ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU.
Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q: Tính nhanh, tìm x, so sánh số hữu tỉ.
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R.
Tuần: Ngày soạn: // 200 Tiết PPCT: 01 Chương 1: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai phân số hữu tỉ. PHƯƠNG TIỆN SGK, bảng phụ, phấn màu. TIẾN HÀNH Ổn định lớp Lôùp Ngaøy daïy Só soá Hoïc sinh vaéng 7A1 7A2 7A3 .. ... .. .... .. .. .. Kiểm tra bài cũ GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS viết các số sau dưới dạng phân số: 3 = 0.5 = = -7 = 0 = -1,25 = GV: Các số trên gọi là số hữu tỉ. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ. ?. Số hữu tỉ là gì? ( GV Nhắc lại khái niệm đúng. ?. Hãy viết hai ps bằng ps ? ?. Các ps bằng nhau biểu diễn cho mấy số hữu tỉ? Áp dụng ?1, ?2 trang 5 và BT1/7 ( GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của 3 tập hợp N, Z, Q. Hoạt động 2: Biểu diễn và so sánh số hữu tỉ. ?. Hãy biểu diễn các số 1, – 2 trên trục số? - GV yêu cầu HS tự coi VD1 SGK rồi nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm VD2 vào vở. Chú ý các phân số có mẫu âm phải đưa về mẫu dương - GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS điền vào ô trống và cho biết quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ?. Muốn so sánh hai ps và ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương từ đó rút ra khái niệm số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Áp dụng: Yêu cầu HS làm ?5 và BT3/8 HS nhắc lại khái niệm số hữu tỉ theo cách hiểu của mình. = = = ... -HS rút ra kết luận. -HS làm ?1 vào vở HS trả lời ngay tại chỗ ?2 và BT1/7 - HS biểu diễn các số trên vào vở HS làm VD2 vào vở ; 0 ; ; 0 - Quy đồng mẫu các phân số rồi so sánh tử với nhau. - HS so sánh hai số trên vào vở HS làm ?5 vào vở 1. Số hữu tỉ. (SGK/5) - Các phân số bằng nhau biểu điễn cho cùng một số hữu tỉ. - Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q Áp dụng ?1 Các số sau là những số hữu tỉ vì: 0,6 = – 1,25 = = 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Biểu diễn số trên trục số 0 1 -2 -2/3 3. So sánh số hữu tỉ So sánh hai phân số và Ta có: = = = Vì -10 > -12 nên > hay > ?5 ....... là những số hữu tỉ âm. ....... là những số hữu tỉ dương. ....... không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương. Củng cố. Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Nhắc lại mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q. Làm trắc nghiệm tại chỗ bài trắc nghiệm sau: Nội dung bài Đúng Sai Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên Số 0 là số hữu tỉ dương Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương Dặn dò: Học bài Làm BT4, 5 trang 8 SGK Tự học trước bài “Cộng trừ số hữu tỉ” 6) Rút kinh nghiệm: ccõdd Tuần: Ngày soạn: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 02 §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU Học sinh nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. Có kỹ năng làm các phép tình cộng, trừ và chuyển vế nhanh, chính xác. PHƯƠNG TIỆN SGK, bảng phụ, phấn màu. TIẾN HÀNH Ổn định lớp Lôùp Ngaøy daïy Só soá Hoïc sinh vaéng 7A 7A 7A .. ... .. .... .. .. .. Kiểm tra bài cũ Muốn cộng hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng tính: + ; + Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng tính: ; Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ - Từ phần KTBC giáo viên cho HS thấy cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng chính là cộng, trừ hai phân số Áp dụng: yêu cầu HS làm ?1 và BT6/10 Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế. ?. Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6? a + b = c suy ra a = .... Áp dụng: GV cho HS làm ?2 - Lưu ý HS khi giữ x lại, trước x có dấu gì thì hạ nguyên dấu đó. ?. Khi thực hiện phép tính trong một tổng đại số ta có thể áp dụng những tính chất gì? - GV yêu cầu HS làm bài Áp dụng: cho HS làm tại chỗ BT10/10 - HS cho biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ và viết công thức. HS là ?1 vào vở. HS làm theo nhóm BT6/10 Nhóm 1; 2 làm bài 6a; 6b Nhóm 3; 4 làm bài 6c; 6d - HS nhắc lại quy tắc chuyển vế. -Hs đọc quy tắc SGK/9 HS tự coi VD SGK/9 HS làm ?2 theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày - Tính chất giao hoán, kết hợp ..... Hai HS lên bảng trình bày cách của mình HS nhận xét HS là BT10 theo nhóm Nhóm 1; 2 làm cách 1 Nhóm 3; 4 làm cách 2 1. Cộng – trừ hai số hữu tỉ. Cho 2 số hữu tỉ ; (a, b ( Z; m > 0) ?1. Tính a) 0,6 + = b) – (– 0,4) = 2. Quy tắc “chuyển vế" SGK/9 ?2. Tìm x biết: a) x = x = x = b) – x = – x = – x = x = 3. Chú ý. SGK/9 VD: Tính Dặn dò Học bài Làm BT7; 8; 9 trang 10 Học sinh khá giỏi làm thêm BT18a/6 SBT Tự học trước bài “Nhân, chia số hữu tỉ” 5) Rút kinh nghiệm: ccõdd Tuần: Ngày soạn: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 03 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu rõ khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. Có kỹ năng thực hiện nhân, chia số hữu tỉ nhanh, chính xác. PHƯƠNG TIỆN SGK, bảng phụ, phấn màu. TIẾN HÀNH Ổn định lớp Lôùp Ngaøy daïy Só soá Hoïc sinh vaéng 7A1 7A2 7A3 .. ... .. .... .. .. .. Kiểm tra bài cũ Sửa bài 8c, d và bài 9c, d trang 10 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV cho tập sau: Tính : ?. Phép toán thực hiện trong bài tập trên là phép toán gì? ( Nhân, chia hai phân số cũng chính là nhân, chia hai số hữu tỉ ?. Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Áp dụng: HS làm BT11/12 - GV cho HS tự phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ và viết công thức vào vở Áp dụng: cho HS làm phần ?/12 và BT11d/12 - GV cho HS làm BT tại chỗ - Phép toán nhân, chia phân số -HS phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ. -HS lên bảng ghi công thức x.y -HS làm BT vào vở, 3 HS lên bảng sửa bài HS phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ và viết công thức HS làm BT vào vở của mình HS làm BT13; 14/12 1. Nhân hai số hữu tỉ. Cho (b; d ( 0) Áp dụng BT11/12 a) b) c) 2. Chia hai số hữu tỉ Cho (b; d ( 0) Áp dụng: Tính a) b) c) 3. Chú ý ( Tỉ số của hai số) SGK/11 Dặn dò Học bài Làm BT 12; 15; 16 trang 12; 13. Chuẩn bị BT 10; 12; 14; 15 trang 4; 5 SBT HS khá giỏi làm thêm BT 17 đến 23 SBT 5) Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 04 LUYỆN TẬP (trong pp chương trình không có tiết này) MỤC TIÊU Luyện tập cho HS kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Biết so sánh số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Biết vận dụng các tính chất để thực hiện phép tính một cách hợp lý PHƯƠNG TIỆN SGK, giáo an, bảng phụ, phấn màu. TIẾN HÀNH Ổn định lớp Lôùp Ngaøy daïy Só soá Hoïc sinh vaéng 7A1 7A2 7A3 .. ... .. .... .. .. .. Kiểm tra bài cũ Tính: ; b) ; Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV có thể dùng bảng phụ cho HS điền vào ô trống BT12/5 SBT - GV yêu cầu HS lên bảng làm BT14/5 sau đó GV sửa bài - GV yêu cầu HS chia nhóm làm BT16/13 SGK - GV hướng dẫn và sửa bài. - GV hướng dẫn HS làm BT16/5SBT 3 HS làm BT14/5 HS nhận xét bài của bạn HS làm BT16/13 theo nhóm Nhóm 1; 2 làm baiø 16a Nhóm 3; 4 làm bài 16b HS tiếp tục làm BT16/5 theo nhóm Bài 12/5 SBT Bài 14/5 SBT Tính Bài 16/13 SGK Tính a) b) Bài 16/5 SBT Tìm x thuộc Q biết: a) b) Dặn dò Làm BT18 trang 6 SBT Học trước bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ” 5) Rút kinh nghiệm: ccõdd Ký duyệt của tổ Ký duyệt của BGH Tuần: Ngày soạn: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 04 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN MỤC TIÊU Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và vận dụng tính chất các phép toán để tính hợp lý. PHƯƠNG TIỆN SGK, bảng phụ, phấn màu. TIẾN HÀNH Ổn định lớp Lôùp Ngaøy daïy Só soá Hoïc sinh vaéng 7A1 7A2 7A3 .. ... .. .... .. .. .. Kiểm tra bài cũ GV dùng bảng phụ cho HS điền vào ô trống của BT18 trang 6 SBT Tính: | 3 | = ;| 5 | = ; | 0| = |?| = |?| = 1 ...... Vậy | a | = ...... Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu GTTĐ của số hữu tỉ. - GTTĐ của số hữu tỉ x cũng giống như GTTĐ của số nguyên GV yêu cầu HS làm ?1 ?. Nếu x > 0 thì | x | = ? Nếu x = 0 thì | x |= ? Nếu x < 0 thì | x |= ? ?. Trên trục số | x | là gì? ?. Em có nhận xét gì về | x | và | -x |? GV yêu cầu HS làm ?2/14 và bài 17b/14 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ( Khi cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta cũng cộng, trừ, nhân, chia như số nguyên. ?. Để cọâng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có những cách làm nào? - GV yêu cầy HS làm ?3/14 và BT18/15 - BT19/14 GV có thể treo bảng phụ để HS trả lời HS làm ?1 vào vở | x | > 0 | x | = 0 | x | < 0 - Là khoảng cách từ điểm biểu diễn của x tới gốc O | x | = | -x | HS làm tại chỗ bài 17a/15 - Đại diện HS lên bảng trình bày - Để nguyên số thập phân hoặc đổi ra phân số. HS làm ?3 vào vở Đại diện lên bảng trình bày BT18/15 1. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Làm ?1 GTTĐ của số hữu tỉ x ký hiệu là | x | x nếu x ≥ 0 | x | = - x nếu x < 0 Làm ?2 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Làm ?3 Dặn dò Học bài Làm BT 20/15 SGK; BT24; 26; 28 trang 7, 8 SBT Chuẩn bị mỗi HS một máy tính bỏ túi. 5) Rút kinh nghiệm: ccõdd Tuần: Ngày soạn: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 05 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Tìm được GTTĐ của số hữu tỉ, tìm một số khi biết GTTĐ của nó. Kỹ năng tính nhanh, chính xác các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. PHƯƠNG TIỆN SGK, TIẾN HÀNH Ổn định lớp Lôùp Ngaøy daïy Só soá Hoïc sinh vaéng 7A1 7A2 7A3 .. ... .. .... .. .. .. Kiểm tra bài cũ Hai HS sửa BT 20a và 20c trang 15 SGK Hai HS sửa BT 24b và 24d trang 7 SBT Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - HS làm các BT phần luyện tập trong SGK - GV yêu cầu HS làm các bài tập ?. Tính nhanh là tính như thế nào? - Ta phải nhóm thừa số nào với nhau để có cách tính hợp lý nhất? ?. | x |= 2,3 thì x =? - Ba HS lên bảng sửa bài Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài Bài 23/16 a) b) – 500 < 0 < 0,001 – 500 < 0,001 c) Bài 24/16. Tính nhanh a) (– 2,5. 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (– 8)] b) [(– 20,83). 0,2 + (– 9,17). 0,2] : [2,47 . 0,5 – (– 3,53) . 0,5] Bài 25/16 Tìm x biết a) | x – 1,7| = 2,3 b) Bài 26/16 Dặn dò Làm BT 31a, b trang 7 SBT Chuẩn bị trước bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ” ... ét. Hoạt động 3: Sửa Bt50/51 SBT. Gv hướng dẫn HS vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III. Gv hứơng dẫn HS lấy điểm A theo yêu cầu của đề bài và cho biết tung độ của điểm A. Gv có thể cho HS tìm thêm một vài điểm nữa. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ mà đề bài yêu cầu. Bài 51/51 SBT tương tự bài 50. - HS trả lời từng câu hỏi và sửa bài. - HS chỉ ra các cặp giá trị theo yêu cầu. - Một HS lên bảng biểu diễn các cặp giá trị trên mp toạ độ. - HS vẽ vào vở. - Một HS lênbảng thực hiện. Các HS khác làm vào vở của mình. Bài 46 trang 50 SBT. Xem hình 6 trang 50 SBT. a) Tung độ của điểm A là 0, của điểm B là 0. b) Hoành độ của các điểm C là 0, của điểm D là 0. c)Tung độ của một điểm bất kỳ trên trục hoành là 0. hoành độ của một điểm bất kỳ trên trục tung là 0. Bài 37/68 SGK. a) Các cặp giá trị (x;y) trong bảng là: (0; 0); (1; 2); (2;4); (3; 6); (4; 8) b) O A B C D 1 2 3 4 2 4 6 8 x y Bài 50/51 SBT O A 1 2 3 4 1 2 3 4 x y Vậy tất cả những điểm nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III có tung độ và hoành độ bằng nhau. Dặn dò. Học bài. Làm bt 49; 51 trang 51 SBT. Xem trứơc bài “Đồ thị hàm số y = a.x”. 5) Rút kinh nghiệm: ccõdd Tuần: Ngày soạn: // 200 Ngày dạy: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 33 §7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a.x (a ¹ 0) MỤC TIÊU. + Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax. + Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. + Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax PHƯƠNG TIỆN. + SGK, bảng phụ, phấn màu. TIẾN HÀNH. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Khái niệm đồ thị hàm số. GV yêu cầu HS làm ?1 SGK. Gv vẽ sẵn hệ trục Oxy rồi yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các cặp số trên hê trục tọa độ. Tập hợp các điểm A; B; C; D; E trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số đã cho. (?)Vậy theo em đồ thị hàm số là gì? Hoạt động 2: Giới thiệu đồ thị hàm số y = a.x (a ( 0) Gv cho HS làm ?2 theo nhóm rồi rút ra khẳng định về đồ thị hàm số y = a.x. (?)Em hãy cho biết nhận xét của mình về đồ thị hàm số y = 2x.? Gv cho HS trả lời ? 3. (?)Muốn vẽ đồ thị h/s y = ax ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị? Gv cho Hs làm ?4 vào vở. Gv hướng dẫn HS lập bảng giá trị. Gv yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Gv lưu ý HS có thể lấy điểm A có toạ độ khác nhưng vẫn thoả hàm số y = 0,5x cũng được. (?)Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x không? (?)Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta có những bước nào? HS 1 làm bài a) của ?1. HS2 biểu diễn 3 cặp số đầu. HS3 biểu diễn 2 cặp số còn lại. O x y 1 1 2 2 - 2 - 1 - 1 - 2 3 - 3 E 1,5 A B C D 0,5 Đồ thị hàm số là . . . HS ghi khái niệm đồ thị hàm số vào vở. HS làm ?2a), b) theo nhóm rồi trình bày kết quả của mình. HS nhận xét bài của bạn. Một HS lên bảng của nhóm mình và làm tiếp ?2c). Các HS khác theo dõi và nhận xét. Muốn vẽ đồ thị h/s y = ax ta cần biết hai điểm thuộc đồ thị hàm số đó. HS tự tìm ra điểm A khác điểm O thuộc đồ thị h/s. HS trình bày theo hướng dẫn của GV. Một HS lên bảng vẽ hệ trục Oxy và biểu diễn điểm A trên hê trục toạ độ. Nối OA. Đường thẳng OA chính là đồ thị hàm số y = 0,5x. HS tham khảo VD2/71 SGK. O x y 1 1 2 2 - 2 - 1 - 1 - 2 3 - 3 E 1,5 A B C D 0,5 B1: Lập bảng giá trị (gồm điểm O và một điểm khác O). B2: Biểu diễn điểm vừa tìm được trên mặt phẳng tọa độ. B3: Nối điểm đó với gốc O ta được đường thẳng là đồ thị hàm số y = ax. 1) Đồ thị hàm số là gì? ?1/69 SGK. a) Tập hợp {(x; y)}: (–2; 3); (–1; 2); (0; –1); (0,5; 1); (1,5; –2) b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các cặp số trên. Tập hợp các điểm A; B; C; D; E gọi là đồ thị của hàm số đã cho. Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ. 2) Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹0). Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Áp dụng ?4/70. Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x. Bảng giá trị. x 0 2 y 0 1 Vậy đồ thị hàm số y = 0,5x là đường thẳng OA. Củng cố. Bt 39a) b) trang 71 SGK. Gv cho Hs làm việc theo nhóm. Nhóm 1; 2; 3 làm bài a). nhóm 4; 5; 6 làm bài b). Bt 41 trang 72 SGK. Gv hướng dẫn HS xét điểm , còn lại HS tự làm vào vở. Dặn dò. Học bài. Làm Bt 39b); d); 40; 42 trang 72 SGK. Chuẩn bị các Bt phần luyện tập chuẩn bị luyện tập vào tiết sau. 6) Rút kinh nghiệm: ccõdd Tuần: Ngày soạn: // 200 Ngày dạy: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 34 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax một cách nhanh gọn II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sgk, phấn màu, bảng phụ bài 28, 29, 31 trang 76, 77, 78 III/ TIẾN HÀNH. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ a/ Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì? b/ Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta phải làm sao? c/ Vẽ đồ thị hàm số y = và y = -1,5x d/ Nhận xét xem đồ thị của các hàm số trên nằm ở góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Các em hãy quan sát các đồ thị hàm số ở hình 25 trang 71 để trả lời - Gv treo hình vẽ số26 trang 72 cho HS xem Treo bảng phụ hình 27 trang 72 Bài 40 trang 71 a/ Nếu a>0: Đồ thị các hàm số nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III b/ Nếu a<0: Đồ thị các hàm số nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV Bài 41 trang 72 Thay vào y= -3x ta được y=1 bằng tung độ của A ( A thuộc đồ thị hàm số Thay vào y=-3x ta được y=1 khác với tung độ điểm B Þ B không thuộc đồ thị hàm số C thuộc đồ thị hàm số Bài 42 trang 72 a/ Nhìn hình 26 trang 72, A có tọa độ là (2;1). Thay vào công thức y = ax ta tính được a: 1 = a.2 a = b/ Từ điểm trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu c/ Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thang song song trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu Bài 43 trang 72 a/ Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ b/ Quãng đường đi được của người đi bộ là 20km, của người đi xe đạp la 30km. c/ Từ đó suy ra: Vận tốc người đi bộ là: V1 = = = 5 (km/h) Vận tốc người xe đạp là: V2 = = = 15 (km/h) Hoạt động 2: Luyện tập Làm bài 44 trang 73 y = f(x) = - 0,5x y 2,5 ( A 2 4 3 1 ( -1 -2 -( -5 ( -2 ( x O Đồ thị hàm số y = -0,5x là đường thẳng OA. Trên đồ thị ta thấy: a/ f(2) = -1 b/ y = -1 x = 2 f(0) = 0 f(-2) = 1 y = 0 x = 0 f(4) = -2 y = 2,5 x = -5 Treo bảng phụ hình 28 trang 73 Treo bảng phụ hình 29 trang 73 c/ y 0 y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0 Làm bài tập 45 trang 73 Hàm số y = 3x y 9 ( 6 ( 3 ( 1 1 2 3 0 x a/ x = 3 y = 9 Vậy khi x = 3 (m) thì diện tích hình chữ nhật bằng 9 (m2) x = 4 y = 12 Vậy khi x = 4 (m) thì diện tích hình chữ nhật bằng 12 (m2) b/ y = 6 x = 2 y = 9 x = 3 Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 6 (m2) hay bằng 9 (m2) thì cạnh hình vuông x = 2 (m) hay x = 3 (m) Làm bài tập 46 trang 73 Theo đồ thị thì: 2 in = 5,08 cm 3 in = 7,5 cm ( 7,53 ) 4 in = 10 cm Làm bài tập 44 trang 77 Khi x = -3 thì y = 1 1 = a.(-3) a = Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua điểm (-3;1) nên hàm số đó là y = x Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Sọan 4 câu hỏi ôn tập chương II (sgk trang 76) - Làm bài tập 48 đến 55 trang 77, 78 sgk 4/ Rút kinh nghiệm: ccõdd Tuần: Ngày soạn: // 200 Ngày dạy: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 35 + 36 THI HỌC KỲ I (Thời gian 90 phút) ccõdd Tuần: Ngày soạn: // 200 Ngày dạy: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 37+38+39 Tiết 37+38+39 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Giáo viên hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương như: giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số. Xác định toạ độ của điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước. II. PHƯƠNG PHÁP: - Sgk III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết Giáo viên làm 4 lá thăm theo 4 câu hỏi ôn tập chương 2 trang 80. Cho học sinh bốc trúng câu nào trả lời câu đó các học sinh khác góp ý gv rút lại và cho điểm. Hoạt động 2: Bài tập ôn chương 2 Tóm tắt đề bài 1 tấn nước biển 25 kg muối 250g nước biển x g muối 1 tấn = 1.000.000g 25 kg = 25.000g Khối lượng = Thể tích . kl riêng Bài 48 trang 76 Gọi x là lượng muối có trong 250g nước biển. Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: = x = = 6,25g Vậy 250g nước biển chứa 6,25g muối Bài 49 trang 76 Vì m = V.D và m là hằng số (có khối lượng bằng nhau) nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: = = = 1,45 Vậy V sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần Bài 50 trang 77 Cách 1 : Theo đề bài V = h.S chiều cao h và diện tích đáy S (khi thể tích V không đổi) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vì chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm một nữa nên S (dt đáy) giảm 4 lần. Vậy chiều cao phải tăng lên 4 lần. Cách 2 : Gọi x và y là chiều rộng và chiều dài của bể nước hình chữ nhật Thể tích bể là : V = S . h Với S = x.y Vì chiều rộng và chiều dài đều giãm một nũa nên diện tích đáy của bể hiện giờ là: S'= Vì thể tích bể không đổi nên : V = S'.h' = S.h Hay ( h'= 4h hay chiều cao phải tăng 4 lần Bài 51 trang 77 Đọc tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F, G như sau: A(-2 ; 2) B(-4 ; 0) C(1 ; 0) D(2 ; 4) E(3 ; -2) F(0 ; -2) G(-3 ; -2) Bài 52 trang 77 Tam giác ABC là tam giác vuông tại B A B C -5 -1 3 5 ( ( ( Bài 54 trang 77 x 0 2 y= 0 1 x 0 2 y = 0 -1 x 0 2 y = - x 0 -2 x y 2 -1 -2 1 ( ( ( Bài 53 trang 77 SGK Vì xe chuyển động đều nên quảng đường và thời gian tỉ lệ thuận . Gọi S : quảng đường ( = 140 km) t : Thời gian ( tính bằng giờ ) v : Vận tốc (=35km/h) Ta có : S=vt = 35 . t ( t = S :v Hay t =140 :35 = 4 (h) 0 4 3 2 1 t (giờ) S (km) 40 100 140 20 60 ( ( Bài 54 trang 82 A là một điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 a/ Nếu hoành độ của A bằng thì: Khác với tung độ điểm A là 0 Vậy A không nằm trên đồ thị hàm số b/ Nếu hoành độ của B bằng thì: y= 3. Bằng với tung độ điểm A Vậy A nằm trên đồ thị hàm số Tương tự C không nằm trên đồ thị hàm số D nằm trên đồ thị hàm số 4) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Soạn các bài tập ôn đã cho - Chuẩn bị tiết 39 làm kiểm tra 5) Rút kinh nghiệm: ccõdd Tuần: Ngày soạn: // 200 Ngày dạy: // 200 Tiết dạy: Tiết PPCT: 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ ccõdd Ký duyệt của Tổ Ký duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: