Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 21, Bài 11+12: Số vô tỉ. Số thực

Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 21, Bài 11+12: Số vô tỉ. Số thực
docx 9 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 21Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 21, Bài 11+12: Số vô tỉ. Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: 8/11/2021
Tuần dạy: 11 Lớp dạy: 7A, 7B, 7C
 TIẾT 21: §11. §12. SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC
 Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được số thực là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập 
phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Lấy được các ví dụ về số thực, biểu diễn được các số thực trên trục số.
- Nhận biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên 
trục số, thứ tự của các số thực trên trục số.
- Nhận biết các tập hợp số
- Phân biệt các tập hợp số đã học, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N,
 Z,Q,I,R.
- Hiểu biết thêm về số .
2. Năng lực hình thành: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, 
năng lực ngôn ngữ.
* Năng lực toán học:
- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, 
biểu diễn một số thực trên trục số... là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán 
học, sử dụng ngôn ngữ toán.
- Giúp học sinh so sánh được hai số thực bằng cách viết các số thực dưới dạng số 
thập phân, hoặc dưới dạng căn bậc hai... là cơ hội để hình thành năng lực tư duy và 
giải quyết các vấn đề toán học.
- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm gần đúng căn bậc hai của số thực, biết 
cách so sánh hai số thực.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết 
quả hoạt động nhóm.
- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước kẻ. III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Kích thích HS tư duy đến một loại số mới – Tập hợp số thực và HS biết 
được tập hợp số thực bao gồm tất cả các tập hợp số đã học.
b) Nội dung: Các câu hỏi về các tập hợp số đã học
 1. Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân?
 2. Hãy cho VD về số tự nhiên số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số vô 
 tỉ, số thập phân vô hạn tuần hoàn, hỗn số?
 3. Hãy chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ?
c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi GV đưa ra
 1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần 
 hoàn. 
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
 2 1
 2. 0;15; 3; ; 0,15; 13;1,0(23); 2 . 
 3 4
 2 1
 3. Các số là số hữu tỉ: 0;15; 3; ; 0,15;1,0(23); 2 .
 3 4
Các số là số vô tỉ: 13
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
GV giao nhiệm vụ:
1. Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ 1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số 
với số thập phân? thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần 
 hoàn. 
 Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập 
 phân vô hạn không tuần hoàn.
 2 1
 2. 0;15; 3; ; 0,15; 13;1,0(23); 2 . 
2. Hãy cho VD về số tự nhiên số 3 4
nguyên âm, phân số, số thập phân hữu 
hạn, số vô tỉ, số thập phân vô hạn tuần 
hoàn, hỗn số?
3. Hãy chỉ ra trong các số trên số nào là 3. Các số là số hữu tỉ: 
 2 1
số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ? 0;15; 3; ; 0,15;1,0(23); 2 .
 3 4
HS thực hiên nhiệm vụ: Lần lượt từng 
học sinh trả lời câu hỏi Các số là số vô tỉ: 13 - Phương thức hoạt động: Cá nhân
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- Nhận biết tập hợp số thực, biết cách so sánh hai số thực.
- Biết cách biểu diễn số thực trên trục số.
- Hiểu được mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. 
- Biết cách biểu diễn số thực trên trục số.
b) Nội dung: 
- Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.
- Tập hợp các số thực gọi ký hiệu là R.
- Với a,b 0 nếu a b a b
- Người ta nói trục số là trục số thực vì:
+ Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
+ Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
c) Sản phẩm: 
- Tập hợp số thực và cách kí hiệu, so sánh được các số thực.
- Mô tả được trục số thực, biểu diễn số thực trên trục số.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: 3. Số thực.
+ Trả lời câu hỏi: Số thực bao gồm các Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.
số nào ? Ví dụ: 
+ Làm ?1 3
 1; 2; ;0,75;1,2(3);2,151617...; 3;... 
+ Hãy nêu các trường hợp có thể xảy ra 4
khi so sánh hai số a và b. là các số thực.
+ Làm ? 2 theo cặp. Tập hợp các số thực ký hiệu là R.
- Thực hiện nhiệm vụ Tập N, I, Q, Z là tập con của R.
+ HS thực hiện trả lời câu hỏi, ?1, ?2. ?1 Cách viết x R cho ta biết x có thể là 
- Báo cáo, thảo luận số vô tỉ, cũng có thể là số hữu tỉ 
+ Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu * So sánh hai số thực tương tự như so 
hỏi. sánh hai số hữu tỉ.
+ Thảo luận theo cặp trả lời ?1, ?2 Ví dụ: 0,3192 0,32(5)
- Kết luận, nhận định: ?2 So sánh các số thực GV nhận xét, đánh giá, kết luận: a)2,(35) 2,353535... nên
+ Giới thiệu tập hợp số thực và cách kí 2,3535 0,3535... 
hiệu tập hợp. 7
 b. 0,636363... 0,(63)
+ Nêu các trường hợp có thể xảy ra khi 11
so sánh hai số a và b.
 * Với a,b 0 nếu a b a b
- Giao nhiệm vụ học tập: 4. Trục số thực. 
- Hãy biểu diễn một số hữu tỉ trên trục Ví dụ: Biểu diễn số 2 trên trục số
số, trình bày cách biểu diễn.
 Tương tự số vô tỉ 2 thì biểu diễn như 
thế nào ? 
+ HS tìm hiểu SGK rồi lên biểu diễn Biểu diễn các số sau lên cùng một trục 
các số sau trên cùng một trục số. số.
 3 1 3 1
 2; 2; ; 3;2 ;4,(16) 2; 2; ; 3;2 ;4,(16)
 5 3 5 3
- Mỗi số thực được biểu diễn được mấy Ta có:
điểm trên trục số ?.
- Trục số thực có lấp đầy trục số không?
- Thực hiện nhiệm vụ 
+ HS tìm hiểu SGK rồi lên biểu diễn *Nhận xét. 
các số sau trên cùng một trục số. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một 
 3 1
 2; 2; ; 3;2 ;4,(16) điểm trên trục số.
 5 3 - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều 
+ HS trả lời câu hỏi. biểu diễn một số thực.
- Báo cáo, thảo luận: Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp 
 + HS hoạt động cá nhân biểu diễn các đầy trục số.
số sau trên cùng một trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là 
 3 1 trục số thực.
 2; 2; ; 3;2 ;4,(16)
 5 3 *Chú ý:
+ HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu Trong tập hợp các số thực cũng có các 
hỏi. phép toán với các tính chất tương tự như 
- Kết luận, nhận định: các phép toán trong tập hợp các số hữu 
+ GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách tỉ.
biểu diễn số thực trên trục số và giới 
thiệu trục số thực. 3. Hoạt động 3: Luyện tập
 a) Mục tiêu: Biết được một số thuộc hay không thuộc tập hợp số nào. Biết so sánh hai 
 số thực đặc biệt hai số thực dưới dạng căn bậc hai.
 b) Nội dung: Các bài tập 87, 88, 89 (SGK/44 - 45)
 c) Sản phẩm: So sánh được hai số thực đặc biệt hai số thực dưới dạng căn bậc hai.
 d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập: Bài 87/44sgk
 + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: 3 Q ; 3 R ; 3 I 2,53 Q ; 
 + Tập hợp số thực bao gồm những số 0,2(35) I ; N  Z ; I  R 
 nào? Bài 88/44sgk
- + Vì sao nói trục số là trục số thực ? a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc 
 + Thảo luận theo cặp làm các bài tập số vô tỉ.
 87, 88, 89 SGK và bài tập bổ sung. b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới 
 + Thảo luận theo nhóm làm bài tập bổ dạng số thập phân vô hạn không tuần 
 sung. hoàn.
 - Thực hiện nhiệm vụ Bài 89/45sgk
 + HS trả lời các câu hỏi sau: a) Đúng
 Tập hợp số thực bao gồm những số b) Sai. Vì ngoài số0, số vô tỉ cũng không 
 nào? là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu 
- Vì sao nói trục số là trục số thực ? tỉ âm.
 + HS làm các bài tập 87, 88, 89 SGK và c) Đúng
 bài tập bổ sung.
 - Báo cáo, thảo luận:
 + Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu 
 hỏi.
 + Đại diện HS lên bảng trình bày bài 
 87, trả lời bài 88, 89.
 - Kết luận, nhận định: 
 + GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách 
 biểu diễn số thực trên trục số và giới 
 thiệu trục số thực. 4. Hoạt động 4: Vận dụng
 a) Mục tiêu: GV giới thiệu tới HS lịch sử số pi (π) : là một hằng số có giá trị bằng tỉ số 
 giữa chu vi của một đường tròn với bán kính của đường tròn đó. Hằng số này có giá trị 
 xấp xỉ bằng: 3,14159 (π 3,14159) qua công thức tính chu vi hình tròn.
 b) Nội dung: 
 + Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ở tiểu học.
 + Số Pi
 c) Sản phẩm: Hiểu biết về số Pi.
 d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập: 
 + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: 
 Em hãy nêu công thức tính chu vi 
 đường tròn đã học ở tiểu học?
 - Thực hiện nhiệm vụ 
 + HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Em 
 hãy nêu công thức tính chu vi đường 
 tròn đã học ở tiểu học? 
 - Báo cáo, thảo luận:
 + Yêu cầu cá nhân HS trả lời các câu 
 hỏi.
- - Kết luận, nhận định: 
 + GV nhận xét, đánh giá, kết luận câu 
 trả lời của HS và giới thiệu: Trong công 
 thức này, số 3,14 chính là số pi, là một 
 hằng số có giá trị bằng tỉ số giữa chu vi 
 của một đường tròn với bán kính của 
 đường tròn đó. Hằng số này có giá trị 
 xấp xỉ bằng: 3,14159 (π 3,14159) và 
 Giới thiệu về số Pi.
 * Hướng dẫn tự học ở nhà:
 - Học bài theo SGK và xem lại các bài 
 tập đã giải.
 - Làm các bài tập: 90, , 95 SGK và 117, 118 trang 20 SBT.
- Làm và chuẩn bị các câu hỏi, bài tập 
ôn tập chương I. 1. Hoạt động 1: Mở đầu
Bên cột HS-GV cần trình bày thêm: 
- Thực hiên nhiệm vụ: 
+ Phương thức hoạt động: cá nhân
+ Sản phẩm học tập: Trả lời đúng câu hỏi 1,2,3.
- Báo cáo, thảo luận: 
- Lần lượt từng học sinh trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: 
+ GV đánh giá, sửa sai và chốt lại kiến thức.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Thực hiện nhiệm vụ 
+ Phương thức hoạt động: cá nhân
+ Sản phẩm học tập: Trả lời đúng câu hỏi 1,2,3.
- Báo cáo, thảo luận:
 + HS hoạt động cá nhân biểu diễn các số sau trên cùng một trục số.
 3 1
 2; 2; ; 3;2 ;4,(16)
 5 3
+ HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
*
 a) Mục tiêu: Biết được một số thuộc hay không thuộc tập hợp số nào. Biết so 
 sánh hai số thực đặc biệt hai số thực dưới dạng căn bậc hai.
 b) Nội dung: Giải các bài tập 87, 88, 89 (SGK/44 - 45)
 c) Sản phẩm: Giải đúng các bài tập 87, 88, 89 (SGK/44 - 45)
* Thực hiện nhiệm vụ: (Không trình bày lại câu hỏi ở phần này, tránh lặp lại)
- Hs hoạt động cá nhân, cặp đôi.
- Sản phẩm: Giải đúng bài tập 87, 88, 89 SGK
* Báo cáo, thảo luận: (Không trình bày lại câu hỏi ở phần này, tránh lặp lại)
- Đại diện HS lên bảng trình bày.
Ở trên phần thực hiện nhiệm vụ và cột nội dung k thể hiện bài tập bổ sung thì nên bỏ 
hoạt động nhóm 4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Thực hiện nhiệm vụ (Không trình bày lại câu hỏi ở phần này)
+ Hs hoạt động cá nhân.
+ Sản phẩm: C 2 R
- Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện 1Hs đứng tại chỗ trả lời.
+ HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
 • Tóm lại: Ở hoạt động 2, 3,4: GV tránh lặp lại câu hỏi ở mục thực hiện nhiệm 
 vụ và báo cáo thảo luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_cong_van_5512_chuong_1_tiet_22_bai_1112.docx