TÊN BÀI DẠY: TIẾT 30: LUYỆN TẬP Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán (Đại số) Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Học sinh hiểu được khái niệm về hàm số để giải quyết một số bài tập. 2. Về năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến khái niệm về hàm số để giải bài tập. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. -Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo: Học sinh biết vận dụng các kiến thức về hàm số một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể . - Học sinh biết vận dụng kĩ năng tính toán vào giải bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán. 3. Về phẩm chất - Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp. - Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Thiết bị dạy học: - Máy chiếu hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, phiếu học tập, bảng nhóm, phấn màu. 2. Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động1: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức về hàm số để xác định xem đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không. b) Nội dung: Bài 1 c) Sản phẩm: hoàn thành được bài tập sau. d) Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, tự kiểm tra đánh giá. Tiến trình nội dung Hoạt động của GV và HS a) Giao nhiệm vụ học tập: làm trong phiếu Bài tập: 1/ Đại lượng y có là hàm số của đại GV: Hà Thị Lan Anh 2 học tập: lượng x vì với mỗi giá trị của x ta Bài tập: Đại lượng y có phải là hàm số của chỉ tìm được một giá trị tương ứng đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương của y. ứng của chúng là: 2/ Đại lượng y có là hàm số của đại 1/ lượng x vì với mỗi giá trị của x ta x -3 -2 -1 1 1 2 chỉ tìm được một giá trị tương ứng 2 của y. y -5 -7,5 -10 30 15 75 3/ Đại lượng y không là hàm số của đại lượng x vì với một giá trị của x là 3 ta tìm được hai giá trị tương 2/ ứng của y. x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 3/ x 4 3 3 7 18 y 1 -5 5 8 17 b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện Phương thức hoạt động: Cặp đôi Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh c) Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nếu cần d) Báo cáo, thảo luận: nhóm báo cáo bài 1, trao đổi chéo tự đánh giá chấm điểm. Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài của HS và chốt lại kiến thức. 2. Hoạt động 2: Luyện tập (24 phút) a) Mục tiêu: Biết vận dụng kĩ năng tính toán để tính giá trị của hàm số khi cho giá trị của biến số và ngược lại. b) Nội dung: Bài tập 25,31/sgk c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh: bài 25, bài 2, bài 31 d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung a) Giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 25 sgk/64 1 1 1 7 Bài 25/sgk-64 f ( ) 3.( )2 1 3. 1 2 2 4 4 b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các cá nhân 2 thực hiện f (1) 3.1 1 4 Phương thức hoạt động: Cá nhân f (3) 3.32 1 28 Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 25 của học sinh c) Hướng dẫn, hỗ trợ: E A D 0 100 E A 400 D B 1000 C 400 B C GV: Hà Thị Lan Anh 3 d) Báo cáo, thảo luận: cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận xét. Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. a) Giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2. Bài 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = 3x2 - 7 a) 1 1 1 172 a. Tính f(-1); f(0); f( ); f(-5); f(-3,1); f(1 ) f ( 1) 4; f (0) 7; f ( ) 5 2 5 25 b. Tính các giá trị của x tương ứng với các 2183 1 1 f ( 5) 68; f ( 3,1) ; f (1 ) giá trị của y lần lượt là: 100 2 4 2 -4; 5; 20; 6 ; -10 b) 3 3x2 7 4 b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các cá nhân, 3x2 3 nhóm đôi thực hiện 2 Phương thức hoạt động: Cá nhân, nhóm đôi x 1 Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 2 của x 1 hoac x = -1 học sinh HS làm tương tự các ý còn lại. c) Hướng dẫn, hỗ trợ: GV hướng dẫn hs làm 1 ý 3x2 7 4 d) Báo cáo, thảo luận: cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận xét. Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS. a) Giao nhiệm vụ học tập 3: Bài 31 sgk/65 GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi tiếp sức. - Mỗi đội có 5 thành viên, có một viên phấn x -0,5 -3 0 4,5 9 truyền tay nhau điền vào ô trống, người sau được quyền sửa sai cho người liền trước đội 2 1 y x -2 0 3 6 nào làm xong trước và đúng đội đó giành 3 3 chiến thắng. - Các đội chơi nêu cách làm b) HS thực hiên nhiệm vụ: Hs tham gia hoạt động nhóm theo hình thức tham gia trò chơi. Phương thức hoạt động: Cá nhân Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 31 của học sinh c) Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần d) Báo cáo, thảo luận: cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác cổ vũ, nhận xét. Kết luận, nhận định: GV chốt lại kết quả và đội nào giành chiến thắng. 3. Hoạt động 3 : Vận dụng (10 phút) E A D 0 100 E A 400 D B 1000 C 400 B C GV: Hà Thị Lan Anh 4 a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức về hàm số đã học để giải quyết 1 số bài tập ở mức độ khó hơn. b) Nội dung: Bài tập: Cho hàm số y f (x) được xác định bởi tập hợp {(-3;12); (2;-8); (-1;4); (0;0); (1;-4); (2;-8); (3;-12)} 1/ Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y của hàm số trên. 2/ Hàm số trên có thể được cho bởi công thức nào? c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm. a) Giao nhiệm vụ học tập 1: 1/ Lập bảng: Bài tập: Cho hàm số y f (x) được xác định x -3 2 -1 0 1 2 3 bởi tập hợp y f (x) 12 -8 4 0 -4 -8 -12 {(-3;12); (2;-8); (-1;4); (0;0); (1;-4); (2;-8); (3;-12)} 2/ Công thức: y 4x 1/ Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y của hàm số trên. 2/ Hàm số trên có thể được cho bởi công thức nào? b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các cá nhân thực hiện ý a; Hoạt động cặp đôi ý b. Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi. Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 3 của học sinh. c) Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần d) Báo cáo, thảo luận: cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét. Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại kết quả. * Hướng dẫn tự học (1 phút) - Ôn tập lại các kiến thức về hàm số. Xem lại các dạng bài tập cơ bản. - BTVN: 28,29,30/sgk-64. - Đọc trước bài mới: Mặt phẳng tọa độ. E A D 0 100 E A 400 D B 1000 C 400 B E C A D 0 100 E A 400 D B 1000 C 400 B C
Tài liệu đính kèm: