tra ba điều kiện +x thay đổi + y phụ thuộc vào x + Mỗi x chỉ có 1 giá trị y f(-3)= 12: (-3)= -4 f(5)= 12:5= 2,4 f(2)=22 -2=4-2=2 f(1)=12-2=1-2= -1 f(0)=02-2=0-2=-2 . Tìm các giá trị đó Bài 27 a, y là hàm số của x b, y là hàm hằng Bài 40(SBT) A Bài 28 y=f(x)= x -6 -4 -3 2 5 6 12 y -2 -3 -4 6 2,4 2 1 Bài 29 y= f(x)=x2 -2 f(-1)=(-1)2-2= 1-2=-1 f(-2)=(-2)2-2= 4-2=2 Bài 30 a, Đ b,Đ c, S 4: Củng cố(4’ ) - Nhắc lại khái niệm hàm số, hàm hằng - Biết giá trị của biến làm thế nào tìm được gía trị của hàm? - Biết giá trị của hàm làm thế nào tìm được giá trị của biến? 5: Hướng dẫn về nhà(3’ ) - Học kĩ bài - Làm bài 41;42;43 SBT trang 49 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 31: mặt phẳng toạ độ A: Mục tiêu - Thấy sự cần thiết phải sử dụng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng - Biết vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ - Thấy sự cần thiết của toán học từ đó yêu thích toán học B: Trọng tâm Mặt phẳng toạ độ C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (5’) Cho hàm số y=. Tìm f(5); f(-3) 2: Giới thiệu bài (2’) Mặt phẳng toạ độ là gì? làm thế nào để xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1 . Giới thiệu các VD 1 điểm được xác định bởi một cặp hai số HĐ2 Vẽ hai trục số vuông góc với nhau tại O .Giới thiệu các trục số, gốc toạ độ HĐ3 Giới thiệu cách xác định toạ độ 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ . Lên bảng xác định điểm Q(3;2) VD1. Mỗi điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một toạ độ địa lí gồm kinh độ và vĩ độ Để xác định P(2;3) từ điểm 2 trên Ox vẽ vuông góc với Ox, từ điểm 3 trên Oy vẽ vuông góc với Oy, chúng cắt nhau chính tại P(2;3) 1: Đặt vấn đề VD1. Số ghế trong sân vận động là B12 nghĩa là dãy ghế B số ghế là 12 2:Mặt phẳng toạ độ Hệ trục toạ độ Oxy là mặt phẳng toạ độ Oxy . Ox, Oy là trục toạ độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. O là gốc toạ độ * Chus ý :SGK 3: Toạ độ một điểm trong mặt phẳng toạ độ ?2. O(0;0) 4: Củng cố(7’) - Để xác định toạ độ 1 điểm ta làm thế nào? Bài 32 a, M(-3;2) ; N(2;-3) ; P(0;-2) ; Q(-2;0) b, Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N và ngược lại Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q và ngược lại 5: Hướng dẫn về nhà(3’) - Học kĩ bài, tập vẽ hệ trục toạ độ xác định 1 điểm trên hệ trục toạ độ - Làm bài 33 trang 67 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 32: luyện tập A: Mục tiêu - Rèn kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ - Biết xác định toạ độ của một điểm - Biết tìm điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Tìm toạ độ điểm và xác định điểm khi biết toạ độ của nó C: Chuẩn bị GV:Thước thẳng HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (6’) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy. Vẽ điểm A(3;-3) 2: Giới thiệu bài (2’) Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục xác định toạ độ của một điểm cho trước và tìm một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 9’ 8’ 12’ HĐ1 . Khi vẽ hệ trục toạ độ cần lưu ý góc phần tư nào cần ta vễ góc đó to hơn HĐ2 . Gọi học sinh đứng tại chỗ xác định . Nhìn vào hình 21 và trả lời câu hỏi . Đào cao hơn Liên bao nhiêu HĐ3 . Đứng tại chỗ nêu các cặp (x;y) . Lên bảng vẽ hệ trục toạ độ . Xác định các điểm biểu diễn các cặp (x;y) đó . Vẽ hệ trục toạ độ Oxy . 4 học sinh lên bảng xác định 4 điểm A,B, C,D P(-3;3) R(-3;1) Q(-1;1) c, Hồng cao hơn Liên và ít tuổi hơn Liên . Cao hơn 2 dm a, Các cặp (x;y) tương ứng của hàm là:( 0;0), (1;2), (3;6), (2;4), (4;8) . 5 điểm vừa vẽ cùng nằm trên 1 đường thẳng Bài 36 Tứ giác ABCD là hình vuông Bài 35 A(0,5;2) C(2;0) B(2;2) D(0,5;0) Bài 38 a, Đào là người cao nhất và cao 15 dm b, Hồng là người ít tuổi nhất và 11 tuổi Bài 37 4: Củng cố(6’) - Với mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ có mấy toạ độ? Gồm những gì? - Nêu cách xác định toạ độ 1 điểm - Đọc có thể em chưa biết 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Đọc kĩ bài, làm bài 36 - Xem trước bài “ Đồ thị hàm số y=ax” Ngày soạn Ngày dạy Tiết 33: đồ thị hàm y=ax(a0) A: Mục tiêu -Học sinh nắm được khái niệm độ thị hàm số, độ thị hàm y=ax (a0) - Thấy ý nghĩa của đồ thị tronh thực tế và trong nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm y=ax (a0) B: Trọng tâm Đồ thị hàm số y= ax (a0) C: Chuẩn bị GV:Thước thẳng, phấn màu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (3’) Cho bảng x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 2: Giới thiệu bài (2’) Vậy tập hợp các điểm nhận các cặp (x;y) trên mặt phẳng toạ độ gọi là gì? 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1: Đồ thị của hàm số là gì? ?1 4: Củng cố 5: Hướng dẫn về nhà
Tài liệu đính kèm: