Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tiết Hạnh

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tiết Hạnh

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM :

1. Kiến thức : Nắm được số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ , cách so sánh hai dương, âm.

2. Kỹ năng : Nhận ra sht, biểu diễn được sht, so sánh được hai sht, biết nhận dạng sht dương, sht âm.

 3. Thái độ : Thấy được việc mở rộng thêm tập hợp số mới

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC :

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( 5 ph)

GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 :

Gv nêu yêu cầu về sách , vở , dụng cụ học tập , ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán

GV giới thiệu sơ lược về chương I: số hữu tỉ – số thực (

 

doc 63 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tiết Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01	Ngày soạn:
Tiết : 01	Ngày dạy:
 BÀI 1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM :
1. Kiến thức : Nắm được số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ , cách so sánh hai dương, âm.
2. Kỹ năng : Nhận ra sht, biểu diễn được sht, so sánh được hai sht, biết nhận dạng sht dương, sht âm.
	3. Thái độ : Thấy được việc mở rộng thêm tập hợp số mới
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC :
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 5 ph) 
GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 :
Gv nêu yêu cầu về sách , vở , dụng cụ học tập , ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán
GV giới thiệu sơ lược về chương I: số hữu tỉ – số thực (
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Tập hợp các stn N={0,1,2,}, tập hợp các số nguyên Z = {  , -2,-1,0,1,2,}
Các em đã học qua về các loại tập hợp số nào ?
 III. DẠY BÀI MỚI:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 ph
10 ph
10 ph
1. Số hữu tỉ :
Sht là số viết được dưới dạng phân số (a,bZ, b0)
Tập hợp các sht được kí hiệu là Q
Vd : ;-5,7;-9
Vì viết được dưới dạnh phân số
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
Vd1 : Biểu diễn sht trên trục số 
Vd2 : Biểu diễn sht trên trục số 
Điểm biểu diễn sht x đgl điểm x 
3. So sánh hai số hữu tỉ :
Với hai sht x, y : x=y hoặc x y. Ta so sánh bằng cách viết dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó
Vd1 : So sánh hai sht –0,6 và 
Ta có : ,
Ta thấy : vì –6<-5
Vậy : 
Vd2 : So sánh hai sht và 0
Ta có : ,
Ta thấy : vì –7<0
Vậy : 
Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y
Sht lớn hơn 0 gọi là sht dương, sht nhỏ hơn 0 gọi là sht âm, sht 0 không là sht dương cũng không là sht âm
Tiếp theo các em sẽ được học sang một tập hợp số mới là số hữu tỉ, số thực
Biểu diễn các số : 3 ; -0,5 ; 0 ; bằng các cách viết khác nhau ?
Các số này được gọi là các số hữu tỉ 
Sht có thể được viết dưới dạng ntn ?
Đặt câu hỏi ?1 
Đặt câu hỏi ?2
Để biểu diễn số tự nhiên , nguyên người ta dùng gì ?
Để biểu diễn sht người ta dùng trục số
Hãy làm bài tập ?3 ( gọi hs lên bảng )
Tương tự như số nguyên, ta có thể biểu diễn sht trên trục số
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau
Lấy 5 phần bên phải số 0
Ta phải làm sao ?
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau
Lấy 2 phần bên trái số 0
Điểm biểu diễn sht x đgl điểm x 
Chỉ và hỏi điểm biểu diễn , gọi là điểm gì ?
Các em đã biết về so sánh hai số nguyên nhưng còn đối với hai sht ta phải làm sau Hãy làm bài tập ?4 ( Gọi hs lên bảng )
Vậy để so sánh hai sht ta pls ?
Trước hết ta phải làm sao ?
Có nhận xét gì về vị trí của số nhỏ hơn và số lớn hơn trên trục số
So sánh các sht sau với 0 : , 
So sánh các sht sau với 0 : , 
Hãy làm bài tập ?5 
Sht là số viết được dưới dạng phân số (a,bZ, b0)
Vì viết được dưới dạng phân số : 0,6=
Phải vì viết được dưới dạng phân số là a/1
Tia số, trục số
Đưa về mẫu số dương
Điểm , 
Lên bảng so sánh
Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó
Qui đồng ( ms dương )
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 6 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
6 ph
Số nhỏ ở bên trái số lớn
Lớn hơn 0
Nhỏ hơn 0
Sht dương : , 
Sht âm : , , -4
Không là shtd cũng không là shta : 
; -9 ; 15 ; 0 ; -5,78
Ta có : ,
Ta thấy :vì–21<-10
Vậy : 
Trong các số sau số nào là sht : ; -9 ; 15 ; 0 ; -5,78 ; -2,7348 ; ?
Biểu diễn các sht sau : và 
So sánh các sht sau : và 
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học định nghĩa số hữu tỉ, biểu diễn.
	Bài tập : Làm bài 1, 2, 3 trang 7, 8.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 01	Ngày soạn:
Tiết : 02	Ngày dạy:
BÀI 2 : CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được cách cộng trừ số hữu tỉ.
	2. Kỹ năng : Làm thạo việc cộng trừ số hữu tỉ, chuyển vế.
	3. Thái độ : Liên hệ đến việc cộng trừ phân số, chuyển vế đối với số nguyên
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 10 ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 PH
Ta có : ,
Ta thấy:vì –15<-14
Vậy : 
a. Biểu diễn trên trục số ?
b. So sánh : và 
 III. DẠY BÀI MỚI
GV : Như vậy trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một nđiểm hữu tỉ nữa. Vây trong tập hợp số hữu tỉ , giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số hữu tỉ .Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q (1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12 PH
10ph
. Cộng trừ hai số hữu tỉ :
Để cộng (trừ) hai sht x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng trừphânsố
Vd1 : 
Vd2 : 
2. Qui tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
Với mọi x, y, zQ : x+y=z x=z-y
Vd : Tìm x biết :
Các em đã biết qua về sht. Tiếp theo các em sẽ được tìm hiểu về các phép toán trên chúng. Trước hết là phép cộng trừ
Nhắc lại cách cộng trừ phân số ?
Mẫu chung là bao nhiêu ?
Số nguyên viết dưới dạng phân số ntn ? Mẫu chung là bao nhiêu ?
Hãy làm bài tập ?1 ( Chia nhóm )
Tương tự trong Z, trong Q cũng có qui tắc chuyển vế
Nhắc lại về qui tắc chuyển vế ?
Để tìm x ta chuyển vế ntn ?
Hãy làm bài tập ?2 ( Chia nhóm )
Qui đồng mẫu các phân số
Cộng (trừ) các phân số đã được qui đồng
12
4
a) 
b) 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
a)
b)
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 10 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 PH
)
d)
c)
d)
Làm bài 6ad trang 10
Làm bài 9cd trang 10
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài 
	Bài tập : Làm bài 7, 8 trang 10.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 02	Ngày soạn:	
Tiết : 03 Ngày dạy:
BÀI 3 : NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được cách nhân chia số hữu tỉ.
	2. Kỹ năng : Làm thạo việc nhân chia số hữu tỉ.
	3. Thái độ : Liên hệ đến việc nhân chia phân số.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 7 ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
7 PH
a. Tính 
b. Tính : 
a. Tính : 
b. Tính : 
III. DẠY BÀI MỚI
GV đặt vấn đề : Trong tập Q các số hữu tỉ , cũng có phép tính nhân, chia hai số hữun tỉ .ví dụ : -0,2 . Theo em sẽ thực hiện thế nào ? (1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10
PH
10 PH
4 ph
. Nhân hai số hữu tỉ :
Vd : 
2. Chia hai số hữu tỉ :
Vd : 
* chú ý : 
Thương của phép chia sht x cho sht y (y0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y
Vd : Tỉ số của hai số –5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25
Các em đã biết qua về phép cộng trừ sht. Tiếp theo các em sẽ được tìm hiểu về các phép nhân chia
Sht có thể ở dưới dạng stn, sng, ps, stp. Vậy để nhân chia sht ta làm ntn ?
Nhân hai phân số ta làm ntn?
Nhắc lại cách chia hai phân số ?
Hãy làm bài tập ? ( Chia nhóm )
Viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân chia phân số
Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu
Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số nghịch đảo của phân số thứ hai
a) 
b) 
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (12 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 PH
a) b) c) d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
Hãy làm bài 11 trang 12
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	-Học bài .
	-Bài tập : Làm bài 13, 16 trang 12, 13
VI.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 02	Ngày soạn:	
Tiết : 04 Ngày dạy:
BÀI 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN 
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cách cộng trừ nhân chia số thập phân.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân.
3. Thái độ : Liên hệ đến giá trị tuyệt đối của số nguyên, thấy được từ số thập phân ta có thể đưa về dạng phân số.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 8 ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
a. Tính : 
b. Tính : 
a. Tính : 
b. Tính : 
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
12
Ph
15 ph
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
Gttđ của sht x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Vd : 
2. Cộng trừ nhân chia số thập phân :
Vd : -1,13+(-0,264) = -(1,13+ 0,264) = -1,394
	0,245-2,134=0,245+(-2,134 ) = -(2,134-0,245) = -1,889
	-5,2.3,14 = -16,328
	-0,408:(-0,34) = 1,2
	-0,408:0,34 = -1,2
Các em đã biết qua về gttđ của sng. Tiếp theo các em sẽ được tìm hiểu về gttđ của sht
Với điều kiện nào của sht x thì 
Hãy làm bài tập ?1 ( Chia nhóm )
Các em rút ra được kết luận gì ?
Các em có nhận xét gì về , và , và x ?
Hãy làm bài tập ?2 ( Chia nhóm )
Sht có thể ở dưới dạng stp. Ta có thể cộng trừ nhân chia ntn ?
Ta có thể cộng trừ nhân stp giống như sng
Khi chia stp x cho stp y (y0) : thương là thương của |x| và |y| với dấu cộng đàng trước nếu x và y cùng dấu và dấu trừ đàng trước nếu x và y khác dấu
Hãy làm bài tập ?3 
a) 
b) 
, , 
 ... n=xm+n 
5. xm:xn=xm-n (x0, mn)
5. (xm)n=xm.n 
5. (xy)n=xnyn 
5. 
6. Thương của phép chia hai sht đgl ts của hai sht. Vd :6:3=2
7. Tlt là đẳng thức của hai tỉ số
8. Svt là số viết được dưới dạng stpvh không tuần hoàn. Vd : 
9. Sht và svt được gọi chung là số thực
10. Căn bậc hai của một số không âm là số x sao cho x2=a
 Các phép toán cộng trừ nhân chia sht :
96a. 
96b. 
96c. 9.9.
96d. 
98a. 
98b. 
98c. 
98d. 
1. Nêu 3 cách viết sht và biểu diễn trên trục số ?
2. Thế nào là sht dương ? Sht âm ? Sht nào không là sht dương cũng không là sht âm ?
3. Gttđ của sht được xác định ntn ?
4. Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một sht ?
5. Viết các công thức :
Nhân hai luỹ thừa cùngcơsố?
Chia hai lth cùng cơsốkhác0?
Luỹ thừa của luỹ thừa ?
Luỹ thừa của một tích ?
Luỹ thừa của một thương ?
6. Thế nào là tỉ số của hai sht ? Cho ví dụ ?
7. Tlt là gì ? Phát biểu tccb của tlt ? Viết công thức thể hiện tc của dãy ts bằng nhau ?
8. Thế nào là svt. Cho ví dụ ?
9. Thế nào là số thực. Trục số thực ?
10. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?
Các phép toán cộng trừ nhân chia sht ?
Thực hiện phép tính ntn ?
Lên bảng viết và biểu diễn
Trả lời
Lên bảng viết 
Đổi ra ps, nhóm những ps có cùng mẫu
Đổi ra ps, áp dụng tính chất phân phối
Tính luỹ thừa rồi nhân 
Tính trong ngoặc trước
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 3 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức, tìm y
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : Hãy làm bài 99, 100, 102, 103, 105 trang 49, 50.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 10	 Ngày soạn:
Tiết :20 Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được sht, svt, số thực, căn bậc hai, luỹ thừa, ts, tlt, tc dãy ts bằng nhau, cộng trừ nhân chia sht.
2. Kỹ năng :Làm thạo tính căn bậc hai, luỹ thừa, ts, biến đổi tlt, adtc dãy ts bằng nhau, cộng trừ nhân chia sht.
	3. Thái độ : Biết thêm về tập hợp số mới
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
40 ph
99. 
99. 
100. Gọi x là lãi suất hàng tháng, ta có :
2000000.x.6+2000000=2062400
12000000x=2062400-2000000
x=62400:12000000=0,0052
	=0,52%
101c. 
102a. 
103. Gọi x, y ll là số lãi mỗi tổ, ta có : và x+y=12800000
x=1600000.3=4800000
y=1600000.5=8000000
104. Gọi x, y, z ll là số m vải mỗi loại lúc đầu, ta có : và x+y+z=108
x=12.2=24
y=12.3=36
z=12.4=48
105a.
105b.
Thực hiện phép tính ntn ?
Cần tính gì ?
Vậy thiết lập được mối liên hệ ntn ?
Trước hết tìm ?
Cộng hai vế với 1
Cần tính gì ?
Vậy thiết lập được mối liên hệ ntn ?
Cần tính gì ?
Số m vải mỗi loại còn lại là bao nhiêu ?
Đổi ra phân số, tính trong ngoặc trước, nhân chia trước, cộng trừ sau
Lãi suất hàng tháng
2000000.x.6+2000000=2062400
Số lãi mỗi tổ
và x+y=12800000
Số m vải mỗi loại lúc đầu 
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3 ph
Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : Tiết sau kiểm tra một tiết
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 11	 Ngày soạn:
Tiết :22 Ngày dạy : 
ĐỀ KIỂM TRA
Môn: Toán 7 ( Đại Số)
Thời gian: 45 phút 
Bài 1: (2 điểm) Với . Hãy điền các biểu thức thích hợp vào dấu ()
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính
+
 Bài 3: (2 điểm) Tìm hai số x,y biết
 và 
Bài 4: ( 3 điểm) Làm tròn các số sau đây
 Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất: 7,192 ; 0,34
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: 37,2534 ; 1456,736
Làm tròn đến hàng nghìn: 27543 ; 3327
ĐÁP ÁN
Câu 
Đáp án
Điểm
1
2
3
4
+
Ta có:
 suy ra x= 12
 suy ra y=18
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1đ
1đ
1đ
1đ
0.5đ
0.5đ
1đ
1đ
1đ
THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém 
Lớp 7A1
Lớp 7A2
Lớp 7A3
Tuần: 12	 Ngày soạn:
Tiết :23 Ngày dạy : 
CHƯƠNG 2 : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. 
	2. Kỹ năng : Biết tìm k, tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
	3. Thái độ : Thấy được các đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15 ph
20 ph
1. Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Khi đl y tlt với đl x thì x cũng tlt với y và ta nói hai đl đó tlt với nhau. Nếu y tlt với x theo hstl k (khác 0) thì x tlt với y theo hstl 1/k
2. Tính chất :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Có cách nào để mô tả hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Hãy cho một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Đặt yêu cầu ?1 
Nhận xét các công thức trên có đặc điểm giống nhau là gì?
Vậy hai đại lượng y và x ntn đgl hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Đặt câu hỏi ?2
Vậy các em rút ra được nhận xét gì 
Hãy làm bài ?3
Hãy làm bài ?4
Ta có : y1=kx1, y2=kx2, y3= kx3,  và 
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
Quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều, khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất
s=15t
m=DV
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y=xx=y
Khi đl y tlt với đl x thì x cũng tlt với y và ta nói hai đl đó tlt với nhau. Nếu y tlt với x theo hstl k (khác 0) thì x tlt với y theo hstl 1/k
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
Khối lượng
10
8
50
30
a) Ta có:y=kxy1=kx16=k.3
	k=2y=2x
b)
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
c) Ta thấy :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 8 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8ph
a) Ta có : y=kx4=k.6k=2/3
b) Ta có : y=x
c) Ta có:y1=.9=6;y2=.15=10
Hãy làm bài 1 trang 53
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	-Học bài 
	-Bài tập : Làm bài 2 trang 53
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần: 12	 Ngày soạn:
Tiết :24 Ngày dạy : 
BÀI 2 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. 
	2. Kỹ năng : Áp dụng tính chất vào việc giải toán.
	3. Thái độ : Giải được một số bài toán thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 10 ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10ph
Nếu đl y lh với đl x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tlt với x theo hstl k
Ta có : y4=kx4-4=k.2k=-2
y1=-2x1=-2.(-3)=6
y2=-2x2=-2.(-1)=2
y3=-2x3=-2.1=-2
y5=-2x5=-2.5=-10
Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Hãy làm bài 2 trang 54
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
20 ph
1. Bài toán 1 :
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g ?
Giả sử khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Ta có : m2-m1=56,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
m1=11,3.12=135,6 g
m2=11,3.17=192,1 g
2. Bài toán 2 :
Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC
Xét ABC : A+B+C=180o 
Vì A, B, C tỉ lệ với 1, 2, 3 nên:
A=30o.1=30o 
B=30o.2=60o 
C=30o.3=90o 
Làm thế nào để giải một bài toán tìm các góc của ABC biết số đo các góc tỉ lệ với 1, 2, 3. Các em hãy xét một số bài toán sau
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối lh giữa các ẩn ntn ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ?
Hãy làm bài ?1 
Bài toán còn được phát biểu dưới dạng:chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Thiết lập mối lh giữa các góc A, B, C ntn ?
Đọc và nghiên cứu bài toán
Khối lượng hai thanh chì 
Ta có : m2-m1=56,5
Khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
m1=11,3.12=135,6 g
m2=11,3.17=192,1 g
Giả sử khối lượng hai thanh kim loại tương ứng là m1 gam và m2 gam. Ta có : m1+m2=222,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
m1=8,9.10=89 g
m2=8,9.15=133,5 g
Đọc và nghiên cứu bài toán
A+B+C=180o 
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 3 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3 ph
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ?
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : Làm bài 7->10 trang 56
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_den_24_nam_hoc_2012_2013_nguyen.doc