Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Hồ Văn Minh

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Hồ Văn Minh

 LUYỆN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết cách sử dụng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại.

2. Kỹ năng: Đọc biểu đồ một cách thành thạo và biết biểu đồ hình qua bài đọc thêm.

Học sinh biết tính tần suất và biết thêm biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ biểu đồ.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Chuẩn bị trước biểu đồ đoạn thẳng, hình quạt, hình chữ nhật , thước thẳng .

 - Học sinh: tập nháp, thước thẳng có chia khoảng.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Làm bài 10/14 SGK.

3. Bài mới:

 

doc 54 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Hồ Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2012
Ngày dạy : 03/01/2012 chương III: THỐNG KÊ
Tiết 41 	 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẦN SỐ
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Làm quen các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra hiểu được ý nghĩa cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”
	2. Kỹ năng: Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra.
	3. Tư duy: 
B. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, thước
C. Tiến hành: 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Thu thập số liệu bảng thống kê ban đầu:
Ví dụ: Bảng 1 SGK /4
Tổ 4 KP2 P4 điều tra số con trong gia đình
STT TÊN CHỦ HỘ SỐ CON
1 Nguyễn Văn Toàn 4
2 Huỳnh Văn Minh 3
3 Nguyễn Thị Thu Thuỷ 2 
4 Lê Văn Aûnh 5
5 Dương Văn Aûnh 4
Ví dụ 2: Bảng 2 SGK /5
2. Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
Vấn đề hay hiện tượng điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu X, Y.
Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu
Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu gọi giá trị của dấu hiệu
3. Tần số của mỗi giá trị:
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị.
Giá trị dấu hiệu KH: x
Tần số KH: n
4. Aùp dụng:
2/ 7 dấu hiệu 
a)Thời gian cần thiết An đi từ nhà đến trường, dấu hiệu có 10 giá trị
b)Có 5 giá trị khác nhau là 17, 18, 19, 20, 21
c) Tần số của các giá trị trên là: 1,3,...3,2,1
1/3 SBT
Người điều tra gặp lớp trưởng từng lớp lấy số liệu
b)Dấu hiệu: Số nữ sinh trong một lớp
c) Các giá trị khác nhau 14,16,17,18,19,20,24,25,28 
GVtreo bảng phụ về bảng 1 SGK cho việc làm trên là để làm gì?
Cho học sinh làm chấm ?1
Làm theo nhóm đại diện
Nhóm lên trình bày
Học sinh xem bảng 2 GV viết bảng phụ cho học sinh làm ?2
Cho HS làm ?3
Thế nào giá trị của dấu hiệu?
Cho HS làm ?4
Cho HS quan sát sách giáo khoa
GV hỏi thế nào là tần số?
Bài này dấu hiệu là bao nhiêu?
Có mấy giá trị khác nhau trong dãy giá trị giá trị của dấu hiệu đó?
Người điều tra gặp lớp trưởng để làm gì?
Dấu hiệu ở đây là gì?
Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
Người điều tra thu thập số liệu
Các em có thể điều tra tổ dân phố, khu phố mình đang ở
Học sinh làm ?2
Nội dung điều tra bảng1, là “số cây trồng của mỗi lớp”
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát SGK
Học sinh trả lời
Dấu hiệu thời gian cần thiết An đi từ nhà đến trường, dấu hiệu có 10 giá trị
Để lấy số liệu
Số nữ sinh
Các giá trị khác nhau là: 14, 16, 17 ...
D. Hướng dẫn tự học:
	1. Bài vừa học: 
	- Học thuộc bài ghi
	- Xem bài tập đã giải
	- Làm bài tập 3/8, 4/8
	- 2,3 /3 & 4 SBT	
	2. Bài sắp học: 	Luyện tập
Ngày soạn : 05/01/2012
Ngày dạy : 07/01/2012	
Tiết 42: 	LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
	2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
	3. thái đô: tích cực học tập
B. Chuẩn bị: Bảng phu, phấn màu, thước thẳng.
	C. Tiến hành: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của giá trị là gì? Lập bảng thống kê ban đầu mà em tự chọn.
	2. Bài mới: 
Phần ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3/8 
a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mét của mỗi học sinh (nam, nữ)
b) Đối với bảng 5: Số các giá trị là 20, số các giá trị khác nhau là 5.
Đối với bảng 6: Số các giá trị là 20, số các giá trị khác nhau là 4.
c) Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau 8,3; 8;4; 8,5; 8,7;8,8; .Tần số của chúng lần lượt là: 3;5;7
4/8
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp.
Số các giá trị là: 30
b) Số các giá trị khác nhau là: 5
c) Các giá trị khác nhau là: 98,99,100,101,102
d) Tần số của các giá trị theo thứ tự là 3,4,16,4,3
2/3 SBT
a) Theo em bạn Hương phải điều tra các bạn thích mầu gì?
b) Có 30 bạn tham gia
c) Dấu hiệu: Mầu sắc ưa thích nhất của mỗi bạn
d) Có 9 mầu được nêu ra: Đỏ, vàng, hồng, tím, sẫm, tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nước biển.
e) Số bạn thích đối từng mầu:
Mầu đỏ 6 xanh da trời 3 Tím sẫm 3 Vàng 5
Tím nhạt 3 Xanh lá cây 1 Hồng 2 Trắng 4 
3/3 SBT
Người đó phải lập danh sách gồm tên các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện đã tiêu thụ tương ứng đối với từng hộ thì mới làm hoá đơn.
5/4 SBT
a) Có 26 buổi học trong tháng
b) Dấu hiệu: Số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi
c) Số các giá trị khác nhau là: 1,2,3,4 tần số tương ứng của chúng 9,4,1,1,1
Bài tập ra thêm:
a) Dấu hiệu: Điểm thi học kỳ I môn Toán
Có tất cả 48 giá trị của dấu hiệu.
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu 3,4,5,6,8,9,10
Tần số tương ứng của chúng: 2,3,7,7,,10,7,7.
Giáo viên đưa đề bài trên bảng phụ. Thời gian chạy 50m của học sinh trong 1 lớp 7 được thầy giáo thể dục ghi lại trong bảng 5 và 6 hãy cho biết:
a)Dấu hiệu chung cần tìm ở hai bảng
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu (đối từng bảng)
Giáo viên cũng đưa bài tập 4/8 SGK lên bảng phụ 
GV gọi từng em lần lượt từng câu
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng.
2/3 SBT
a) Theo em Hương điều tra việc gì?
b) Có bao nhiêu bạn tham gia?
c) Mầu nào các bạn ưa thích nhất?
d) Có bao nhiêu màu được nêu ra?
3/3 SBT
Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo KW) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá đơn thu tiền người đó ghi xem sách bài tập. Theo em thì bảng số liệu này có thiếu sót gì và cần lập bảng như thế nào?
5/4 SBT
a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó?
b) Dấu hiệu ở đây là gì?
c) Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng.
Bài tập ra thêm:
Bảng ghi điểm thi học kỳ môn Toán của 48 HS lớp 7A như sau:
8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3
5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10
6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 4
5 8 4 3 8 5 9 10 9 10 6 8 
Đọc đề bài, cả lớp chú ý từng câu hỏi
Trả lời
1 em lên bảng ghi
Đọc đề bài, cả lớp chú ý từng câu hỏi
Trả lời
Cả lớp nhận xét
1 em lên bảng ghi lại những câu trả lời của bạn khi giáo viên nhận xét đúng.
Trả lời
Cả lớp nhận xét
Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm hoá đơn.
Trả lời
a) Cho biết dấu hiệu là gì? Và số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
D. Hướng dẫn tự học:
	1. Bài vừa học: 
	- Học phần lý thuyết tiết 41
	- Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu thống kê ban đầu có trả lời kèm theo về kết quả thi học kỳ môn văn của lớp.	
	2. Bài sắp học: Tiết 43: Bảng “Tần số” các giá trị của dấu hiệu. 	
Ngày soạn : 07/01/2012
Ngày dạy : 09/01/2012	Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
	2. Kỹ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
	3. Tư duy: 
B. Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: Bảng phụ, in sẵn bảng 7, bảng 8 và phần đóng khung.
	- Học sinh: Bảng nhóm .
C. Tiến hành: 
	1. Ổn định: Vắng có phép, vắng không phép
	2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập số 7/13
	3. Bài mới: 
Phần ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Lập bảng tần số:
?1
Giá trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 3 4 16 4 3
N = 30
Bảng này gọi là bảng tần số
Bảng tần số của bảng 1 là:
Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20
Chú ý: 
a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc”
Giá trị (x) Tần số (n)
2
30 8
35 7 
50 3
 N = 20
b) Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm)
Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ dàng nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
3. Luyện tập:
Bài tập 6/11
a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình
Giá trị (x) 0 1 2 3 4
Tần số (n) 2 4 17 5
2N = 30
b) Nhận xét:
Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ xấp xỉ 23,3 %
7/10 SGK
a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số giá trị: 25
b) Bảng tần số:
Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25
GV đưa ra bảng phụ của bảng 7 để học sinh quan sát.
GV yêu cầu học sinh làm dấu ?1 dưới hình thức hoạt động nhóm.
Sau đó GV bổ sung vào bên phải bên trái của bảng.
Giáo viên yêu cầu HS trở lại bảng 1 để lập bảng tần số.
Tại sao phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu thành bảng “tần số”
Cho hs đọc chú ý b
Cho hs đọc bài tập 6/11
Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình được cho trong bảng 11.
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Từ đó lập bảng tần số .
b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình nông thôn (số con của các gia đình chủ yếu thuộc khoảng nào? Số gia đình đông con chủ yếu vào khoảng nào?)
GV liên hệ thực tế qua bài tập này mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của nhà nước mỗi gia đình chỉ có 2 con.
HS quan sát
HS hoạt động nhóm dưới hình thức ?1
Kết quả hoạt động nhóm của HS
98 99 100 101 102
 3 4 16 4 3
Học sinh lên bảng lập.
Học sinh chuyển thành bảng “tần số” giúp chúng ta quan  ... 10x	b/ K(x) = x2 + 7
	b/ Bài sắp học: tiết 64, Oân tập chương IV
IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 08/4/2012
Ngày dạy : 10/4/2012
Tiết 64 	 	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 	Oân tập và hệ thống hóa kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.	
2/ Kĩ năng: 	Thu gọn đơn thức, đa thức.
	Tìm bậc, xác định hệ số của đơn thức, đa thức.
	Cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức.
3/ Thái độ: 	Cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị:	- GV: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
	- HS: thước thẳng, bút chì, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Oån định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:	 
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Oân tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức
-Biểu thức đại số là gì? Cho VD.
-Thế nào là đơn thức? Nêu 3 VD về đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau.
-Bậc của đơn thức là gì? Hãy tìm bậc và hệ số của mỗi đơn thức trên.
-Để thu gọn đơn thức, ta làm ntn?
 VD: Thu gọn 2x2yz36x4y
-Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, ta làm ntn?
61/SGK50 (Ghi bảng phụ)
-Em có nhận xét gì về 2 đơn thức tích vừa tìm được?
-Bổ sung: c/ Tính tổng của 2 đơn thức đó.
-HS trả lời.
-VD: 2x2y3; xy2; x3y4
-HS trả lời.
-HS trả lời: 12x6y2z3
-HS trảlời.
-2 HS lên bảng làm.
-Đó là 2 đơn thức đồng dạng.
-HS lên bảng tính.
1/ Biểu thức đại số:
2/ Đơn thức:
61/SGK50
a/ 
 Đơn thức này có hệ số là và có bậc 9
b/ 
 Đơn thức này có hệ số là 6, và có bậc 9
c/ x3y4z2 + 6x3y4z2 = x3y4z2
Hoạt động 2: Oân tập về đa thức
-Đa thức là gì?
-Bậc của đa thức là gì?
-Nêu các bước cộng trừ đa thức?
-Nêu các cách cộng trừ đa thức một biến?
-Nghiệm của đa thức một biến là gì? Một đa thức khác đa thức 0 có thể có mấy nghiệm? 
62/SGK50 Cho hai đa thức:
 P(x)=x5-3x2+7x4-9x3+x2-x
 Q(x)=5x4-x5+x2-2x3+3x2-
a/ Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b/ Tính P(x) + Q(x)
 P(x) – Q(x)
c/ Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của P(x), nhưng không phải là nghiệm của Q(x).
65/SGK51 (Ghi bảng phụ)
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
-HS đọc đề.
-HS lên bảng làm.
-HS hoạt động nhóm.
a/ 3
b/ – 
c/ 1 ; 2
d/ –6 ; 1
e/ –1 ; 0
3/ Đa thức:
62/SGK50
a/ Sắp xếp:
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x
 Q(x) = – x5 +5x4 – 2x3 +4x2 – 
b/ Tính:
 P(x) = x5+7x4–9x3–2x2–x
 Q(x) = –x5+5x4–2x3+4x2 –
P(x)+Q(x)= 12x4-11x3+2x2–x–
 P(x) = x5+7x4–9x3–2x2–x
 –Q(x) = x5–5x4+2x3–4x2 +
P(x)–Q(x)= 2x5+2x4–7x3–6x2–x+
c/ P(0)=05+7.04–9.03–2.02–.0= 0
 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x).
Q(x)=–05+5.04–2.03+4.02–= – 
 Vậy x = 0 không phải là nghiệm của Q(x).
65/SGK51 
4/ Hướng dẫn tự học: 
a/ Bài vừa học:	Oân tập lí thuyết; xem lại các bài đã giải.
	Làm bài 58, 59, 60, 61, 63/49, 50 SGK
 54, 55, 56, 57/ 17 SBT 	
	b/ Bài sắp học: tiết 65, Oân tập HKII (tiết 1)
IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 15/4/2012
Ngày dạy : 17/4/2012
Tiết 65 	 	 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 1) 
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 	Oân tập và hệ thống hóa kiến thức về thống kê, biểu thức đại số.	
2/ Kĩ năng: 	Lập bảng “tần số”, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tính số TB cộng, tìm mốt của dấu hiệu.
Thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức.
	Tìm bậc, xác định hệ số của đơn thức.
3/ Thái độ: 	Cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị:	- GV: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
	- HS: thước thẳng, bút chì, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Oån định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:	 
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Oân tập kiến thức về thống kê
-Tần số là gì? Nêu ý nghĩa của bảng “tần số” ?
-Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
-Nêu cách tính số trung bình cộng? Ý nghĩa của số trung bình cộng?
-Mốt của dấu hiệu là gì?
Bài 1: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của học sinh lớp 7H được giáo viên ghi lại như sau:
10 2 4 10 4 7 
 6 3 7 9 8 5
 8 9 4 8 5 2
 6 8 7 7 9 5 
 6 9 4 5 8 6
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? 
 Số các giá trị là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét?
c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
d/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
-HS lần lượt trả lời.
-HS đọc đề bài.
-HS lần lượt lên bảng làm.
I/ Thống kê:
Bài 1:
a/ Dấu hiệu: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh lớp 7H
 Số các giá trị là 30.
b/ Bảng “tần số” :
Hoạt động 2: Oân tập về đơn thức
-Đơn thức là gì?
-Bậc của đơn thức là gì?
-Để nhân hai đơn thức, ta làm ntn?
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
Đơn thức
Bậc
Hệ số
 2xy2	
 -0,5x 
 -75
x2yxy3
 0	
 18x2y3z5
 y3
 0xyz
-HS lần lượt trả lời.
4/ Hướng dẫn tự học: 
a/ Bài vừa học:	Oân tập lí thuyết; xem lại các bài đã giải.
	Làm bài 58, 59, 60, 61, 63/49, 50 SGK
 54, 55, 56, 57/ 17 SBT 	
	b/ Bài sắp học: tiết 66, Oân tập HKII (tiết 2)
IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 22/4/2012
Ngày dạy : 24/4/2012
Tiết 66 	 	 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 	Oân tập và hệ thống hóa kiến thức về đơn thức đồng dạng, đa thức.	
2/ Kĩ năng: 	Cộng trừ đơn thức đồng dạng.
	Thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức một biến.
	Tìm bậc, xác định hệ số của đa thức.
	Cộng trừ đa thức .
3/ Thái độ: 	Cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị:	- GV: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
	- HS: thước thẳng, bút chì, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Oån định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:	 
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Oân tập về đơn thức đồng dạng
-Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?
-Để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, ta làm ntn?
Bài 1: Hai đơn thức sau đồng dạng. Đúng hay Sai?
 a/ 2x3 và 3x2
 b/ (xy)2 và x2y2 
 c/ 2x2y và 2xy2 
 d/ 7,5 và 
 e/ –x2y3 và xy22xy
 f/ 4xyz và 0xyz
Bài 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:
 a/ 5xy2 – 16xy2 + (–3xy2)	
 b/ xy – xy + xy
 c/ –7x2 – x2 + x2	
 d/ 6xyz + (–xyz) – 5xyz
Bài 3: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống:
 a/ 3xy + 4xy = 7xy
 b/ –x – 4x = –5x	
 c/ 	x3 + –x3 + x3 = x3
-HS lần lượt trả lời.
-HS lần lượt trả lời và giải thích.
 a/ S 
 b/ Đ
 c/ S
 d/ Đ
 e/ Đ
 f/ S
-Gọi 4 HS lên bảng làm.
-HS lần lượt lên bảng làm.
(câu c/ có nhiều cách điền khác nhau)
Bài 1:
Bài 2:
a/ 5xy2 – 16xy2 + (–3xy2) = –14xy2
b/ xy – xy + xy = xy
c/ –7x2 – x2 + x2 = 0x2 = 0
d/ 6xyz + (–xyz) – 5xyz = –xyz
Bài 3:
Hoạt động 2: Oân tập về đa thức
-Đa thức là gì?
-Bậc của đa thức là gì?
-Để thu gọn đa thức, ta làm ntn?
-Quy tắc cộng, trừ đa thức ?
-HS lần lượt trả lời.
4/ Hướng dẫn tự học: 
a/ Bài vừa học:	Oân tập lí thuyết; xem lại các bài đã giải.
	Làm bài 4, 5 /Đề cương ôn tập HKII
 10, 11, 12, 13 /91 SGK 	
	b/ Bài sắp học: tiết 66, Oân tập HKII (tiết 2)
IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung: 
Ngày soạn: 22/4/2012
Ngày dạy : 24/4/2012
Tiết 67 	 	 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 3) 
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 	Oân tập và hệ thống hóa kiến thức về đa thức, đa thức một biến.	
2/ Kĩ năng: 	Thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức một biến.
	Tìm bậc, xác định hệ số của đa thức.
	Cộng trừ đa thức một biến.
	Tìm nghiệm của đa thức một biến.
3/ Thái độ: 	Cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị:	- GV: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
	- HS: thước thẳng, bút chì, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Oån định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:	 
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Cộng trừ đa thức một biến
-Đa thức một biến là gì? Có mấy cách sắp xếp đa thức một biến?
-Quy tắc cộng trừ đa thức một biến?
Bài 1: Cho đa thức:
 A(x) = 3x2 – 4x +x5 – 6x3 +1
 B(x) =x + 8x3 – 2x4 – x5 – 
a/ Sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến; Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
b/ Tính: A(x) + B(x)	
 A(x) – B(x)	
 B(x) – A(x)
Bài 2: Cho đa thức:
P(x) = 5x2 – 2x3 +6x4 +2x3 -2x4 
 -3x4 +1
a/ Tính giá trị đa thức P(x) tại x = 1; x = -1; x = 0; x = 
b/ Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm.
-HS đọc đề.
-HS lần lượt lên bảng làm.
-HS đọc đề.
-4 HS lên bảng làm câu a.
-HS lên bảng làm câu b.
Bài 1: 
a/ A(x) = x5 – 6x3 + 3x2 – 4x + 1
 B(x) = –x5 – 2x4 + 8x3 + x – 
Đa thức
Bậc
HSCN
HSTD
A(x)
5
1
1
B(x)
5
-1
– 
b/ Tính:
 A(x) = x5 – 6x3 + 3x2 – 4x + 1
 B(x) = –x5 – 2x4 + 8x3 + x – 
A(x) + B(x)= – 2x4 + 2x3 + 3x2x 	
 A(x) = x5 – 6x3 + 3x2 – 4x + 1
 – B(x) = x5 + 2x4 – 8x3 –x + 
A(x) - B(x)= 2x5 + 2x4 –14x3 +3x2 –x + 
 B(x) = –x5 – 2x4 + 8x3 + x – 
 – A(x) = –x5 + 6x3 – 3x2 + 4x – 1
B(x) - A(x)= –2x5 –2x4 +14x3–3x2 +x – 
Bài 2:
 P(x) = x4 + 5x2 + 1
a/ P(1) = 14 + 5.12 + 1 = 7
 P(-1) = (-1)4 + 5.(-1)2 + 1 = 7
 P(0) = 04 + 5.02 + 1 = 1
 P
b/ Ta có : x4 0 () 
 x2 0 () 
 x4 + x2 +1 1 > 0 () 
Vậy đa thức P(x) không có nghiệm
 () 
Hoạt động 2: Nghiệm của đa thức một biến
-Nghiệm của đa thức một biến là gì?
Bài 3: Hỏi x = -2 là nghiệm của đa thức nào sau đây:
a/ 2x + 1 b/ 4 – x2
c/ 7x3 + x2 – 2	 d/ x + 	
e/ 3x2 – 6
Bài 4:Tìm nghiệm của các đa thức sau:
 a/ A(x) = 6x – 2
 b/ B(x) = -2x + 0,5	
 c/ D(x) = - x	
 d/ E(x) = 5x2 + 2x – 7	
 e/ F(x) = 4x2 – x – 5
-HS trả lời:
b/ 
d/ 
-HS lần lượt lên bảng làm.
Bài 4: 
a/A(x) = 6x – 2 = 0 
 6x = 2 
 x = 
b/ B(x) = -2x + 0,5 = 0
 - 2x = - 0,5
 x = 
c/ D(x) = – x = 0 
 x = – 6 
 x = 
d/ E(x) = 5x2 + 2x – 7 = 0
 Ta có : 5 + 2 – 7 = 0
 Vậy E(x) có nghiệm x = 1; x = 	
e/ F(x) = 4x2 – x – 5 = 0
 Ta có: 4 – (- 1) + (- 5) = 0
 Vậy F(x) có nghiệm x = -1 ; x = 
4/ Hướng dẫn tự học: 
a/ Bài vừa học:	Oân tập lí thuyết.
Xem lại các bài đã giải.	
	b/ Bài sắp học: tiết 68, 69 Thi kiểm tra HKII 
IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2011_201.doc