Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Dương Thị Kim Cương

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Dương Thị Kim Cương

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu. Nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dể dàng hơn.

Kỹ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

Thái độ:

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.

 HS: SGK, thước.

III/ Tiến trình lên lớp:

 1/ Ổn định tổ chức lớp:

 2/ Các họat động dạy học chủ yếu:

 

doc 64 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Dương Thị Kim Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III : THỐNG KÊ 
Mục tiêu của chương: Học xong chương này HS nắm được:
Kiến thức: Bước đầu hiểu được một số kn cơ bản: bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, gtrị của dấu hiệu, tần số, bảng “tần số”, công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong cuộc sống.
Kỹ năng: - Biết tiến hành thu thập số liệu thống kê từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống.
	 - Biết cách tìm gtrị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng “tần số”. Biết biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xétsự phân phối các gtrị của dấu hiệu qua bảng “tần số” và biểu đồ.
 - Biết cách tìm số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết tim mốt cua dấu hiệu
Tuần: 19	
Tiết: 41 	 §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ	
Ngày sọan: 20 – 12
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định, diển tả dấu hiệu điều tra. Làm quen với khái niệm tần số của giá trị.
Kỹ năng: Biết lập bảng đơn giản để ghi lai các số liệu thu thập được.
Thái độ:
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.
 HS: SGK, thước.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 
- Treo bảng phụ 1 và giới thiệu việc thu thập số liệu và lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 
- Thu thập số liệu: là việc làm của người điều tra thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
- Bảng số liệu thống kê ban đầu: là bảng ghi lại các số liệu thu thập được. 
Hoạt động 2: Dấu hiệu
- Hãy cho biết: Nội dung điều ta trong bảng 1 là gì?
- Đó là vấn đề được quan tâm gọi chung là dấu hiệu.
- Trong bảng 1 mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
- Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
- Trong bảng 1: các lớp 7A, 6C, 7D trồng được bao nhiêu cây?
- Ứng với một đơn vị điều tra có bao nhiêu số liệu?
- Số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu . Kí hiệu là: N
- Giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu X ở bảng 1.
- Hãy trlời ?4 SGK/6
- HS trlời: Nội dung điều ta trong bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp.
- Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
- HS trlời:
 7A trồng được 35 cây
 6C trồng được 28 cây
 7D trồng được 30 cây
- Ứng với một đơn vị điều tra có 1 số liệu.
- HS trlời ?4.
1/ Dấu hiệu
 a/Dấu hiệu, đơn vị điều tra
- Dấu hiệu là vấn đề mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu. (thường được ký hiệu bằng các chữ in hoa X, Y, .) 
- Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
b/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
- Giá trị của dấu hiệu là: Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu, ký hiệu x. Số các gtrị của dấu hiệu đúng bằng số đơn vị điều tra, kí hiệu là: N
- Ờ bảng 1, các gtrị ở cột thứ ba (từ trái sang) gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X. 
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị
- Ở bảng 1 các giá trị 28, 30, 35 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy gtrị của dấu hiệu? 
- Khi đó ta nói tần số của các giá trị 28, 30, 35 lần lược là2; 5; 3.
- Thế nào là tần số của gtrị?
- HS trlời:
 28 xuất hiện 2 lần
 30 xuất hiện 5 lần
 35 xuất hiện 3 lần
- HS trlời:
3/ Tần số của mỗi giá trị
 Số lần xuất hiện của một gtrị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của gtrị.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hãy thực hiện bt 2 SGK/7.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS thực hiện; 1HS lên bảng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Về học bài, xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
- Xem SGK trước các BT phần luyện tập 
- Học bài theo yêu cầu.
RÚT KINH NGHIỆM:.........................................................................................
....
Tuần: 19	
Tiết: 42 	LUYỆN TẬP	
Ngày sọan: 20 – 12
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu và tần số.
Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kĩ năng làm toán thống kê.
Thái độ:
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.
 HS: SGK, thước.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu khái niệm về dấu hiệu,giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị.
- Vài HS nêu các kn theo yêu cầu.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Hãy thực hiện bt3 SGK/8. 
 Hãy cho biết:
a/ Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là gì?
b/Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác của dấu hiệu (đối với từng bảng).
c/ Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng (đối với từng bảng)
- Cho HS nhận xét những thiếu sót. GV đánh giá. 
- Hãy thực hiện bt4 SGK/9. 
 Hãy cho biết:
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó ?
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
c/ Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng
- Cho HS nhận xét những thiếu sót. GV đánh giá.
- HS thực hiện; 1HS lên bảng trình bày bt3 SGK/8.
a/Dấu hiệu là: Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh.
 b/ * Bảng 5:
- Số các giá trị là 20
- Số các giá trị khác nhau là 5
 * Bảng 6:
- Số các giá trị là 20
- Số các giá trị khác nhau là 4
c/ * Bảng 5: 
- Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.
- Tần số lần lượt là : 2; 3; 8; 5; 2.
 * Bảng 6:
- Các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3.
- Tần số lần lượt là: 3; 5; 7; 5.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện; 1HS lên bảng trình bày lời giải bt3 SGK/8.
a/- Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hợp. 
 - Số các giá trị của dấu hiệu là 30
b/ Có 5 giá trị khác nhau.
c/Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102
 Tần số của chúng lần lượt là: 3; 4; 16; 4; 3.
- HS nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
- Xem trước bài mới.
- Xem lại các bt đã sửa.
- Xem trước Bài 2.
RÚT KINH NGHIỆM:.........................................................................................
....
Tuần: 20	
Tiết: 43 	 §2 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU	
Ngày sọan: 22 – 12
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu. Nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dể dàng hơn.
Kỹ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Thái độ:
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.
 HS: SGK, thước.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Treo bảng phụ và gọi 1HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp làm vào vở.
 Số học sinh nam mỗi lớp của khối 7 được ghi lại trong bảng sau:
12
6
7
15
14
12
7
15
6
6
7
14
14
7
15
15
a/Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
b/Có bao nhiêu giá trị khác nhau? Tần số của chúng lần lượt là bao nhiêu?
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS thực hiện; 1HS lên bảng trình bày.
a/- Dấu hiệu là : Số học sinh nam mỗi lớp của khối 7.
 - Có 16 giá trị của dấu hiệu. 
b/ Có 5 giá trị khác nhau là: 6; 7; 12; 14; 15.
- Tần số lần lượt là: 3; 4; 2; 3; 4
Hoạt động 1: Lập bảng tần số 
- Hãy quan sát bảng ở bài tập kiểm tra bài cũ và vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng. Dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi lại các tần số tương ứng của mỗi giá trị đó.
- Bảng như thế được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Để cho thuận tiện ta còn gọi là bảng “tần số”.
- HS thực hiện.
1/ Lập bảng “tần số”
Gtrị (x)
6
7
12
14
15
Tần số(n)
3
4
2
3
4
N=16
 Bảng như thế được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Để cho thuận tiện ta còn gọi là bảng “tần số”
Hoạt động 3: Chú ý
- Bảng tần số có thể chuyển từ bảng ngang thành dạng bảng dọc.
- Hãy chuyển bảng tần số trên từ bảng ngang sang dạng bảng dọc.
- HS thực hiện.
2/Chú ý 
 Bảng tần số có thể chuyển từ bảng ngang thành dạng bảng dọc.
Gtrị (x)
Tần số (n)
6
3
7
4
12
2
14
3
15
4
N = 16
- Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
Hoạt động 4: củng cố
- Hãy thực hiện bt 5; 6 SGK/ 11
- HS thực hiện và trình bày.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Về học bài, xem lại các BT đã làm tại lớp. L àm bt 7 SGK/11.
- Xem SGK trước các bài tập phần luyện tập trang 11; 12
-Học, làm theoyêu cầu.
RÚT KINH NGHIỆM:.........................................................................................
....
Tuần: 20	
Tiết: 44 	 LUYỆN TẬP 	
Ngày sọan: 22 – 12
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số. 
Thái độ:
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.
 HS: SGK, thước.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức lớp:
 2/ Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ và gọi 1HS lên bảng.
 Số cân nặng của 20 bạn trong một lớp được ghi lại trong bảng sau:
32
36
30
32
32
36
28
30
31
28
32
30
32
31
31
45
28
31
31
32
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
b/ Hãy lập bảng tần số.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS thực hiện; 1HS lên bảng.
a/ Dấu hiệu là: Số cân cân nặng của mỗi bạn.
 Có 20 giá trị của dấu hiệu 
b/ Bảng tần số.
Số cân nặng 
28
30
31
31
36
45
Tần số
3
3
5
6
2
1
Hoạt động 2: Luyện tập
- Hãy thực hiện bt 7 SGK/11.
- Hãy cho biết dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
- Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu hãy lập bảng tần số. 
- Có nhận xét gì từ bảng tần số. 
- GV nhận xét và đánh giá.
- Hãy thực hiện BT8 SGK/12.
- Hãy cho biết dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ?
- Xạ thủ bắn được bao nhiêu phát?
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu hãy lập bảng tần số. 
- Có nhận xét gì từ bảng tần số.
- GV nhận xét và đánh giá.
- Hãy thực hiện bt9 SGK/12.
- Hãy cho biết dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
- Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu hãy lập bảng tần số. 
- Có nhận xét gì từ bảng tần số.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS thực hiện BT7/11.
a/Dấu hiệu là : Tuổi nghề của công nhân.
 Có 10 giá trị khác nhau.
b/ 
Tuổi Nghề
1
2
3
4
5
Tần số
1
3
1
6
3
6
7
8
9
10
1
5
2
1
2
•Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
•Tuổi nghề ... vì P() = 2() + 1 = 0
 2/ x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = 
 vì :—Khi x = 1 ta có :
Q(1) = 
 —Khi x = -1 ta có :
Q(-1) = 
 3/Đa thức G(x) = không có nghiệm vì với giá trị a bất kì ta luôn có :
G(a) = a2 +1 0
äChú ý:—Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm
 —Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vược quá số bậc của nó 
 4/Củng cố và luyện tập vận dụng
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
BT54/48
GV:Cho HS đọc BT 54
GV:Hãy kiểm tra xem x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không ?
GV:x = 1 và x = 3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = không ?
BT55/48
GV:Cho HS đọc BT 54
GV:Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6
HS:Đọc BT 54
HS:Thay x = vào đa thức P(x) =5x + 
ta có : P() = 5() + = 1
Vậy x = không là nghiệm của đa thức 
P(x) = 5x + 
HS: :—Khi x = 1 ta có :
Q(1) = 
 —Khi x = 3 ta có :
Q(3) = 
Vậy x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức
 Q(x) = 
HS:Đọc BT 54
HS:Với x = -2 ta có P(-2) = 3(-2) +6 
 = -6 + 6 = 0
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6
 5/Dặn dò :
 Về học bài xem lại các BT làm tại lớp 
 Làm BT55b ; 56/48
 Xem SGK trước phần ôn tập chương IV trang 49, soạn các câu hỏi ôn tập chương IV
 Ngày soạn ÔN TẬP CHƯƠNG IV
 Ngày dạy 
 Tuần 30, Tiết 64
 I/Mục tiêu:
 Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về: Đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, khi nào a là nghiệm của đa thức một biến 
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu
 HS:SGK
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
LƯU BẢNG
*Hoạt động1
GV:Gọi HS đọc câu hỏi1
GV:Hãy viết 5 đơn thức có biến x ; y trong đó x ; y có bậc khác nhau 
GV:Gọi HS đọc câu hỏi2
GV:Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? cho ví dụ ?
GV:Gọi HS đọc câu hỏi3
GV:Hãy phát biểu quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng
*Hoạt động2
GV:Gọi HS đọc câu hỏi4
GV:Khi nào a là nghiệm của đa thức P(x)
GV:Cho HS đọc BT57
GV:Hãy viết một biểu thức đại số có hai biến x ; y với các điều kiện sau :
a/Biểu thức đó là đơn thức
b/Biểu thức đó là đa thức mà không làđơn thức
GV:Cho HS đọc BT58
GV:Hãy tính giá trị của biểu thức:
tại x = 1 ; y = -1 ; z = 2
GV:Cho HS đọc BT61
GV:Hãy tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được 
a/ và 
*Hoạt động3
GV:Cho HS đọc BT62
GV:Cho hai đa thức :P(x) = 
Q(x) = 
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến 
GV:Hãy tính P(x) + Q(x)
GV:Cho HS nhận xét bài làm
HS:Đọc câu hỏi1
HS:HS:Đọc câu hỏi2
HS:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau
 Ví dụ : 
HS:Đọc câu hỏi3
HS:Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ phần hệ số và giữ nguyên phần biến
HS:Đọc câu hỏi4
HS:Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị là 0 thì ta nói a (Hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x)
HS:Đọc BT57
HS:a/
 b/
HS:Đọc BT58
HS:Thay x = 1 ; y = -1 ; z = 2
Vào biểu thức ta có :
Vậy 0 là giá trị của biểu thức 
tại x = 1 ; y = -1 ; z = 2 
HS:Đọc BT61
HS:( ) . ()
Hệ số là : 
Bậc là : 9
HS:Đọc BT62
HS: P(x) = 
=
Q(x) = 
=
HS: P(x) + Q(x) = 
() + ()
=+ 
HS:Nhận xét bài làm 
Câu hỏi1: (SGK)
Câu hỏi2: (SGK)
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau
 Ví dụ : 
Câu hỏi3: (SGK)
Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ phần hệ số và giữ nguyên phần biến
Câu hỏi4: (SGK)
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị là 0 thì ta nói a (Hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x)
BT57/49
a/
b/
BT58/49
Thay x = 1 ; y = -1 ; z = 2
Vào biểu thức ta có :
Vậy 0 là giá trị của biểu thức 
tại x = 1 ; y = -1 ; z = 2 
BT61/50
( ) . ()
Hệ số là : 
Bậc là : 9
BT62/50
a/ P(x) = 
=
 Q(x) = 
=
b/ P(x) + Q(x) = 
() + ()
=+ 
 4/Dặn dò :
 Về học bài xem lại các BT làm tại lớp 
 Làm BT59 ; 60 ; 63 ; 64 ; 65/49 ; 50 ; 51
 Xem SGK trước phần ôn tập cuối năm
 Ngày soạn ÔN TẬP CUỐI NĂM 
 Ngày dạy 
 Tuần , Tiết 67
 I/Mục tiêu:
 —Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:
 Cộng, trừ , nhân, chia số hữu tỉ
 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Luỹ thừa của một số hữu tỉ 
 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 Khái niệm về căn bậc hai của một số không âm
 —Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu
 HS:SGK
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
LƯU BẢNG
*Hoạt động1
GV:Gọi HS đọc BT1
GV:Ở câu a để thực hiện các phép tính ta nên đổi hổn số và số thập phân về dạng phân số rồi mới thực hiện các phép tính
GV:Ở câu c ta nên đổi hổn số và số thập phân về dạng phân số sau đó qui đồng mẩu số các phân số rồi thực hiện các phép tính 
*Hoạt động2
GV:Gọi HS đọc BT2
GV:Cho HS phát biểu lại biểu thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV:Với giá trị nào của x thì :
|x| + x = 0
GV:Với giá trị nào của x thì:
x + |x| = 2x
GV:Gọi HS đọc BT3
GV:Cho HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
GV:Cho HS làm BT3
*Hoạt động3
GV:Tính giá trị của các biểu thức sau :
GV:Hãy viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa một tích, lũy thừa một thương
GV:Hãy tính :a/
 b/
GV:Hãy tính a/ 
b/
HS:Đọc BT1
HS:a/
HS:c/
HS:Đọc BT2
HS: x nếu x 0
 |x| =
 -x nến x 0
HS:x 0 thì |x| + x = 0
HS:x 0 thì x + |x| = 2x
HS:Đọc BT3
HS:
HS: 
HS:
HS:xm . xn = xm+n
 xm : xn = xm-n
HS: a/= 
 == 
b/= 
 = = 
HS:a/= = 32 = 9
 b/= = 33 = 27
BT1/88
a/
c/
BT2/89
a/ x 0 thì |x| + x = 0
b/ x 0 thì x + |x| = 2x
BT3/89
BT1
äLuỹ thừa của một số hữu tỉ 
 xm . xn = xm+n
 xm : xn = xm-n
BT2
a/= 
 == 
b/= 
 = = 
BT3
a/= = 32 = 9
b/= = 33 = 27
 4/Dặn dò :
 Xem lại các BT làm tại lớp 
 Xem và soạn trước phần ôn tập cuối năm các bài tập còn lại
 Ngày soạn ÔN TẬP CUỐI NĂM 
 Ngày dạy 
 Tuần , Tiết 68
 I/Mục tiêu:
 —Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:
 Đại lượng tỉ lệ thuận
 Đại lượng tỉ lệ nghịch
 Mặt phẳng toạ độ
 Đồ thị hàm số y = ax (0)
 —Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu
 HS:SGK
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
LƯU BẢNG
*Hoạt động1
GV:Gọi HS đọc BT 4
GV:Gọi HS viết biểu thức biểu thị hai đại lượng tỉ lệ thuận 
GV:Gọi A, B, C là số tiền lải của ba đơn vị đầu tư , Ta có dãy tỉ số nào ?
GV:Vậy mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lải
*Hoạt động2
GV:Gọi HS đọc BT 5
GV:Điểm có thuộc hàm số y = không ?
*Hoạt động3
GV:Gọi HS đọc BT 6
GV:HD Để tìm a của hàm số 
y = ax đi qua điểm M(-2;-3), ta thay toạ độ điểm M vào hàm số y = ax rồi sau đó thực hiện các phép tính 
GV:Cho HS làm BT6
*Hoạt động4
GV:Gọi HS đọc BT7
GV:Hãy cho biết tỉ lệ % trẻ em từ 6 – 10 tuổi ở Tây nguyên và Đồng bằng sông cữu long đi học tiểu học 
GV:Vùng nào có tỉ lệ học sinh đi học tiểu học thấp nhất
GV:Để vẽ đồ thị ta cần xác định thêm mấy điểm 
GV:Cho HS xác định một điểm thuộc đồ thị
GV:Cho HS vẽ đồ thị hàm số 
y = 2x
GV:Cho HS xác định một điểm thuộc đồ thị
GV:Cho HS vẽ đồ thị hàm số 
y = -2x
HS:Đọc BT 4
HS:y = kx
HS: Gọi A, B, C là số tiền lải của ba đơn vị đầu tư 
Ta có:
HS:
Vậy số tiền lải của ba đơn vị lần lược là:80 triệu ; 200 triệu ;280 triệu 
HS:Đọc BT 5
HS:Với ta có :
Vậy thuộc đồ thị hàm số y = 
HS:Đọc BT 6
HS:Chú ý giáo viên giảng bài 
HS:Do y = ax đi qua M(-2;-3)
Ta có: -2 = a (-3) a = 
HS:Đọc bài tập7
HS:
Tây nguyên: 92,29%
Đồng bằng song cữu long:87,81%
HS:Vùng đồng bằng song cữu long có tỉ lệ thấp nhất :87,81%
HS:Ta cần xác định thêm một điểm 
HS:Khi x = 1 thì y = 2 
Ta có :A(1;2) thuộc đồ thị hàm số 
HS:Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 2x 
HS:Khi x = 1 thì y = -2 
Ta có :A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số 
HS:Vậy OA là đồ thị của hàm số y = -2x
BT4/89
Gọi A, B, C là số tiền lải của ba đơn vị đầu tư 
Ta có:
Vậy số tiền lải của ba đơn vị lần lược là:80 triệu ; 200 triệu ;280 triệu
BT5/89
Với ta có :
Vậy thuộc đồ thị hàm số y = 
BT6/89
Do y = ax đi qua M(-2;-3)
Ta có: -2 = a (-3) a = 
BT7/89
—Tây nguyên: 92,29%
—Đồng bằng song cữu long:87,81%
—Vùng đồng bằng song cữu long có tỉ lệ thấp nhất :87,81%
BT1
Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x 
Bải giải
 Khi x = 1 thì y = 2
Ta có :A(1;2) thuộc đồ thị hàm số 
Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 2x 
BT2
Vẽ đồ thị hàm số : y = -2x 
Bải giải
Khi x = 1 thì y = -2 
Ta có :A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số 
Vậy OA là đồ thị của hàm số y = -2x
 4/Dặn dò :
 Xem lại các BT làm tại lớp 
 Xem và soạn trước phần ôn tập cuối năm các bài tập còn lại
 Ngày soạn ÔN TẬP CUỐI NĂM 
 Ngày dạy 
 Tuần , Tiết 69
 I/Mục tiêu:
 —Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:
 Biểu thức đại số , giá trị của một biểu thức đại số
 Đơn thức, đơn thức đồng dạng 
 Đa thức, cộng trừ đa thức 
 Nghiệm đa thức một biến 
 —Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
 II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu
 HS:SGK
 III/Các bước lên lớp
 1/Ổn định lớp
 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3/Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
LƯU BẢNG
*Hoạt động1
GV:Cho HS đọc BT9
GV:Để tính giá trị của biểu thức tại c = ta thay c =rồi thực hiện các phép tính 
GV:Vậy Vậy giá trị của biểu thức tại c =là bao nhiêu ?	
*Hoạt động2
GV:Cho HS đọc BT10
GV:Cho ba đơn thức :
A = 
B = 
C = GV:Trước khi tính A + B + C hãy nêu các bước cộng trừ đa thức ?
GV:Hãy tính A + B + C
*Hoạt động3
GV:Cho HS đọc BT11
GV:HD Trước hết ta áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng quy tắc chuyễn vế và sao đó thực hiện các phép tính 
*Hoạt động3
GV:Cho HS đọc BT12
GV:Cho HS nhắc lại khái niệm nghiệm đa thức một biến 
GV:Gọi a là nghiệm của 
 ta có 
P(a) = 3 – 2a = 0
GV:Vậy là nghiệm của đa thức 
HS:Đọc BT9
HS:Thay c = vào biểu thức ta có :
HS:Vậy giá trị của biểu thức tại c =là 
HS:Đọc BT10
HS:Bước1:Bỏ dấu ngoặc 
 Bước2:Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp 
 Bước3:Cộng trừ các đơn thức đồng dạng 
HS:A + B + C = 
() + 
() + 
()
=
+
HS:Đọc BT11
HS:
HS:Đọc BT12
HS:Nhắc lại khái niệm nghiệm đa thức một biến 
HS:Chú ý giáo viên giảng bài 
BT9/90
Thay c = vào biểu thức ta có :
Vậy giá trị của biểu thức tại c =là 
BT10/90
A + B + C = 
() + 
() + 
()
=
+
BT11/61
BT12/91
Gọi a là nghiệm của 
 ta có 
P(a) = 3 – 2a = 0
GV:Vậy là nghiệm của đa thức 
 4/Dặn dò :
 Xem lại các BT làm tại lớp 
 Ôn tập và chuẩn bị thi học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_duong_thi_kim_cu.doc