Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc

I-Mục tiêu bài học:

-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q

- Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ

II. Phương tiện dạy học:

-GV : Thư­ớc thẳng

-HS : Thư­ớc thẳng

 

 

doc 46 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 15 / 4 / 2009 Ngµy d¹y: 18 / 4/ 2009
TiÕt 01 	 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I-Mơc tiªu bµi häc:
-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ZQ
- Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ
II. Phương tiện dạy học:
-GV : Th­íc th¼ng
-HS : Th­íc th¼ng
III. Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn lại bài cũ 
-Y/c HS nhắc lại định nghiõa 2 phân số bằng nhau ?
-Nêu tính chất cơ bản về phân số ?
-Các bước qui đồng mẫu các phân số 
-Nêu cách so sánh 2 phân số 
-So sánh 2 số nguyên, biễu diễn số nguyên trên trục số 
Hoạt động 2:Số hữu tỉ :
gv: ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số , số đó gọi là số hữu tỉ 
-xét xem các số sau có là số hữu tỉ ?
-cho hs viết về dạng phân số bằng nhau=>nhận xét 
-gv chốt lại kết luận và yêu cầu hs phát biểu đn
-giới thiệuký hiệu 
-yêu cầu HS làm ?1; ?2 
-cho hs giải thích và nêu nhận xét về mqh giữa 3 tập hợp N;Z;Q?
-GV liên hệ đến sơ đồ ven trong sách 
Hoạt động 3: biễu diễn số hữu tỉ trên trục số 
GV vẽ trục số 
-cho hs làm ?3 
-gv hd hs làm VD1 - gv khắc sâu 
chia đoạn thẳng đơn vị 
-cho HS tự làm VD2 nhấn mạnh ý viết về mẫu dương ,
? chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần 
Điểm biễu diễn số hữu tỷ -2/3 xđ ntn?
Hoạt động 4: So sánh số hữu tỉ 
-cho hs nhắc lại so sánh 2 phân số 
- cho hs làm ?4
Gv hướng dẫn hs trình bày 
-cho hs đọc phần nhận xét trong sgk 
-gv khắc sâu phần nhận xét 
* Viết 2 số hữu tỷ về dạng hai phân số có cùng mẫu âm 
* So sánh 2 tử ,số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
-cho hs làm ?5
Hoạt động 5: Cũng cố 
-lưu ý cho hs cách viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương (chỉ cần đổi dấu cả tử và mẫu )
-khi biễu diễn cố hữu tỉ trên trục số hoặc so sánh 2 số hữu tỉ phải viết về mẫu dương 
-cho hs làm bài tập 1;2;3a
-HS lần lượt nhắc lại các nội dung 
-HS nghe lại và nhận xét 
-hs viết lần lượt mỗi số về dạng các phân số bằng nhau
-HS nhận xét về các số này 
-HS hình thành định nghĩa 
Hs làm ?1 
HS làm miệng ?2 
-HS nhận xét mqh giữa 3 tập hợp N;Z;Q
-HS lên bảng làm ?3 
-HS quan sát và thực hiện 
-HS tự làm VD2
-HS nhắc lại so sánh 2 phân số :
+ đưa về cùng mẫu dg
+so sánh tử
-hs thực hiện 2 Vd 
-hs đọc phần nhận xét 
-hs làm ?5 
-hs làm miệng bài tâp1
-hs cả lớp làm bài 2
-hs làm bài 3a
1. Số hữu tỉ:
Xét các số :
5;-0,5;0; 
vậy :5;-0,5;0; đều là số hữu tỉ
Định nghĩa : SGK
*Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
2. Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số :
a-VD1:biễu diễn trên trục số 
 / / / / / / / 
b-VD2:biễu diễn trên trục số 
viết =
/ / / / / 
3-So sánh 2 số hữu tỉ 
với x;yta luôn có :
hoặc x=yhoặc x>y; x<y
VD1:x=-0,25 ; y=
x=-0,25=
vì-5>-16; 20>0 nên x>y
VD2: sgk
nhận xét : sgk
4. Bài tập :
1;2a,b: 3a sgk
BVN:* 3b,c; 4-sgk
*7;8;9 sbt
Ho¹t ®éng 4: DỈn dß:
N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa vµ c¸ch so s¸nh 2 sè h÷u tØ.
Lµm bµi tËp 3b,c; 4; 5 sgk.
§äc qua bµi míi: “ Céng, trõ sè h÷u tØ”
Ngµy so¹n: 23 / 8 / 2009 Ngµy d¹y: 26 / 8/ 2009
TiÕt 02: CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ 
I- Mơc tiªu bµi häc: 
-HSnắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .
có kỹ năng làm các phép cộng trừ nhanh và hợp lý .
-có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế 
II-Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
- GV: B¶ng phơ.
 -HS: ¤ân lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6 - ôn lại tính chất của đẳng thức 
III- TiÕn tr×nh:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ 
HS1 : nêu định nghĩa số hữu tỉ làm bài 3c sgk
HS2 : nhắc lại quy tắc cộng ; trừ 2 phân số, quy tắc chuyển vế ; qui tắc dấu ngoặc (lớp 6)
Hoạt động 2:Cộng trừ hai số hữu tỉ
-gv dẫn dắt : để cộng ;trừ 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưói dạng cùngmẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng , trừ ps 
-cho 1 hs nhắc lại qu i tắc cộng 2 phân số và làm vd-a
-Cho hs khác nhắc lại quy tắc trừ 2 ps rồi làm VD -b
gọi 2 hs lên bảng làm ?1 
Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế 
-c1:Cho hs nêu qui tắc chuyển vế giống qui tắc trong tập hợp số nguyên
-c2:yêu cầu hs suy luận 
áp dụng tính chất đẳng thức :
a=b =>a+c= b+c
từ x+y=z(1) cộng 2 vế với (-y)ta có ?( x=z-y (2) ) có nhận xét gì về vị trí của y , dấu của y ở (1) và (2)?=> qui tắc ?
? nội dung chủ yếu của qui tắc là gì
nhấn mạnh nội dung chủ yếu của qui tắc là đổi dấu số hạng khi chuyển vế 
-HS làm Vd và ?2 
-Gv giới thiệu phần chù ý 
Hoạt động 4: Cũng cố : 
-cách cộng , trừ 2 số hữu tỉ ?
- nội dung chính của qui tắc chuyển vế 
-Tỉ chøc HS làm bài tập 6a,b
Gäi 2HS lªn b¶ng lµm 2 c©u.
Gv h­íng dÈn HS yÕu.
Gäi HS nhËn xÐt.
-Tỉ chøc HS làm bài tập 9a,b
Gäi 2HS lªn b¶ng lµm 2 c©u.
Gv h­íng dÈn HS yÕu.
Gäi HS nhËn xÐt.
-HS1 lên bảng trình bày 
-HS2 đúng tại chỗ trả lời 
-Hs lĩnh hội lại kiến thức 
-HS đứng lên làm vd-a 
-HS2 làm VD-b
-2HS lên bảng đồng thời làm ?1
c1:HS nhớ qui tắc và ghi nhận công thức 
C2:HS suy luận và hình thành quy tắc 
HS áp dụng qui tắc giải Vd 
HS làm ?2 trên bảng
-hs nhắc lại 
2 HS làm bài tập 6a,b , cả lớp cùng làm 
HS nhËn xÐt.
2 HS làm bài tập 9a,b , cả lớp cùng làm 
HS nhËn xÐt.
1-Cộng,trừ hai số hữu tỉ :
tổng quát : SGK
VD:
2-Quy tắc chuyển vế 
quy tắc : SGK
x;y;zQ: x+y=z=>x=z-y
b- VD:tìm x biết :
c- chú ý : SGk
3-Bài tập :
Ho¹t ®éng 4: DỈn dß:
N¾m v÷ng quy t¾c céng, trõ 2 sè h÷u tØ.
Lµm bµi tËp 6c, d; 7; 8; 9c,d; 10 sgk.
§äc qua bµi míi: “ Nh©n, chia sè h÷u tØ”
Ngµy so¹n: 06 / 9 / 2009 Ngµy d¹y: 09 / 9/ 2009
TiÕt 03 NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỶ 
I- Mơc tiªu bµi häc:
-HS nắm vũng các qui tắc , nhân chia số hữu tỷ , hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỷ 
-có kỹ năng nhân chia số hữu tỷ nhanh và đúng .
- biết nhận xét kỹ đặc điểm của đề bài , áp dụng tính chất các phép tính đã học để tính hợp lý 
II- Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: 
- GV: B¶ng phơ.
-HS: B¶ng nhãm.
III- TiÕn tr×nh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ 
HS1:làm bài tập 8a,c
HS2: làm bài 9a,c
GV h­íng dÈn HS yÕu
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ :
-Gv giới thiệu phần nhận xét đầu tiên của bài 
-yêu cầu HS thiết lập công thức tổng quát ?
HS áp dụng làm các VD
Hoạt động 3:Chia hai số hữu tỉ 
-yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số 
-áp dụng qui tắc này xây dựng công thức tổng quát về chia hai số hữu tỉ 
-Yêu cầu HS thực hiện các Vd 
-cho HS làm ?
-gợi ý để HS rút ra phần chú ý ở SGK 
Hoạt động 4:Cũng cố.
-Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài cần nhớ? 
-Cho HS làm bài tập 11
Gäi 2HS lªn b¶ng lµm c©u c,d.
GV h­íng dÈn HS yÕu.
-Bài 12: thảo luận nhóm 
Gäi 2HS lªn b¶ng lÊy 2 vÝ dơ
GV h­íng dÈn HS yÕu.
GV treo b¶ng phơ bµi tËp 14 cho HS th¶o luËn.
GV h­íng dÈn Hs yÕu.
Gäi lÇn l­ỵt HS lªn b¶ng ®iỊn.
Gäi HS nhËn xÐt.
+ 2 HS sinh lên bảng mỗi em làm theo yêu cầu của phần mình 
-HS tiếp nhận phần nhận xét 
-HS thiết lập công thức tổng quát :
-HS áp dụng làm các Vd 
-1HS đúng lên nhắc lại qui tắc chia 2 phân số 
-thiết lập công thức 
-HS làm các VD
HS phát hiện tỉ số của 2 số hữu tỉ (giống bên số nguyên)
-HS nhắc lại cách nhân, chia 2 số hữu tỉ 
-Hai HS lên bảng làm bài 11c.d
HS thảo luận nhóm bài 12 và thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều cách nhất 
nhận xét : SGK
1- Nhân hai số hữu tỉ :
tổng quát :SGK
VD:
2-Chia hai số hữu tỉ :
Tổng quát : SGK
*VD: 
Chú ý : Tỉ số của hai số hữu tỉ xvà y là :
VD:tỉ số của -3,1 và 7,65 là ,hay : -3,1: 7,65
3- Bài tập :
Bài 11: Tính :
Bài 12:
Bµi 14: 
Ho¹t ®éng 5: DỈn dß:
-Học bài theo SGK
- Lµm bµi tËp 11a,b; 13; 15;16 sgk
-chuẩn bị về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ (ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên ; phân số thập phân; cộng trừ , nhân , số nguyên , qui tắc dấu ngoặc )
Ngµy so¹n: 07 / 9 / 2009 Ngµy d¹y: 10 / 9/ 2009
TiÕt 04 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ – 
 CỘNG ,TRỪ , NHÂN ,CHIA SỐ THẬP PHÂN 
I- Mơc tiªu bµi häc:
-HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
-Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ; có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân .
-Có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý .
II- Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
 GV: B¶ng phơ.
HS: B¶ng nhãm.
III- TiÕn tr×nh: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Làm bài 13a;c
hs2: Làm bài 14
GV h­íng dÈn HS yÕu.
 Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
-Tương tự giá trị tuyệt đối của số nguyên ta có định nghĩa :
-Gv nhắc lại hoàn chỉnh và cho HS làm bài ?1 
-GV giải thích kỹ công thức xác định Giá trị tuyệt đối của x 
Cho HS làm ?2 và trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài 
*Gv dẫn dắt HS nhận xét 
Hoạt động 3: Cộng trừ nhân chia số thập phân 
Gv hướng dẫn cho hs thấy số thập phân là cách viết không có mẫu của phân số thập phân( số chữ số của phần thập phân bằng số mũ của 10 ở mẫu của phân số thập phân => khi cộng... số thập phân ta có thể viết cúng dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện các phép tính đã biết về phân số 
-GV cho hs thực hiện 1 VD minh hoạ 
-trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn nhiều bằng cách áp dụng qui tắc về giá trị tuyệt đối và qui tắc về dấu như bên số nguyên 
-GV cho hs thực hiện lại VD trên 
và cho HS làm 1 số VD về các phép toán còn lại 
-cho hs làm ?3 
Gäi 2HS lªn b¶ng lµm 2 c©u.
GV h­íng dÈn HS yÕu.
Gäi HS nhËn xÐt.
Hoạt động 4: Cũng cố :
Gv treo b¶ng  ... ïp các số đã học ;kí hiệu 
II- ThiÕt bÞ d¹y häc :
GV: B¶ng phơ.
HS: PhiÕu häc tËp, th­íc th¼ng. 
III- TiÕn tr×nh:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1:kiểm tra bài cũ 
Gäi 2HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 90.
GV h­íng dÈn HS yÕu.
Gäi HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Hoạt động 2: LuyƯn tËp:
Cho hs làm bài 92 thảo luận nhóm 
Câu a) có thể làm 2 cách 
Cách 1: đưa về dạng thập phân hoặc phân số rồi so sánh 
Cách 2: biễu diễn mỗi số lên trục số rồi so sánh 
Câu b) yêu cầu hs tính giá trị tuyệt đối trước rồi sắp xếp 
Yêu cầu hs làm bài 93 
-gọimột hs nêu cách làm , cả lớp chú ý và bổ sung nếu có 
-gọi 2hs lên bảng làm mỗi hs một câu -cả lớp làm bài 
-Cho hs làm bài 94 :
diễn đạt thành lời 
vẽ hình ven biểu thị 
Yêu cầu hs làm bài 95 a sgk
-HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính 
-gọi hs đúng lên làm bài 
-Cho hs đọc kết quả của mình 
Hoạt động 3: Cũng cố :
-GV khắc sâu kiến thức về CBH, số thực 
HS1 lµm c©u a.
HS2 lµm c©ub.
HS nhËn xÕt, ®¸nh gi¸.
Hs thảo luận nhóm 
-Có thể làm nhiều cách
-gọi đại diện của nhóm trình bày 
-sữa bài 
hs nêu cách làm 
-Hai hs lên bảng cùng làm mỗi hs một câu 
-HS đới chứng và nhận xét 
HS vẽ hình ven để xác định 
HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính rồi làm bài 
-HS làm bài 
Bµi 90:
a) 
=(0,36 – 36) : (3,8 + 0,2)
= -35,64 : 4 = -8,91
b) 
Bài 92/sgk/45 : sắp xếp 
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 
-1/2=-0,5 
-3,2<-1,5<-0,5 <0<1<7,4 
b)
Bài 93: tìm x biết 
a)3,2.x+(-1,2).x+2,7=-4,9
2x=-4,9 –2,7 =-7,6
x=-7,6:2
x=-3,8
b)(-5,6) .x +2,9 .x –3,86=-9,8
-2,7 .x= -9,8 +3,86=-5,94
x= -5,94: (-2,6)
x=2,3
Bài 94: Các tập hợp 
Bài 95: tính giá trị của biểu thức :
Ho¹t ®éng 4:
- häc thuéc bµi
- Lµm bµi tËp 125; 126 sbt. 
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tËp ch­¬ng. xem c¸c b¶ng tỉng kÕt.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau «n tËp. 
Ngµy so¹n: 30 / 10/ 2010 Ngµy d¹y: 02 / 11/ 2010
TiÕt 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
I- Mơc tiªu bµi häc:
-Hệ thống lại kiến thức về số hữu tỷ , các phép tính cộng trừ nhân chia và luỹ thừa , Hiểu và vận dụng được các tính chất của tỷ lệ thức , dãy tỉ số bằng nhau , qui ước làm tròn số , bưúoc đầu có khái niệm về số vô tỉ 
-Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ , biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế .rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi 
- Có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ , số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế 
II- ThiÕt bÞ d¹y häc :
GV: B¶ng phơ.
HS: PhiÕu häc tËp, th­íc th¼ng. 
III- TiÕn tr×nh:
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hệ thống lý thuyết: 
-cho hs lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk mỗi câu hỏi cho 4 hs nêu lại 
- viết công thức gọi hs lên bảng viết 
? thế nào là tỉ số của hai số ?
? tỉ lệ thức là gì ? hãy nêu các tính chất của tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
? thế nào là số vô tỉ ? cho VD 
 Cho hs nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm 
Gv yêu cầu hs nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số 
Hoạt động 3: Bài tập 
Yêu cầu hs làm bài tập 96/sgk/
-gọi một hs nêu cách làm bài 96 a 
Cã lớp cùng làm trên phiếu học tập 
Gọi một hs lên bảng làm 
-gọi một hs lên bảng làm bài 96c
Hai hs lên bảng làm bài 97 b;d 
-Mỗi dãy làm một câu 
Yêu cầu hs làm bài tìm y 
Gv khắc sâu cách làm 
Hoạt động 4: Cũng cố :
-Gv chốt lại nội dung chính trong chương 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk ( 4hs nhắc lại )
-
HS lên bảng viết công thức về các t/c của luỹ thừa 
HS nêu định nghĩa của tỉ số 
-_HS nêu các tính chất của tỉ lệ thức , tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?
-khái niệm số vô tỉ , số thực 
-hs nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học 
-Hs nêu cách làm 
một hs lên bảng làm 
-Cả lớp làm bài rồi đối chứng 
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính bài 96c
-hs làm bài 97: sgk/49
b;d 
-HS sữa sai nếu có 
-HS làm bài 98 b;c
nêu cách tìm y của từng bài rồi lên bảng làm 
Lý thuyết :
*x là số hữu tỉ dương nếu x>0
*x là số hữu tỉ âm nếu x<0
* số không không là hữu tỉ dương cũng không là hữu tỉ âm 
* giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ 
* luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
*các công thức tính luỹ thừa :
* tỉ số của hai số 
*Tỷ lệ thức là gì ? tính chất cơ bản của tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
*Số vô tỉ ; ví dụ 
*Thế nào là số thực ; trục số thực ?
*Định nghĩa CBH của một số không âm 
* Quan hê giữa các tập hợp số đã học 
 N Z Q R
B- Bài Tập :
Bài 96: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nếu có thể 
Bài 97 /49 : tính nhanh 
b) (-0,125 ).(-5,3) .8=
(-0,125 .8).(-5,3) =(-1).(-5,3)=
=5,3
d) (-0,375) .=3.13/3=
=13
Bài 98: /49 Tìm y biết 
Ho¹t ®éng 4:
- N¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc trong ch­¬ng.
- Lµm bµi tËp 96;97;98; phần còn lại, 99,100 sgk. 
- ChuÈn bÞ tiÕt sau «n tËp. 
Ngµy so¹n: 05 / 11/ 2010 Ngµy d¹y: 08 / 11/ 2010
TiÕt 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)
I-MỤC TIÊU: 
- Hệ thống lại kiến thức trong tâm trong chương ( các phép tính về số hữu tỉ , tính chất của tỉ lệ thức , khái niệm số vô tỉ , số thực , ăn bậc hai 
Cũng cố các kỹ năng cần thiết cho hs : kỹ năng thực hiện phép tính số hữu tỉ , vận dụng tính chất của tỉ lệ thức , dãy tỉ số bằng nhau 
II- CHUẨN BỊ : HS chuẩn bị số bài tập ôn tập chương, máy tính bỏ túi 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : Kiểm tra sỉ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1 làm bài 96d
HS2 làm bài 98d 
Hoạt động 2 : bài luyện tại lớp
Cho hs làm bài 99b
Gọi một hs lên bảng làm bài
-hs nhắc lại các qui ước làm tròn số 
-Cho hs nhắc lại các ngôn ngữ thường gặp khi làm trònsố
-HS làm bài tập 
* Gv yêu cầu hs đọc đề bài 100 sgk
-Hs làm bài 
Yêu cầu hs làm bài 102 a/sgk
-GV hương dẫn phân tích 
từ tỉ lệ thức hãy hoán vị b và c 
dùng t/c dãy tỉ số bằng nhau , hoán vị ngoại tỉ
Cho hs hoạt động nhóm bài 103 sgk 
Dại diện 1 nhóm trình bày 
Nhận xét và sữa bài 
Hoạt động 3: bài tập phát triển tư duy 
 Biết dấu = xảy ra 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
Hoạt động 4: Dặn dò :
Oân tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết 
-HS1 lên bảng làm bài 96d (=14)
Hs2 làm bài 98d 
(y= -7/11)
HS cả lớp làm bài 99b vào vở 
Một hs lên bảng làm 
-HS nêu các qui ước làm tròn số 
HS làm bài trên bảng có thể dùng máy tính bỏ túi 
-HS lên bảng giải bài
-hs theo dõi và làm bài 
-HS thảo luận nhóm bài 103 sgk 
-nhóm cử đại diện trình bày 
HS tiếp nhận lý thuyết và vận dụng vào giải bài tập 
Bài 99b:Tính giá trị biểu thức 
* tính giá trị biểu thức chính xác đến 2 chữ số thập phân
Bài 100:
Số tiền lãi hàng tháng là :
(2 062 400-2000 000):6=10400
Lãi suất hàng tháng :
Bài 102 sgk
Bài 103 :
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y ( đồng )
Ta có :
Bài*: 
vậy giá trị nhó nhất của A là 2000 ĩ (x-2001) và (1-x) cùng dấu 
Ngµy so¹n: 06 / 11/ 2010 Ngµy d¹y: 09 / 11/ 2010
TiÕt 22: kiĨm tra
I- MỤC TIÊU :
Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh 
Rèn khả năng tư duy , tính toán chính xác hợp lý 
Biết trình bày rõ ràng mạch lạc 
II- CHUẨN BỊ : - §ề kiểm tra 
	 - ¤ân tập kiến thức của chương 
III- TIẾN TRÌNH :
§Ị I :
C©u 1: ViÕt c«ng thøc nh©n hai lịy thõa cïng c¬ sè.
 ¸p dơng: (-1,5)3 . (-1,5)2
C©u 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hỵp lý nÕu cã thĨ)
 a) 	b) 
 c) 2,5 . (-12,3) . 0,4 	 d) (-125) . (-79) . 8
C©u 3: T×m x biÕt:
 a) b) 
C©u 4: T×m c¸c sè x vµ y biÕt vµ x – y = 12.
C©u 5: Trong hai sè 2600 vµ 3400, sè nµo lín h¬n?
§Ị II :
C©u 1: ViÕt c«ng thøc chia hai lịy thõa cïng c¬ sè.
 ¸p dơng: (-1,5)5 : (-1,5)2
C©u 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hỵp lý nÕu cã thĨ)
 a) 	b) 
 c) 25 . (-12,7) . 4 	 d) (-1,25) . (-79) . 0,8
C©u 3: T×m x biÕt:
 a) b) 
C©u 4: T×m c¸c sè x vµ y biÕt vµ x – y = 12.
C©u 5: Trong hai sè 2900 vµ 3600, sè nµo lín h¬n?
§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm:
§Ị I:
C©u 1: ( 1® ) :
 ViÕt c«ng thøc nh©n hai lịy thõa cïng c¬ sè. xm . xn = xm+n
 ¸p dơng: (-1,5)3 . (-1,5)2 = (-1,5)3+2 = (-1,5)5
C©u 2: ( 4® ) :
 a) 
 b) 
 c) 2,5 . (-12,3) . 0,4 = ( 2,5 . 0,4 ) . (-12,3) = 1 . (-12,3) = -12,3
 d) (-125) . (-79) . 8 = [(-125) . 8] . (-79) = (-1000) . (-79) = 79000
C©u 3: ( 2® ):
 a) b) 
C©u 4: ( 2® ) :
Theo tÝnh chÊt cđa d·y tû sè b»ng nhau ta cã:
 x = 6 . 5 = 30 vµ y = 6 . 3 = 18
VËy c¸c sè x vµ y lµ 30 vµ 18
C©u 5: ( 1® ) :
Ta cã: 2600 = 23..200 = (23)200 = 8200
 3400 = 32..200 = (32)200 = 9200
V× 9 > 8 nªn 9200 > 8200 hay 3400 > 2600
§Ị II:
C©u 1: ( 1® ) :
 ViÕt c«ng thøc chia hai lịy thõa cïng c¬ sè. xm : xn = xm – n ()
 ¸p dơng: (-1,5)5 : (-1,5)2 = (-1,5)5 - 2 = (-1,5)3
C©u 2: ( 4® ) :
 a) 
 b) 
 c) 25 . (-12,7) . 4 = ( 25 . 4 ) . (-12,7) = 100 . (-12,7) = -12 700
 d) (-1,25) . (-79) . 0,8 = [(-1,25) . 0,8] . (-79) = (-1) . (-79) = 79
C©u 3: ( 2® ):
 a) b) 
C©u 4: ( 2® ) :
Theo tÝnh chÊt cđa d·y tû sè b»ng nhau ta cã:
 x = 7 . 4 = 28 vµ y = 4 . 4 = 16
VËy c¸c sè x vµ y lµ 28 vµ 16
C©u 5: ( 1® ) :
Ta cã: 2900 = 23..300 = (23)300 = 8300
 3600 = 32..300 = (32)300 = 9300
V× 9 > 8 nªn 9300 > 8300 hay 3600 > 2900
IV. Tỉng hỵp kÕt qu¶:
Khèi líp
Sè HS
Ỹu - KÐm
Trung b×nh
Kh¸ - Giái
SL
TL
SL
TL
SL
TL
7A
7B
C¶ khèi
V. NhËn xÐt ­u, nh­ỵc ®iĨm:
1. ¦u ®iĨm: 
Mét sè HS n¾m ®­ỵc kiÕn thøc vµ vËn dơng vµo lµm bµi kiĨm tra.
Cã HS ®¹t ®iĨm 10
HS tr×nh bµy s¹ch sÏ, gän gµng.
HS lµm bµi tèt .
2. Nh­ỵc ®iĨm:
§a sè HS ch­a n¾m ®­ỵc kiÕn thøc ®Ĩ vËn dơng vµo lµm bµi kiĨm tra.
Sè HS bÞ ®iĨm yÕu kÐm cßn nhiỊu.
Mét sè HS cßn bÞ ®iĨm 
VI. BiƯn ph¸p kh¾c phơc sau kiĨm tra:
Cđng cè l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cho HS th«ng qua c¸c tiÕt d¹y phơ ®¹o.
§ỉi míi c¸ch häc vµ t­ duy cho HS.
TÝch cùc chĩ träng h¬n ®èi víi ®èi t­ỵng HS yÕu kÐm trong c¸c giê häc. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_den_22_nam_hoc_2010_2011_truong.doc