Tiết 43: Đ2. Bảng “tần số” Các giá trị của dấu hiệu
A.Mục tiêu:
+Kiến thức:’Hiểu đợc bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.
+Kĩ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
+ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. Thấy tầm quan trọng của bảng tần số
B.trọng tâm: Bảng tần số, nhận xét
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc, máy chiếu, đọc tài liệu
-HS: Giấy trong, bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng.
D. hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (5 ph).
-Cho số lợng HS nam của từng lớp trong một trờng trung học cơ sở đợc ghi lại trong bảng dới đây.
Cho biết:
+Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
+Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
-HS 1: Trả lời các câu hỏi.
+Dấu hiệu là số HS nam trong từng lớp của một trờng trung học cơ sở. Có tất cả 12 giá trị của dấu hiệu.
+Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
14; 16; 18; 19; 20; 25; 27 tần số tơng ứng lần lợt của từng giá trị là: 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1.
2. Giới thiệu bài: (2’)
Nếu lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dới ghi các tần số tơng ứng ta đợc 1 bảng rất tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tần số. Đa bảng kẻ sẵn lên.
giáo án Đại số 7 - Học kì II Ngày soạn: 30/12/2010 Ngày dạy: 3/1/2011 Tiết 41: Đ1. Thu thập số liệu thống kê, tần số A.Mục tiêu: -Kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng nhận xét vấn đề của HS B. trọng tâm: Số liệu thống kê, tần số C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước, máy chiếu, máy tính -HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. D.hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Không kiểm tra 2. Giới thiệu bài (3 ph). -Giới thiệu chương 3: Mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kỹ năng đã biết ở tiểu họcvà lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, qui tắc tính toánđơn giản để qua đó cho HS làm quenvới thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê. -Cho HS đọc phần giới thiệu về thống kê. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ 10’ 13’ HĐ1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu -Treo bảng phụ ghi bảng 1 trang 4 SGK nói : Khi điều tra về số cây của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người ta lập được bảng dưới đây: -Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu được ghi lại trong bảng số liệu thống kê ban đầu. -Dựa vào bảng trên em hãy cho biết bảng gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì ? -Cho thực hành theo nhóm hai bàn: Hãy thống kê điểm kiểm tra HK I môn toán của tất cả các bạn trong nhóm. -Cho một vài nhóm báo cáo. -Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. Cho xem bảng 2. Dấu hiệu -Yêu cầu làm ?2 -Hỏi: +Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? +Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì ? -Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. -Yêu cầu làm ?3: trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ? -Giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi lớp (đơn vị) có một số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu. -Yêu cầu đọc và trả lời ?4. -Yêu cầu làm BT 2/7 SGK, đọc kỹ đầu bài. -Chú ý bỏ từ tần số học tiếp sau. -Gọi 3 HS trả lời. Tần số của mỗi giá trị -Yêu cầu HS làm ?5; ?6. -Gọi 2 HS trả lời. -Hướng dẫn HS đọc định nghĩa tần số. -Lưu ý HS phân biệt các kí hiệu: Giá trị của dấu hiệu (x) với dấu hiệu (X); Tần số của giá trị (n) với số các giá trị (N). -Yêu cầu HS làm ?7 -Yêu cầu trả lời tiếp câu c BT 2/7 SGK. -Hướng dẫn cách kiểm tra: So sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra có bằng nhau không ? -Cho HS đọc chú ý trang 7. -Yêu cầu đọc phần đóng khung SGK. -Quan sát bảng 1 trên bảng phụ. -Lắng nghe để hiểu được thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu. -Trả lời câu hỏi của GV. -Thực hành theo nhóm hai bàn (4 HS). Lập bảng thống kê ban đầu về điểm thi HKI môn toán của tất cả HS trong nhóm.. -Vài nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả điều tra, trình bày cấu tạo bảng. -Xem bảng 2: Thấy được cấu tạo có khác bảng 1, 6 cột phù hợp với mục đích điều tra. -Làm ?2 -TRả lời: +Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. +Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp. -Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. -Lắng nghe thuật ngữ GV nêu. -Trả lời ?4: + Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. +Đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1. -1 HS đọc to BT 2/7 SGK. -3 HS lần lượt trả lời a, b, c: a)Dấu hiệu quan tâm là: thời gian cần thiết đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị. b)Có 5 giá trị khác nhau. c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 17; 18; 19; 20; 21. -Đọc và tự làm ?5; ?6. -Hai HS trả lời: +?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là : 28; 30; 35; 50. +?6: Có 8 lớp trồng được 30 cây. Có 2 ... 28 Có 7 ... 35 Có 3 ... 50 -Đọc định nghĩa tần số. -Học thuộc các kí hiệu. -Làm ?7: +Có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50. +Tần số tương ứng là 2; 8; 7; 3. -Đọc chú ý SGK. -Đọc phần đóng khung SGK. 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: -Ví dụ 1 (bảng 1): số liệu thống kê ban đầu về số cây trồng được của mỗi lớp. ?1: Bảng 1 gồm 3 cột: số thứ tự, lớp, số cây trồng. -Thực hành: -Ví dụ 2 (bảng 2): Dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999 2.Dấu hiệu: a)Dấu hiệu, Đơn vị điều tra: -Dấu hiệu: là vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm, Kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y, b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: -Giá trị của dấu hiệu: là số liệu ứng với 1 đơn vị điều tra. Số các giá trị của dấu hiệu = Số cá đơn vị điều tra (N) -Bảng 1: Dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột 3 -?4: Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. -BT 2/7 SGK: a)Dấu hiệu: thời gian đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị. b)Có 5 giá trị khác nhau. c)Các giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21. 3.Tần số của mỗi giá trị: a)Ví dụ: Bảng 1 -Có 4 số khác nhau : 28; 30; 35; 50. -Giá trị 30 xuất hiện 8 lần. Gọi 8 là tần số của giá trị 30 -..28 2 .. 2 ...28 b)Đ.nghĩa tần số: -Số lần xuất hiện của một giá trị. -Kí hiệu: +Giá trị của dấu hiệu : x +Tần số của giá trị : n +Số các giá trị : N +Dấu hiệu: X -?7: -BT 2/7 SGK: c)Tần số tương ứng các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1. 4.Chú ý: SGK -Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. -Bảng có thể chỉ ghi giá trị. 4.Luyện tập củng cố (5 ph). -Cho làm BT: Cho bảng số HS nữ của 12 lớp trong trường THCS: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ? b)Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó? -Trả lời: a)Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp; Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 12. b)Các giá trị khác nhau: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1. 5. Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Học thuộc bài. -BTVN: 1/7; 3/ 8 SGK; Số 1, 3/3,4 SBT. -Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Sau đó đặt các câu hỏi như bài học và trả lời. ---------------------------------------------------------- Ngày soạn: 2/1/2011 Ngày dạy: 6/1/2011 Tiết 42: Luyện tập A.Mục tiêu: +Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. +Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. +Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. B.trọng tâm: Giá trị, tần số C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước, đọc tài liệu -HS : +Vài bài điều tra; Bảng nhóm, bút dạ. D. hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (10 ph). -Câu 1: +Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? +Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em chọn. -Câu 2: Yêu cầu chữa bài tập 1/3 SBT: a)Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng hoặc cán bộ của từng lớp để lấy số liệu. b)Dấu hiệu: Số nữ HS trong một lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. 2. Giới thiệu bài: (1 ph) Trong tiết học này các em vận dụng những kiến thức về số liệu thống kê ban đầu, tần số để làm một số dạng bài tập có liên quan 3. Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ 13’ -Cho HS làm BT 3/8 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Yêu cầu nhận xét các câu trả lời.-Cho HS làm BT 4/9 SGK. -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK: a)Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó? b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng? -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Cho HS làm BT 3/4 SBT. -Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Một người ghi lại số đIện năng tiêu thụ tính theo kWh trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi như sau; -Treo bảng phụ. -Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lâph bảng như thế nào? -Bảng này phải lập như thế nào? -Hỏi thêm: Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT sau: Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số của chúng trong khẩu hiệu sau: “ Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ”. 1 HS đọc to đề bài 3/8. -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT. -Các HS khác bổ xung, sửa chữa. -1 HS đọc to đề bài 4/9. -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT. -Các HS khác bổ xung, sửa chữa. -1 HS đọc to đề bài 3/4. -4 HS lần lượt trả lời các câu hỏi của BT. -Hoạt động nhóm làm thống kê chứ cái và tần số của chúng để tiện cho việc cắt chữ. I.Luyện tập: 1.BT 3/8 SGK: a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi hs (nam, nữ). b)Với bảng 5: Số các giá trị là 20, số các giá trị khác nhau là 5. Với bảng 6: Số các giá trị khác nhau là 20, số các giá trị khác nhau là 4 2.BT 4/9 SGK: Bảng 7 a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30. b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c)Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số các giá trị theo thứ tự trên là 3; 4; 16; 4; 3. 3.BT 3/4 SBT: a)Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền. b)Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được. -Trả lời thêm: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165. Tần số tương ứng: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1. 4.BT : N G A H O V I 4 2 4 2 3 1 1 E C T D L B 2 2 2 1 1 1 4. Củng cố: (4’) - Nhắc lại khái niệm dấu hiệu - Nếu cách tìm tần số của một giá trị 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm bài tập: Lập bảng thống kê các chữ cái có trong khẩu hiệu “ THI ĐUA DạY TốT ,HọC TốT” Xác định tần số của từng chữ cái -BTVN: Lập bảng thống kê về kết quả thi học kỳ môn toán của cả lớp, trả lời câu hỏi: Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng? - Xem trước bài: Tần số ----------------------------------------------- ... a thì đa thức D(x) nhận giá trị bằng 0 . Vì A(5) = 0 . Tìm B(2); B(-2) xem chúng có nhận giá trị bằng 0 hay không? . vì không có giá trị nào của x làm cho đa htức nhận giá trị 0 . Có thể có 1; có nhiều hoặc không có nghiệm . Lên bảng trình bày . Các nhóm hoạt động và nêu kết quả 1: Nghiệm của đa thức một biến VD: D(x) =-8x + 16 D(2) = -8.2+16 = 0 Ta nói x=2 là nghiệm của đa thức D(x) * Định nghĩa: SGK trang 47 2: Ví dụ a, x=5 là nghiệm của đa thức A(x)= x-5 vì A(5) = 5-5 = 0 b, x= 2 và x= -2 là các nghiệm của đa thức B(x) = x2 – 4 vì B(2) =22-4 = 4-4 = 0 B(-2) = (-2)2 – 4 = 4-4 = 0 c, Đa thức C(x) = x2 + 1 là da thức không có nghiệm vì không có giá trị nào của x làm cho đa htức nhận giá trị 0 * Chú ý: - Một đa thức khác đa thức không có thể có 1 nhiệm, có thể có nhiều nghiệm hoặc có thể không có nghiệm - Số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó ?1: Các giá trị x=2; x=0; x=-2 đều là nghiệm của đa thức x3-4x vì tại các giá trị đó đa thức đều nhận giá trị bằng 0 ?2: a, P(x)=2x+ có nghiệm là x= b, Q(x) có nghiệm là x= -1 4: Củng cố, luyện tập(4’) - Nghiệm của đa thức là gì? - Cách tìm nghiệm của đa thức - làm một số bài tập trong sgk 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm các bài tập 54; 55 trang 48 ---------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 63: Đ9. Nghiệm của đa thức một biến (tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết kiểm tra một số cho trước có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không? - Kĩ năng: Biết tìm nghiệm của một số đa thức đơn giản - Thái độ: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh từ đó uốn nắn cho phù hợp B: Trọng tâm Tìm nghiệm của đa thức một biến C: Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra 15 phút, thước HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) - Nghiệm của đa thức là gì? Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x-3 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã biết nghiệm của đa thức, nay ta tiếp tục tmf nghiệm của một số đa thức và kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của thức đã cho không? 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 11’ 10’ HĐ1 . Muốn biết có phải là nghiệm của đa thức P(x) ta làm thế nào? . Hoàn toàn tương tự lên bảng làm phần b HĐ2 . Làm thế nào tìm được nghiệm của đa thức? . Khi nào đa thức không có nghiệm? . Tính P() rồi so sánh với 0 . hai học sinh lên bảng tính Q(1); Q(3) . Bắt đa thức bằng 0 để tìm y . khi không có giá trị nào của biến làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 Bài 54(T 48) a, Ta có P()=5.+=1#0 Vậy x= không phải là nghiệm của đa thức đã cho b, Ta có Q(1)=12-4.1+3=0 Q(3)=32-4.3+3=0 Vậy x=1; x=3 là các nghiệm của đa thức Q(x) Bài 55(T 48) a, P(y)= 0 3y+6 = 0 3y = -6 y = -6:3 = -2 Vậy y= -2 là nghiệm của đa thức P(y) b, Vì y4 0 với mọi y Nên y4+4 > 0 với mọi y vậy không có giá trị nào của y làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 hay đa thức không có nghiệm 4: Củng cố, luyện tập: (15’) HS làm bài kiểm tra 15’ Bài 1: Cho các đa thức F(x) = 2x5 – x +3x2 -2x3 -3x +7 G(x) = x6 – x2 +2x3 +3x5 – x4 -5 Tính F(x) + G(x); F(x) – G(x) Bài 2. Tìm nghiệm của các đa thức a, 2x+3; b, (x-1)(x+3) c, x2+4 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương đa thức chuẩn bị giờ sau ôn tập chương ----------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 64: ôn tập chương iv A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, đa thức một biến - Kĩ năng: Kĩ năng xác định hệ số, bậc của đơn thức, đa thức. Các quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức - Thái độ: HS biết khái quát, tổng hợp vấn đề B: Trọng tâm Hệ thống kiến thức của chương C: Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(0’). Kết hợp trong bài. 2: Giới thiệu bài(1’) Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương đa thức. Nay tiến hành ôn tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ 25’ HĐ1 . Thế nào là đơn thức, đơn thức một biến, đơn thức đồng dạng? . Nêu quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng . Nghiệm của đa thức là gì? HĐ2 . Nêu cách tìm giá tị của biểu thức đại số .Gọi học sinh lên bảng làm phần b . hai học sinh lên bảng làm bài 61 .Lên bảng thu gọn đa thức M(x) . Gọi 2 học sinh lên bảng tính M(1); M(-1) . khi nào đa thức không có nghiệm? . Cộng trừ đơn thức đòng dạng ta cộng trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến . Số a là nghiệm của đa thức A(x) nếu A(a) =0 . thay biến bởi các giá trị cho trước rồi thực hiện phép tính . Lên bảng trình bày . Nhận xét bài làm của bạn . Lên bảng trình bày . Lên bảng thu gọn đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến . khi không có giá trị nào của x làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 I: Ôn tập lí thuyết - Biểu thức đại số gồm các số, các chữ nối với nhau bởi các phép toán - Đơn thức có thể là một số, một biến, một tích giữa các số và các biến - Đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến II: Bài tập Bài 58(T 49) a, ta có: 2xy(5x2y+3x-z) =10x3y2+6x2y-2xyz Giá trị của biểu thức đã cho tại x=1; y=-1; z=-2 là 10.13.(-1)2+6.12.(-1)-2.1.(-1).(-2) = 10.1.1 -6.1.(-1)-4 =0 b, Giá trị của biểu thức đã cho tại x=1; y=-1; z=-2 là 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+ (-2)3.14= 1-8-8 = -15 Bài 61(T 50) a, xy3.(-2x2yz2) =x3y4z2 có hệ số là và bậc của tích 9 b, (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 có hệ số là 6 và bậc là 9 Bài 63(T 50) a, Sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến: M(x)=5x3+2x4-x2+3x2 –x3-x4+1-4x3 =(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3) +(3x2-x2)+1 =x4+2x2+1 M(1)=1+2+1=4 M(-1)=1+2+1=4 c, Vì x4 0;2x2 0 Với x Nên biểu thức dã cho lớn hơn 0 với mọi x vậy đa thức không có nghiệm 4: Củng cố, luyện tập(3’) - Chú ý khi thu gọn và sắp xếp các đa thức ta phải mang theo dấu của các hạng tử - Tính giá trị của biểu thức trước hết ta thu gọn đa thức nếu có thể 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Ôn tập toàn bộ chương và xem lại các bài tập đã chữa ------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 65: ôn tập chương iv( tiếp) A: Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục củn cố kiến thức cơ bản của chương: đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, đa thức một biến - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu gọn đa thức, sắp xếp , cộng trừ đa thức một biến - Thái độ: Khả năng khái quát, tổng hợp kiến thức của HS B: Trọng tâm Cộng trừ đa thức C: Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(4’) - Bậc của đa thức là gì? - Cộng trừ dơn thức đồng dạng ta làm thế nào? 2: Giới thiệu bài1’) Ta đa ôn tập 1 tiết về chương đa thức nay ta tiếp tục ôn tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 16’ 8’ HĐ1 . Gọi học sinh đứng tại chỗ sắp xếp . Gọi hai học sinh lên bảng trình bày . Nhận xét phần trình bày của bạn . Để biết x= 0 có phải là nghiệm của đa thức P(x) ; Q(x) hay không ta làm thế nào? HĐ2 Nhắc lại cánh cộng trừ đa thức . Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày HĐ3 . x= là nghiệm của đa thức P(x) ta có điều gì? .Đứng tạo chỗ sắp xếp . Học sinh 1 tính P(x) + Q(x) . Học sinh 2 tính P(x) –Q(x) . Tính P(0); Q(0) rồi so sánh với 0 . Để các đa thức ở trong ngoặc . Phá ngoặc . thu gọn đa thức . 3 học sinh lên bảng, các bạn nhận xét . P() = 0 từ đó tìm được giá trị của a Bài 62(T 50) a, Sắp xếp đa thức P(x)= x5-3x2+7x4-9x3+x2-x =x5+7x4-9x3-2x2-x Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2- P(x) +Q(x)=x5+7x4-9x3-2x2-x-x5 +5x4-2x3+4x2- =(x5-x5)+(7x4+5x4)-(9x3+2x3) +(4x2-2x2)-x- =12x4-11x3+2x2+x- P(x) –Q(x)=(x5+7x4-9x3-2x2-x)-(-x5 +5x4-2x3+4x2-) =2x5-2x4-7x3-6x2-x+ c, P(0) = 0 nên x= 0 là nghiệm của đa thức P(x) Q(0) = - #0 nên x= 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Bài 10(T90) A+B- C = x2-2x+3y-y2-1-2x2 +3y2-5x+y+3-3x2+2xy-7y2+ 3x -5y -6 =(x2-2x2-3x2) –(2x+5x-3x)-(5y-3y-y)- (7y2-3y2+y2)+2xy-(1+6-3) = -4x2-4x-y-5y2 +2xy-4 A-B+C = 6x2+3y2-3y -10- 2xy -A+B+C=-6x+11y2-7y-2xy-2 Bài 12 Vì là nghiệm của đa thức P(x) nên P() = 0 a.()2+5.-3 = 0 a.- = 0 a = 2 Vậy với a = 2 thì đa thức P(x) có nghiệm là 4: Củng cố, luyện tập(3’) - Để cộng trừ các đa thức một biến ta làm thế nào? 5: Hướng dẫn về nhà(3’) - Xem lại toàn bộ kiến thức đa ôn tập - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 9; 13 trang 90; 91 --------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66: ôn tập cuối năm A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, giải toán chia tỉ lệ, các bài toán về đồ thị hàm số y = ax( a0) B: Trọng tâm Các phép toán trong Q, tính chất dãy tỉ số bằng nhau C: Chuẩn bị GV: Nội dung ôn tập cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(0’). Kết hợp trong bài 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã nghiên cứu song toàn bộ chương trình đại số lớp 7. nay tiến hành ôn tập cuối năm 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 20’ 11’ HĐ1 . Thế nào là số hữu tỉ, số thực? . Mối quan hệ về các tập hợp số N;Z; Q; I ; R . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì? . Cho học sinh đứng tại chỗ làm từng phần . Gọi hai học sinh lên bảng trình bày HĐ2 . Tỉ lệ thức là gì? tính chất của tỉ lệ thức? . Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau? . Đứng tại chỗ trả lời N I . Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số . Làm từng bước b, x+ = 2x = 2x – x = x Nên x 0 . tỉ lệ thức có hai tính chất .Đứng tại chỗ trả lời I: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, bZ; b # 0 - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực R = QI - Các phép toán trong Q: cộng, trừ, nhân chia, luỹ thừa Giá trị tuyệt đối Bài 1(T 88) Thực hiện phép tính a, 9,6.- (2. 125 -): = = 24 – 1000 + = -976+= b, = Bài 2 a, +x = 0 = 0 – x = -x Nên x 0 II : Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Nếu thì 4: Củng cố, luyện tập(10’) - HS nhắc lại một số kiến thức ở phần trên Bài 4 Gọi số lãi của 3 đơn vị lần lượt là x; y; z ( triệu đồng) x, y, z >0 Ta có và x+y+z = 560 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có Do đó x = 2. 40 = 80 y = 5. 40 = 200 z = 7. 40 = 280 Vậy số lãi của 3 đơn vị lần lượt là 80 triệu, 200 triệu, 280 triệu 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại phần đã ôn tập - Tiếp tục ôn về phần đồ thị hàm số y = ax (a# 0) và thống kê -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: