Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
docx 6 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 22Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 1, Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: .
Tuần dạy: Lớp dạy: 
 TÊN BÀI DẠY: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
 Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán ; Lớp: 7
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
 I. Mục tiêu
 1. Về kiến thức:
- Biết được quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Hiểu được khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
- Biết nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Giải quyết được một số bài toán thực tế. 
 2. Về năng lực:
* Năng lực chung: 
 Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết 
vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực đặc thù:
 - Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực 
hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm 
phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
 - Học sinh biết nhân, chia số hữu tỉ để đưa ra cách giải bài tập nhằm phát 
triển năng lực giải quyết vấn đề.
 3. Về phẩm chất:
 - Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức 
vào thực hiện.
 - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo 
cáo kết quả hoạt động nhóm.
 - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
 II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Thiết bị dạy học: máy chiếu, bảng nhóm, phiếu học tập.
- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, 
 III. Tiến trình dạy học
 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5phút)
a) Mục tiêu: 
- Nhớ lại quy tắc nhân, chia phân số đã được học.
b) Nội dung:
- Phát biểu được quy tắc nhân, chia hai phân số. 2
- Hoàn thành bài tập tính giá trị của các biểu thức.
c) Sản phẩm:
- Đáp án của các phép tính.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 GV giao nhiệm vụ: Tính giá trị các biểu thức sau:
 1. Phát biểu quy tắc nhân, chia hai phân 3 1 3.1 3
 a)  
 số. 4 2 4.2 8
 2. Tính giá trị các biểu thức đã cho. 5 4 5 3 5
 b) :  
 HS thực hiện nhiệm vụ: Tính giá trị 6 3 6 4 8
 biểu thức 4 1 15 4.1.15 1
 c)   
 - Phương thức hoạt động: Cá nhân 15 3 20 15.3.20 15
 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày
 Đánh giá kết quả: GV nhận xét, đánh 
 giá, cho điểm.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20phút)
Hoạt động 2.1: Nhân hai số hữu tỉ 
a) Mục tiêu: 
- HS biết được quy tắc nhân hai số hữu tỉ giống như nhân hai số nguyên.
- HS biết được các tính chất của phép nhân số hữu tỉ
b) Nội dung:
- Quy tắc nhân hai số hữu tỉ
c) Sản phẩm:
- Quy tắc tổng quát nhân hai số hữu tỉ
- Đáp án của các phép tính.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 - GV giao nhiệm vụ 1: 1. Nhân hai số hữu tỉ 
 a c * Tổng quát:
 Nếu x ; y , hãy nêu x.y? 
 b d a c
 Với x ; y ta có:
 HS nêu công thức tổng quát b d
 3 1 a c a.c
 Áp dụng tính:  2 x.y  
 4 2 b d b.d
 - HS thực hiện nhiệm vụ 1: trả lời, tính 
 toán và trình bày trên bảng, Ví dụ 1: 
 Phương thức hoạt động: cá nhân 3 1 3 5 3.5 15
  2  
 - Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình 4 2 4 2 4.2 8
 bày 
 - Đánh giá kết quả: Yêu cầu HS khác 
 nhận xét. GV chốt lại cách nhân hai số 
 hữu tỉ Ví dụ 2: 
 - GV giao nhiệm vụ 2: 
 + Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép 3
 nhân phân số? 2 17 5 2 5 17 17 17
 a)     1 
 Giao hoán, hết hợp, nhân với số 1, phân 5 9 2 5 2 9 9 9
 phối giữa phép nhân và phép cộng, các 3 13 3 6 3 13 6 3 3
 số khác 0 có số nghịch đảo. b)    1 
 5 7 5 7 5 7 7 5 5
 + HS tại chỗ trả lời
 + Áp dụng tính: 
 2 17 5
 a)   
 5 9 2
 3 13 3 6
 b)   
 5 7 5 7
 - HS thực hiện nhiệm vụ 2: tính giá trị 
 các biểu thức.
 Hướng dẫn, hỗ trợ: Với những HS yếu có 
 thể hỗ trợ bằng cách nêu ra cụ thể tính 
 chất cần áp dụng.
 - Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình 
 bày 
 Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm 
 đôi 
 - Đánh giá kết quả: GV chốt kiến thức, 
 2 bạn cạnh nhau chuyển vở chấm chéo.
Hoạt động 2.2: Chia hai số hữu tỉ 
a) Mục tiêu: 
- HS biết tìm số nghịch đảo, biết được quy tắc chia hai số hữu tỉ.
- Biết được tỉ số của hai số hữu tỉ
b) Nội dung:
- Quy tắc chia hai số hữu tỉ
- Tỉ số của hai số hữu tỉ
c) Sản phẩm:
- Quy tắc tổng quát chia hai số hữu tỉ
- Đáp án của các phép tính.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 - GV giao nhiệm vụ 1: 2. Chia hai số hữu tỉ 
 + Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo?
 (Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu 
 tích của chúng bằng 1)
 2 3 1
 + Hãy tìm số nghịch đảo của ; ; 
 3 2 3
 2 3 1 * Tổng quát:
 Nghịch đảo của ; ; lần lượt là 
 a c
 3 2 3 Với x ; y y 0 ta có:
 3 2 b d
 ; ; 3 
 2 3 4
 a c a c a d a.d
 + Nếu x ; y y 0 , hãy nêu x : y :  
 b d b d b c b.c
 x : y? Ví dụ 3: 
 HS nêu công thức tổng quát 2 4 2
 0,4 : :
 2 3 10 3
 Áp dụng tính: 0,4 : 
 3 2 3 2.3 3
  
 + Yêu cầu HS làm ? 5 2 5. 2 5
 2 5 ? 
 a)3,5. 1 b) : 2 
 5 23 2 35 7 7 7 49
 a)3,5. 1   
 - HS thực hiện nhiệm vụ 1: trả lời câu 5 10 5 2 5 10
 hỏi, thực hiện các phép tính được yêu 5 5 1 5.1 5 5
 cầu. b) 5 : 2  
 23 23 2 23. 2 46 46
 Phương thức hoạt động: nhóm cặp đôi
 - Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình 
 bày 
 - Đánh giá kết quả: HS khác nhận xét
 - GV giao nhiệm vụ 2:
 + Thương của phép chia 3 cho 4 ta viết 
 3
 hay 3:4, đây là tỉ số của hai số 3 và 4.
 4
 + HS nêu khái niệm tỉ số của hai số?
 3 3
 + Viêt tỉ số của hai số và 1,2 . Ví dụ 4: Tỉ số của hai số và 1,2 là 
 4 4
 - HS thực hiện nhiệm vụ 2: trả lời, viết 3
 tỉ số 3
 4 
 Phương thức hoạt động: cá nhân 1,2 4,8
 - Báo cáo kết quả: HS tại chỗ trả lời
 - Đánh giá kết quả: GV nhận xét và 
 chốt lại cách chia hai số hữu tỉ và khái 
 niệm tỉ số giữa hai số hữu tỉ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15phút)
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học
b) Nội dung:
 2 21 15 7 3 
Bài 11 SGK: Tính: a)  b)0,24 c) 2  d) : 6 
 7 8 4 12 25 
 3 12 25 7 8 45 
Bài 13(a,d) SGK: Tính: a)   d)  
 4 5 6 23 6 18 
c) Sản phẩm: Đáp án của các phép tính
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 GV giao nhiệm vụ 1: Bài 11 SGK: Tính 5
 Bài 11 SGK: Tính 2 21 2.21 3
 a)  
 2 21 15
 a)  b)0,24 7 8 7.8 4
 7 8 4 15 24 15 24. 15 9
 b)0,24  
 7 3 4 100 4 100.4 10
 c) 2  d) : 6
 12 25 7 2. 7 7
 c) 2  
 - HS thực hiện nhiệm vụ 1: làm bài vào 12 12 6
 vở, mỗi HS 1 phần lên bảng trình bày. 3 3 1 3.1 1
 Phương thức hoạt động: cá nhân, cặp đôi d) : 6  
 25 25 6 25.6 50
 - Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình 
 bày
 - Đánh giá kết quả: HS khác nhận xét, 
 GV chốt
 GV giao nhiệm vụ 2:
 Bài 13(a,d) SGK: Tính
 Bài 13(a,d) SGK: Tính
 3 12 25 7 8 45 
 a)   d)  3 12 25 3.12. 25 15
 4 5 6 23 6 18 a)   
 4 5 6 4. 5 .6 2
 - HS thực hiện nhiệm vụ 2: làm bài vào 
 vở, mỗi HS 1 phần lên bảng trình bày. 7 8 45 7 23 7
 d)   
 Phương thức hoạt động: cá nhân 23 6 18 23 6 6
 Hướng dẫn, hỗ trợ: có thể hướng dẫn HS 
 yếu với phần d) cần tính trong ngoặc 
 trước.
 - Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình 
 bày
 - Đánh giá kết quả: HS khác nhận xét, 
 GV chốt kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5phút)
a) Mục tiêu: Giải quyết bài toán đố vui
b) Nội dung:
Bạn Hà viết bảy số hữu tỉ trên một vòng tròn. Tìm các số đó, biết rằng tích của hai số 
bất kì cạnh nhau bằng 16.
c) Sản phẩm:
Đáp án của câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 - GV giao nhiệm vụ: Gọi 7 số đó lần lượt là a1,a 2 ,a3 ,...,a7 , 
 Đố vui: Bạn Hà viết bảy số hữu tỉ trên 
 một vòng tròn. Tìm các số đó, biết rằng hiển nhiên mỗi số trên đều khác 0. Ta có:
 tích của hai số bất kì cạnh nhau bằng 16.
 a1.a 2 a 2.a3 a1 a3 . Chứng minh 
 tương tự ta cũng có: 
 a3 a5;a5 a7 ;a7 a 2 ,... . Vậy bảy số 6
 đều bằng nhau và mỗi số đều bằng 4 
 hoặc đều bằng - 4
 - HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận để 
 tìm ra đáp án
 Phương thức hoạt động: nhóm
 - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm tại 
 chỗ trình bày
 - Đánh giá kết quả: GV nhận xét và 
 chốt lại kiến thức.
* Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học thuộc quy tắc nhân, chia các số hữu tỉ, khái niệm tỉ số của hai số.
- Làm các bài tập 12, 13(b,c), 14 SGK
- Chuẩn bị bài mới: “Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_cong_van_5512_chuong_1_bai_3_nhan_chia.docx