Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Lương Thị Hồng Diễm

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Lương Thị Hồng Diễm

§ 6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

 I/Muc tiêu :

 1.1. Kiến thức:

 Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng

 Biết vẽ hệ trục toạ độ

 1.2.Kĩ năng :

 Biết cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ

 1.3.Thái độ:

 Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận

 II/Chuẩn bị của GV và HS:

 2.1. Chuẩn bị của GV:

 - Thiết bị : Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu, bản đồ nước Việt Nam, êke

 - Học liệu : SGK, SGV

 2.2. Chuẩn bị của HS: SGK, máy tính, thước, êke

 III/ Tổ chức các hoạt động học tập:

 3.1. Ôn định : Kiểm tra sĩ số lớp (1)

 3.2. KTBC: (5)

 

doc 48 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Lương Thị Hồng Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 	Tuần:15 
 Ngày dạy 	Tiết: 29 
§5. HÀM SỐ 
 I/Muc tiêu :
 1.1.Kiến thức:
 Biết được khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức . Nhận biết được đại lượng nầy có phải làhàm số của đại lượng kia không
 1.2 .Kĩ năng :
	Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị tương ứng của biến
	Rèn luyện kĩ năng tính toán
 1.3.Thái độ:
 	Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận 	 
 II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 2.1. Chuẩn bị của GV:
 - Thiết bị : Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu.
 - Học liệu : SGK, SGV
 2.2. Chuẩn bị của HS: SGK, máy tính, thước.
 III/ Tổ chức các hoạt động học tập:
 3.1. Ôån định : Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
 3.2. KTBC: (6’) 
 CÂU HỎI 
 ĐÁP ÁN 
Câu 1 : Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Câu 2 : Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Câu 1 : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k.x (với k là hằng số 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Câu 2 : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức :y = hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
 3.3. Tiến hành bài học:
 * Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số (15’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Trong thực tế cũng như trong toán học ta thường gặp : Đại lượng nầy thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia
 GV: giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven ở ví dụ 1
-2 .
-1 .
1 .
2 .
. 4
. 1
. 1
. 4 
GV giải thích ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y
GV:Ví dụ :Khối lượng m(g) của một thanh kim loại có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với V theo công thức m = 7,8 . V
GV:Hãy cho ví dụ tương tự 
GV:Cho HS đọc ví dụ trong SGK
GV:Có nhận xét gì từ các ví dụ trên
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 12m và chiều rộng là b : S = 12 . b
HS:Đọc ví dụ trong SGK
HS: Đại lượng nầy thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia
I/Một số ví dụ về hàm số 
 1/Ví dụ 1 : Khối lượng m(g) của một thanh kim loại có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) tỉ lệ thuận với V theo công thức m = 7,8 . V
2/Ví dụ 2 : Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 12m và chiều rộng là b : S = 12 . b 
3/Ví dụ 3 : Thời gian của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc : 
4/Nhận xét : Đại lượng nầy thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia 
 * Hoạt động 2: Khái niệm hàm số (14’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Từ các ví dụ HDHS suy ra các khái niệm 
GV:Ví dụ : y = 2x với x = 1 thì 
y = ? ; với x = 2 thì y = ?
GV:Khi x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng
•Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
•Khi y là hàm số của x ta có thể viết : y = f(x) ; y = g(x) 
Ví dụ : y = 2x + 3 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3
HS:Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho : Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
HS:y = 2x : với x = 1 thì y = 2 ; với x = 2 thì y = 4
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
II/Khái niệm hàm số 
 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho : Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
àChú ý :
• Khi x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng
• Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
•Khi y là hàm số của x ta có thể viết : y = f(x) ; y = g(x) 
Ví dụ : y = 2x + 3 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 3
 IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
 4.1. Củng cố : (8’)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BT24/63
GV:Cho HS đọc BT24
HS:Đọc BT24
GV:Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau :
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?
HS:Với mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị của y nên y là hàm số của x
BT25/64
GV:Cho HS đọc BT25
HS:Đọc BT25
GV:Hàm số y = f(x) =3x2 + 1. Hãy tính f(1) ; f(3)
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
GV:HD Tính f= 3+ 1 = 
= 
BT26/64
GV:Cho hàm số y = 5x – 1.Hãy lập bảng giá trị tương ứng của y khi x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 
HS:
x
-5
-4
-3
-2
0
1/5
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
 4.2. Hướng dẫn học tập: (1’)
 Về học khái niệm hàm số, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 64 ;65
 4.3. Phụ lục:
 Ngày soạn: 	Tuần:15 
 Ngày dạy 	Tiết:30 
LUYỆN TẬP 
 I/Muc tiêu :
 1.1. Kiến thức:
 Nhận biết được đại lượng nầy có phải làhàm số của đại lượng kia không
	 Củng cố thêm kiển thức về hàm số
 1.2.Kĩ năng :
	Rèn luyện kĩ năng tính toán
 1.3.Thái độ:
 	Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận 	 
 II/Chuẩn bị của GV và HS:
 2.1. Chuẩn bị của GV:
 - Thiết bị : Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu.
 - Học liệu : SGK, SGV
 2.2. Chuẩn bị của HS: SGK, máy tính, thước.
 III/ Tổ chức các hoạt động học tập:
 3.1. Ôån định : Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
 3.2. KTBC: (5’) 
 CÂU HỎI 
 ĐÁP ÁN 
Câu 1 : Cho hàm số y = 3x + 2
a/Tính f(2)
b/Tính f(-2)
Câu 1 : a/f(2) = 3.2 + 2 = 6+2 = 8
 b/f(-2) = 3.(-2) + 2 = -6 + 2 = -4
 3.3. Tiến hành bài học:
 * Hoạt động 1: Củng cố khái niệm về hàm số(10’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Gọi HS đọc BT 27
GV:Đạilượng y có phải là hàm số của đại lương x không?
a/
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
b/
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
HS:Đọc BT 27
HS:a/Vì mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị của y nên y là hàm số của x
 b/ Khi x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trị nên y gọi là hàm hằng
BT 27/64 SGK
a/Vì mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị của y nên y là hàm số của x
b/ Khi x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trị nên y gọi là hàm hằng
 * Hoạt động 2:Tìm giá trị của hàm số tại những giá trị cho trước của biến số (28’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Gọi HS đọc BT 28
GV:Cho hàm số y = f(x) = 
a/Tính f(5) = ? ; f(3) = ?
b/Hãy điền các giá trị tương ứng vào trong bảng sau :
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
y
GV: Gọi HS đọc BT 29
GV:Cho hàm số
y = f(x) = x2 -2
GV:Chia nhóm cho HS tính : f(2) ; f(1) ; f(0) ; f9-1) ; f(-2
GV: Gọi HS đọc BT 31
GV:Cho hàm số y = .Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
HS:Đọc BT 28
HS:a/
HS:b/
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
y
-2
-3
-4
6
2
1
HS:Đọc BT 29
HS:f(2) = 22 – 2 = 4-2 = 2
f(1) = 12 – 2 = 1-2 = -1
f(-1) = 0 – 2 = -2
f(-1) = (-1)2 – 2 = 1-2 = -1
f(-2) = (-2)2 – 2 = 4-2 = 2
HS:Đọc BT 31
HS:
x
-0,5
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
BT 28 / 64 SGK
a/
b/
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
y
-2
-3
-4
6
2
1
BT 29 / 64 SGK
f(2) = 22 – 2 = 4-2 = 2
f(1) = 12 – 2 = 1-2 = -1
f(-1) = 0 – 2 = -2
f(-1) = (-1)2 – 2 = 1-2 = -1
f(-2) = (-2)2 – 2 = 4-2 = 2
BT 31 / 65 SGK
y = 
x
-0,5
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
 IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
 4.1. Củng cố 
 4.2. Hướng dẫn học tập: (1’)
 Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Xem SGK trước bài 6
 4.3. Phụ lục
 Ngày soạn: 	 Tuần:15 
 Ngày dạy 	Tiết:31 
§ 6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
 I/Muc tiêu :
 1.1. Kiến thức:
 Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng 
 Biết vẽ hệ trục toạ độ 
 1.2.Kĩ năng :
	Biết cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ 
 1.3.Thái độ:
 	Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận 	 
 II/Chuẩn bị của GV và HS:
 2.1. Chuẩn bị của GV:
 - Thiết bị : Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu, bản đồ nước Việt Nam, êke
 - Học liệu : SGK, SGV
 2.2. Chuẩn bị của HS: SGK, máy tính, thước, êke
 III/ Tổ chức các hoạt động học tập:
 3.1. Ôån định : Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
 3.2. KTBC: (5’) 
 CÂU HỎI 
 ĐÁP ÁN 
Câu 1 : Cho hàm số y = 3x - 1
a/Tính f(2)
b/Tính f(4)
Câu 1 : a/f(2) = 3.2 - 1 = 6 -1 = 5
 b/f(4) = 3.(4) -1 = 12 - 1 = 11
 3.3. Tiến hành bài học:
 * Hoạt động 1: Đặt vấn đề (8’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Gọi HS đọc ví dụ1 trong SGK
GV:chỉ vào toạ độ của mủi Cà Mau trên bảng đồ địa lí là :
Toạ độ của mủi Cà Mau được xác định bởi một cặp số là kinh độ và vĩ độ
GV:Cho HS đọc ví dụ 2
GV:Để xác định vị trí ngồi của khán giả , trên chiếc vé xem chiếu bóng người ta dùng một cặp số : H1 . Hchỉ số thứ tự của dãy ghế, 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy và từ đó người xem sẽ xác định được vị trí ngồi của mình
HS:Đọc ví dụ1 trong SGK
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Đọc ví dụ 2
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
I/Đặt vấn đề :
 SGK
 * Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ (8’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan
 b. Các bước của hoạt động: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Cho HS vẽ trục số Ox nằm ngang , trục số Oy nằm thẳng đứng và hai trục nầy vuông góc với nhau tại góc toạ độ của mỗi trục 
GV:Khi đó ta được hệ trục toạ độ Oxy
GV:Các trục Ox ; Oy gọi là c ... 8
 Ngày dạy:------------
ÔN TẬP HKI
 I/ Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức : 
 Hệ thống lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân , chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân, lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai. Hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0)
 1.2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, cách trình bày một bài toán.
 1.3.Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học , chính xác cho học sinh.
 II/Chuẩn bị của GV và HS:
 2.1. Chuẩn bị của GV:
 - Thiết bị : Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu, bảng phụ, êke
 - Học liệu : SGK, SGV , giáo án.
 2.2. Chuẩn bị của HS: SGK, máy tính, thước, êke, ôn tập các kiến thức về cộng, trừ, nhân , chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân, lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai. Hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0)
 III/ Tổ chức các hoạt động học tập:
 3.1. Ôån định : Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
 3.2. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (2’)
 3.3. Tiến hành bài học:
 * Hoạt động 1: Cộng trừ số hữu tỉ (11’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Với hai số hữu tỉ . Hãy nêu quy tắc cộng, trừ, số hữu tỉ
GV:Với hai số hữu tỉ . Hãy nêu quy tắc cộng, trừ, số hữu tỉ
GV:Mẫu số chung của ba phân số trên là số nào ?
GV:Hãy quy đồng ba phân số trên 
GV:Cho HS khác làm tiếp BT
HS:
HS:
HS:MSC : 30
1/ Cộng, trừ số hữu tỉ
 BT1 : Tính : a/ 
 * Hoạt động 2 : Luỹ thừa của một số hữu tỉ (15’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Hãy nêu công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
GV:Aùp dụng công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số . Hãy tính :
a/ 27 . 25 ; b/59 : 57
GV:Hãy nêu công thức tính Luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa một tích, luỹ thừa một thương 
GV:108 . 28 = ?
GV:Để tính 254 .28 ta làm như thế nào ? 
GV:Cho HS tính 254 .28 
GV:Gọi HS tính 
HS:am . an = am+n 
 am : an = am-n 
HS:a/ 27 . 25 = 212
 b/59 : 57 = 52 = 25
HS:
HS:108 . 28 = 
HS:Ta đưa 254 về dạng 58 rồi áp dụng công thức tính luỹ thừa của một tích
HS: 254 .28 = 58 . 28 =
HS: 
2/Luỹ thừa của một số hữu tỉ
 Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
 am . an = am+n 
 am : an = am-n 
BT1 : Tính a/ 27 . 25 ; b/59 : 57
 Bài giải
a/ 27 . 25 = 212
b/59 : 57 = 52 = 25
•Luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa một tích, luỹ thừa một thương.
BT2 : Tính 
Bài giải
a/108 . 28 = 
b/254 .28 = 58 . 28 =
c/
 * Hoạt động 3 : Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (15’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Tỉ lệ thức là gì ?
GV:Hãy nêu tính chất của tỉ lệ thức 
GV:Dãy tỉ số bằng nhau có những tính chất nào ?
GV:Hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y 
HS:Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
HS:Nếu thì a.d = c.b
Nếu a.d = c.b và a, b, c, d 0
Thì : 	
HS:
HS: 
Do 
Vậy x = 6 và y = 10
3/Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
 Tính chất :
Nếu thì a.d = c.b
Nếu a.d = c.b và a, b, c, d 0
Thì : 
 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
BT8 : Tìm x và y biết và x + y = 16
Bài giải
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 
Do 
Vậy x = 6 và y = 10
 IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
 4.1. Củng cố 
 4.2. Hướng dẫn học tập: (1’)
 Về øhọc bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Xem SGK trước và soạn các kiến thức về tìm x ; tính chất dãy tỉ số bằng nhau .
 Ngày soạn: Tuần 18
 Ngày dạy:------------
ÔN TẬP HKI
 I/ Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức : 
 Hệ thống lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân , chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân, lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai. Hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0)
 1.2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, cách trình bày một bài toán.
 1.3.Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học , chính xác cho học sinh.
 II/Chuẩn bị của GV và HS:
 2.1. Chuẩn bị của GV:
 - Thiết bị : Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu, bảng phụ, êke
 - Học liệu : SGK, SGV , giáo án.
 2.2. Chuẩn bị của HS: SGK, máy tính, thước, êke, ôn tập các kiến thức về cộng, trừ, nhân , chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân, lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ và khái niệm về căn bậc hai. Hệ thống lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0)
 III/ Tổ chức các hoạt động học tập:
 3.1. Ôån định : Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
 3.2. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (2’)
 3.3. Tiến hành bài học:
 * Hoạt động 1: Cộng trừ , nhân chia số hữu tỉ (20’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Treo bảng phụ ghi sẵn đề lên, yêu cầu HS đọc kỹ đề và giải các bài tập
GV: gọi HS lần lượt lên giải bài tập
Bài tập 1: Tính giá trị các biểu thức
a) 
b) 
c) 
d) 204 – 84 :12
e) 56 : 53 + 23 . 22
GV: goiï HS nhận xét bài làm của bạn
GV: nhận xét sửa bài cho HS
Bài tập 2: Tìm số tự nhiên n biết: 3n . 2n = 216
GV: ghi đề, yêu cầu HS đọc kỹ đề , suy nghĩ tìm các giải
GV: Hướng dẫn HS biến đổi về dạng thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa một thương, lũy thừa một tích
GV: gọi HS lên bảng thực hiện
Bài tập 3: Tìm x biết: 
a)
b) 3,2x – 1,2x + 2,7 = 4,9
c) 
d)
GV: viết đề lên bảng, gọi 4 HS lên bảng giải, HS cả lớp giải vào bài tập
GV: gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: nhận xét sửa bài cho HS
HS:đọc đề
HS cả lớp cùng thực hiện giải các bài tập trên bảng phụ
HS1 lên thực hiện câu a)
HS2 lên thực hiện câu b)
HS3 lên thực hiện câu c)
HS4 lên thực hiện câu d)
HS5 lên thực hiện câu e)
HS: nhận xét và sửa bài vào tập
HS:đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải đ 
HS:làm theo hướng dẫn của GV
4 HS lên bảng làm
HS cả lớp làm vào vở
Bài tập 1: Tính giá trị các biểu thức
a) 	
b) 
c) 
d) 204 – 84 :12 = 204-7 = 197
e) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 
= 125 + 32 = 157 
Bài tập 2: Tìm số tự nhiên n biết: 3n . 2n = 216
3n . 2n = 216
(3.2)n = 216
6n = 63
n = 3
Bài tập 3: Tìm x biết: 
a)
b) 3,2x – 1,2x + 2,7 = 4,9
 (3,2 – 1,2 ) x = 4,9 – 2,7
 2x = 2,2
 x = 1,1
c) 
d)
 x = 1
 * Hoạt động 2: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau (21’)
 a. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
 b. Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài tập 1: Tìm x và y biết và x + y = 16
Bài tập 2: Tìm x và y biết và x – y = 54
GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y
Bài tập 3:Tìm x, y, z biết
 và x + y + z = 120 
GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìmx, y,z
HS:
1HS lên bảng trình bày bài giải
1HS lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 1: Tìm x và y biết và x + y = 16
 Giải
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy x = 6 ; y = 10 
Bài tập 2: Tìm x và y biết và x – y = 54
 Giải
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy x = 99 ; y = 45 
Bài tập 3:Tìm x, y, z biết
 và x + y + z = 120 
 Giải
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
 4.1. Củng cố 
 4.2. Hướng dẫn học tập: (1’)
 Về øhọc bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
 Ôn tập và chuẩn bị thi học kì I
.
 Ngày thi:.. Tuần: 19 
 	 Tiết: 39 
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 I/Muc tiêu :
 1.1.Kiến thức:
	 Kiểm tra các kiến thức về: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
	 Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, Số vô tỉ 
	 Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
	 Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 
	 Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song 
	 Số đo tổng ba góc của một tam giác 
	 Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
 1.2.Kĩ năng :
	 Rèn luyện kĩ năng tính toán, cách trình bày một bài toán
 Biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải bài tập
 1.3.Thái độ:
 	 Có thái độ làm bài nghiêm túc, cẩn thận, nộp bài đúng quy định 	 
 II/Chuẩn bị của GV và HS:
 2.1. Chuẩn bị của GV:
 - Thiết bị :Phấn , đề thi, đáp án
 - Học liệu : SGK, SGV 
 2.2. Chuẩn bị của HS: Xem và làm các câu hỏi, bài tập trong đề cương
 Êke, máy tính bỏ túi, compa, thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc.
 III/ Tổ chức các hoạt động học tập:
 3.1.Ôån định lớp: Kiểm diện học sinh, kiểm tra dụng cụ và tài liệu của học sinh
 3.2. Kiểm tra bài cũ: ( thông qua)
 3.3 Đề thi: 90’ ( không kể thời gian chép đề): Giáo viên chép đề thi
 3. 4. Củng cố: Thu bài thi; nhận xét thái đôï làm bài của học sinh
 3.5. Dặn dò : Học bài chuẩn bị cho môn thi kế tiếp
THỐNG KÊ ĐIỂM THI HK I 
Môn
Lớp
TSB
0 –dưới 3,5
3,5 –dưới 5,0
5,0 –dưới 6,5
6,5 –dưới 8,0
8 -10
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
Toán
73

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_luong_thi_hong_di.doc