Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 43 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Thảo

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 43 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Thảo

 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

 A.Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng tính chất của phép toán về Số hữu tỉ để tính toán.

 - Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.

 B. Phương pháp :- Nêu và giải quyết tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm nhỏ .

C.Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên: Bảng phụ ghi các cách cộng, trừ, nhân, chia.

* Học sinh: Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, nắm quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên

D. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a

 -Tìm giá trị tuyệt đối của : = ? ; = ? ; = ? ; = ?

3. Nội dung bài mới :

a. Đặt vấn đề: Gv: Như vậy ở lớp 6 các em đã hiểu được định nghĩa và biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, đối với một số hữu tỉ thì việc định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của nó như thế nào? Liệu có giống với định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên hay không? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”vàoTriển khai bài dạy:

 

doc 62 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 43 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 19/8/2011
TuÇn : 1
TiÕt : 1 
 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC 
 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
2. Kỹ năng:- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm btập.
B.Phương pháp :
- Thuyết trình ,đàm thoại ,nêu và giải quyết tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm nhỏ.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ
* Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6:
Phân số bằng nhau .Tính chất cơ bản của phân số.Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số.So sánh số nguyên .Biểu diễn số nguyên trên trục số
3. Nội dung bài mới :
a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết đến 2 tập hợp số là tập hợp số tự nhiên N và tập hợp số nguyên Z. Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một tập hợp số mới, đó là tập hợp số hữu tỉ.Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu như thế nào và có những tính chất gì? Ta đi vào bài học
b.Triển khai bài dạy:
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung
Hoạt động 1: Số hữu tỉ 
Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt bằng 3; - 0,5; 0; 2 . Nêu khái niệm số hữu tỉ
Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi 1 và 2
Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng 
Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ
Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ 
giữa 3 tập hợp N; Z, Q
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK
Hs: Cùng thực hiện vào bảng nhỏ
Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Gv: Lưu ý học sinh phải viết dưới dạng phân số có mẫu dương rồi biểu diễn như ví dụ1
Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ
Hs: Thực hiện ?4/SGK và nhắc lại các cách so sánh phân số ở lớp 6
Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc trong SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách yêu cầu thực hiện tiếp ?5/SGK
Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7
Hs2: Trả lời ?5/SGK
Hs: Theo dõi, nhận xét, bổ xung
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
 Gv: Đưa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ
 1Hs: Lên điền vào bảng phụ 
 Hs: Theo dõi nhận xét và bổ xung
 Gv+Hs: Chữa một số bài ( nhận xét và cho điểm)
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo 3 nhóm bài3/8SGK
HS: Thảo luận và làm bài sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hs: Nhóm khác so sánh, nhận xét và bổ xung
1.Số hữu tỉ:Là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z , b 0
?1:Các số 0,6; - 1,25; 1 là các số hữu tỉ 
?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì
a = = = = ... 
Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q
2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 
VD2: = 
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4. Vì: = , 
 > hay: >
VD1: - 0,6 = , 
 < hay: - 0,6 <
VD2: - 3= , 0 = 
< hay - 3< 0
Nhận xét:SGK/7
4. Luyện tập
Bài1/7SGK:
-3 N, -3 Z, -3 Q
Z, Q, NZ Q
 Bài 3/8SGK:
a, x = = 
 y = = 
< hay x < y
b, x = 
 y = = 
> hay x > y
c, x = - 0,75 = 
 y = = x = y
4.Củng cố:Khái niệm số hữu tỉ.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.Sánh hai số hữu tỉ
5. Dặn dò:Học thuộc phần lí thuyết
Làm bài 4;5/8SGK; 3 8/3;4SBT
Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6 
 6.Rót kinh nghiÖm: 
Ngµy so¹n: 19/8/2011
TuÇn :1
Tiết :2 
 CỘNG -TRỪ SỐ HỮU TỈ
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 - Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ .
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
 Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế”
3. Thái độ: 
- Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh .
 B.Phương pháp giảng dạy:
- - Nêu và giải quyết tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm nhỏ,phát hiện vấn đề .
C.Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ
* Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6
 + = ? ; - = ?
3. Nội dung bài mới :
a. Đặt vấn đề: Gv:Chốt: += ; - = 
 (a,b,mZ, m0) và nêu vấn đề
 Ở tiết học trước ta đã biết SHT là số viết được dưới dạng phân số với tử và mẫu Z,mẫu 0
 Do đó: Nếu gọi SHT 
 x = , y = thì x + y =?; x - y = ?
 Vậy quy tắc cộng trừ phân số cũng là quy tắc cộng trừ các số hữu tỉ và đó cũng chính là nội dung của tiết học này.
b.Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thày và trò
 Ghi bảng
 Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ
 Hs: Ghi quy tắc vào vở
 Gv: Đưa ra từng ví dụ
Hs: Trình bày lời giải từng câu
Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc phải
 Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ
 Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
HĐ3: Quy tắc “ Chuyển vế”
 Gv: Hãy tìm x biết x - =
 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x
Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do để có quy tắc 
“ Chuyển vế”
 Gv: Cho học sinh ghi quy tắc
 Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1
 Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả
 Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 và hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế nào?
 Hs: -x và x là hai số đối nhau
 Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9
 Gv: 
Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố
 Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng cố
 Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ
 Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận
 Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng phụ
 Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung
Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lưu ý học sinh những chỗ hay nhầm lẫn
1.Cộng trừ hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x =; y =(a,b,mZ, m0)
Ta có : x+y =+=
 x-y = - =
 b- Ví dụ:
2. Quy tắc “Chuyển vế”
a-Ví dụ: Tìm x biết
 x - =
 x =+
 x =
b- Quy tắc:
Với mọi x,y,z Q
x + y = z x = z – y
c- Áp dụng: Tìm x biết
 *x - = x = 
 * - x = x = 
* Chú ý: SGK/9
Bài tập củng cố
Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại.
 Bài làm
Đ
S
Sửa lại
1, +=
2, -=
3, +=
4=+
= = 
5, =+ x
 -x = +
 -x = 2
 x = 2
*
*
*
*
*
=
=
x = -2
 4- Củng cố: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế”
 - Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập
 5- Dặn dò:
 - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế”
 - Làm bài 610/10 SGK; 18(a)/7 SBT
 - ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6.
 6.Rót kinh nghiÖm
 Ngµy so¹n: 26/8/2011
TuÇn : 2
TiÕt : 3 
 NHÂN- CHIA SỐ HỮU TỈ
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
 2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ: 
- Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
 B.Phương pháp :
- - Nêu và giải quyết tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm nhỏ,phát hiện vấn đề .
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ
* Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Tính : 3,5 – 
Hs2: HS2: Phát biểu quy tắc “chuyển vế” .Tìm x biết -x - = 
3. Nội dung bài mới :
a. Đặt vấn đề: Ta đã biết nhân, chia phân số. Nhân chia số hữu tỉ được thực hiện như thế nào? Chúng ta vào bài mới
b.Triển khai bài dạy: 
 Hoạt động của thày và trò
 Nội dung
 Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ
 Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số và viết dạng tổng quát
Hs: .= (a,b,c,dZ; b,d0)
Gv: Nếu thay hai phân số và bởi hai SHT x và y thì ta có: x . y = ?
 Hs: x . y =.=
 Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ
 Gv: Đưa ra từng ví dụ
Hs: Lần lượt từng em đứng tại chỗ trình bày cách giải từng câu
Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung
Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu
 Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm học sinh hay mắc phải sai lầm 
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ
Hs: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng
 Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm
 Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
 Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc chia hai phân số và viết dạng tổng quát := ?
 Gv: Nếu gọi = x ; = y x : y = ?
 Hs: x : y =:=.= 
 Gv: Đưa ra từng ví dụ
 3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 câu. Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung
 Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ? 
 Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ?
Hs: Đọc chú ý trong SGK/11
 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
 Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của bài 16/13SGk
 Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Gv: Sau khi làm xong yêu cầu các nhóm đổi bài chéo nhau, đồng thời GV đưa ra bảng phụ có trình bày sẵn cách giải 2 câu của bài 16/SGK
 Hs: Các nhóm soát bài chéo nhau
 Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý học sinh những chỗ hay mắc phải sai lầm
1.Nhân hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x = ; y = ta có:
x . y = . = 
b- Ví dụ: Tính
1, . 2=.= 
2, .== 
3, 0,24.= .
 =.= 
4, (-2). = 2.= 
5, . 
 =. 
 =.= 
6, 
 == 
7, (-2).
 == 
2. Chia hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x =; y = (y0) ta có:
x:y=:=.=
b, Ví dụ: Tính
* Chú ý:SGK/11
3. Luyện tập
11 / 12 Gi¶i
0,24. 
= = 
 (-2).=
 4- Củng cố: Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.Kĩ năng vận dụng vào bài tập
 5- Dặn dò: ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6). Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 1
 6.Rót kinh nghiÖm: 
Ngµy so¹n: 2/9/2011
TuÇn : 3
TiÕt : 6 
 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
 A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
 - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng tính chất của phép toán về Số hữu tỉ để tính toán.
 - Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
 B. Phương pháp :- Nêu và giải quyết tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm nhỏ .
C.Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: Bảng phụ ghi các cách cộng, trừ, nhân, chia.
* Học sinh: Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, nắm quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a
 -Tìm giá trị tuyệt đối của : = ? ; = ? ; = ? ; = ? 
3. Nội dung bài mới :
a. Đặt vấn đề: Gv: Như vậy ở lớp 6 các em đã hiểu được định nghĩa và biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, đối với một số hữu tỉ thì việc định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của nó như thế nào? Liệu có giống với định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên hay không? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu ... uông tại A
 4.Củng cố:(1’)
 Gv:Nhận xét, đánh giá giờ trả bài
 Hs: Rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân
 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 Đọc trước bài “Thu thập số liệu thống kê – Tần số”
NS :7/1/2011
TuÇn : 19
TiÕt :41 
 Ch­¬ng III: Thèng kª
 Thu thËp sè liÖu thèng kª
TÇn sè
I.Môc tiªu
 - KiÕn thøc: Lµm quen víi c¸c b¶ng (®¬n gi¶n) vÒ thu thËp sè liÖu thèng kª 
 khi ®iÒu tra (vÒ cÊu t¹o, vÒ néi dung).BiÕt x¸c ®Þnh vµ diÔn t¶ ®­îc 
 dÊu hiÖu ®iÒu tra, hiÓu ®­îc ý nghÜa cña c¸c côm tõ “Sè c¸c gi¸ trÞ 
 cña dÊu hiÖu” vµ “Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cña dÊu hiÖu”.Lµm quen 
 víi kh¸i niÖm tÇn sè cña mét gi¸ trÞ.
 - KÜ n¨ng: BiÕt c¸c kÝ hiÖu ®èi víi mét dÊu hiÖu, gi¸ trÞ cña nã vµ tÇn sè 
 cña mét gi¸ trÞ.BiÕt lËp c¸c b¶ng ®¬n gi¶n ®Ó ghi l¹i c¸c sè liÖu thu 
 thËp ®­îc qua ®iÒu tra.
-Th¸i ®é : BiÕt tiÕn hµnh thu thËp sè liÖu tõ nh÷ng cuéc ®iÒu tra nhá, ®¬n 
 gi¶n, gÇn gòi trong häc tËp, trong cuéc sèng.
II.ChuÈn bÞ
 - ThÇy :B¶ng phô + B¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu
 - Trß :B¶ng nhá
III.Phương pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập, thực hành,thảo luận nhóm nhỏ.
IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:(45’)
 1.Tæ chøc:(1’)
 2.KiÓm tra: Kh«ng
 3.Bµi míi:(39’)
C¸c ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng1:§Æt vÊn ®Ò:Thèng kª lµ g×?
Gv:Giíi thiÖu nh­ trong SGK/4 råi vµo bµi míi
Ho¹t ®éng2: Thu thËp sè liÖu, b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu
Gv:Treo b¶ng 1; 2/4+5SGK
Hs:Quan s¸t 2 b¶ng vµ ®äc toµn bé phÇn 1/SGK sau ®ã tr¶ lêi c¸c c©u hái sau
Gv:H·y thèng kª ®iÓm cña tÊt c¶ c¸c b¹n trong líp qua bµi kiÓm tra häc k× I
Hs:Thèng kª theo nhãm trªn b¶ng nhá
Ho¹t ®éng3:T×m hiÓu dÊu hiÖu
Gv:Giíi thiÖu cho Hs hiÓu râ c¸c thuËt ng÷ vµ kÝ hiÖu cña c¸c thuËt ng÷ DÊu hiÖu (X), ®¬n vÞ ®iÒu tra, gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu (x) sè c ¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu (N)
Hs:Minh ho¹ qua c¸c vÝ dô (theo c¸c c©u hái trong SGK)
Ho¹t ®éng4:TÇn sè cña mçi gi¸ trÞ
Gv:H­íng dÉn Hs ®­a ra ®Þnh nghÜa tÇn sè cña mét gi¸ trÞ
Gv:H­íng dÉn Hs c¸c b­íc t×m tÇn sè theo c¸ch hîp lÝ nhÊt
+Quan s¸t d·y vµ t×m c¸c sè kh¸c nhau trong d·y, viÕt tÊt c¶ c¸c sè ®ã theo thø tù tõ nhá ®Õn lín
+T×m tÇn sè cña tõng sè b»ng c¸ch ®¸nh dÊu vµo sè ®ã trong d·y råi ®Õm vµ ghi l¹i
Hs:§äc phÇn chó ý/SGK
Gv:NhÊn m¹nh
Kh«ng ph¶i trong tr­êng hîp nµo kÕt qu¶ thu thËp ®­îc khi ®iÒu tra còng lµ c¸c sè
Ho¹t ®éng5:LuyÖn tËp
Gv:§­a ra b¶ng phô cã ghi s½n ®Ò bµi tËp 5/SGK
Hs:Quan s¸t – Th¶o luËn theo nhãm cïng bµn
Gv:Gäi ®¹i diÖn vµi nhãm tr¶ lêi t¹i chç
Hs:C¸c nhãm cßn l¹i nhËn xÐt bæ xung
Gv:Chèt l¹i c¸c ý kiÕn Hs ®­a ra vµ ghi kÕt qu¶ cña bµi lªn b¶ng
Hs:C¸c nhãm cïng theo dâi vµ söa sai
1’
9’
12’
10’
7’
1.Thu thËp sè liÖu, b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu.
VD: Khi ®iÒu tra vÒ sè c©y trång ®­îc cña mét líp trong dÞp ph¸t ®éng phong trµo “TÕt trång c©y” ng­êi ®iÒu tra lËp b¶ng 1 (b¶ng phô)
+Thu thËp sè liÖu:ViÖc lµm cña ng­êi ®iÒu tra vÒ vÊn ®Ò ®­îc quan t©m
+B¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu:C¸c sè liÖu trªn ®­îc ghi l¹i trong 1 b¶ng.
2.DÊu hiÖu
a)DÊu hiÖu, ®¬n vÞ ®iÒu tra
?2. Néi dung ®iÒu tra trong b¶ng 1 lµ sè c©y trång ®­îc cña mçi líp
+DÊu hiÖu:VÊn ®Ò hay hiÖn t­îng mµ ng­êi ®iÒu tra quan t©m t×m hiÓu (kÝ hiÖu X; Y...)
+ë b¶ng 1 dÊu hiÖu X lµ sè c©y trång ®­îc cña mçi líp, cßn mçi líp lµ mét ®în vÞ ®iÒu tra
?3. Trong b¶ng 1 cã 20 ®¬n vÞ ®iÒu tra
b)Gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu, d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu
+ Gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu:Sè liÖu øng víi mçi ®¬n vÞ ®iÒu tra (kÝ hiÖu x)
+D·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu: KÝ hiÖu N
?4. DÊu hiÖu X ë b¶ng 1 cã tÊt c¶ 20 gi¸ trÞ
3.TÇn sè cña mçi gi¸ trÞ
?5. Cã 4 sè kh¸c nhau trong cét sè c©y trång ®­îc ®ã lµ : 30 ; 35; 28; 50
?6. Cã 8 ®¬n vÞ trång ®­îc 30 c©y
 Cã 2 ®¬n vÞ trång ®­îc 28 c©y
 Cã 3 ®¬n vÞ trång ®­îc 50 c©y
 Cã 7 ®¬n vÞ trång ®­îc 35 c©y
TÇn sè cña gi¸ trÞ: Sè lÇn xuÊt hiÖn cña mét gi¸ trÞ trong d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu (kÝ hiÖu n).
?7. Trong d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu ë b¶ng 1 cã 4 gi¸ trÞ kh¸c nhau
 28 : 2 35 : 7
 30 : 8 50 : 3
*Chó ý: SGK/7
4.LuþÖn tËp
Bµi 2/7SGK
a)DÊu hiÖu mµ b¹n An quan t©m lµ thêi gian ®i tõ nhµ ®Õn tr­êng. DÊu hiÖu ®ã cã 10 gi¸ trÞ.
b)Cã 5 gi¸ trÞ kh¸c nhau trong d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu ®ã.
c) 17 : 1 19 : 3 21 : 1
 18 : 3 20 : 2
 4.Cñng cè:(4’)
 Hs: - §äc phÇn ®ãng khung SGK/6
 - Ph©n biÖt ®­îc c¸c kÝ hiÖu X; x; N; n vµ hiÓu ®­îc ý nghÜa cña 
 tõng kÝ hiÖu ®ã
 5.DÆn dß – H­íng dÉn häc ë nhµ:(1’)
 - Häc thuéc phÇn ®ãng khung/SGK
 - Ghi nhí c¸c kh¸i niÖm vµ kÝ hiÖu cña X; x; N; n
 - Lµm c¸c bµi 1; 3; 4/7; 8 SGK
NS :7/12/20910
TuÇn : 20
TiÕt :42 BẢNG “TẦN SỐ”
 CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Hiẻu được bảng “Tần số” là một hình thức thu gọn có mục đíchcủa bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
 - Kĩ năng: Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
-Thái độ : Có ý thức chú ý đến một số cách thể hiện khác của bảng số liệu thống kê ban đầu
II.Chuẩn bị - Thầy :Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu
 - Trò :Bảng nhỏ
III.Phương pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập, thực hành,thảo luận nhóm nhỏ.
IV.Các hoạt động dạy và học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2.Kiểm tra: (3’)
 Nêu ý nghĩa của các kí hiệu X; x; N; n của bảng số liệu thống kê ban đầu 
 3.Bài mới:(37’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Đặt vấn đề
Gv:Đưa ra 1 bảng số liệu thống kê ban đầu với số lượng lớn các đơn vị điều tra và đặt vấn đề :
 Bài mới
Hoạt động2: Lập bảng “Tần số”
Gv:Đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn bảng 7 của bài 4/SGK
Hs:Quan sát và thực hiện ?1/SGK theo mhóm cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv:- Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng : Dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
- Sau đó Gv bổ xung vào bên phải, bên trái của bảng đó cho 
hoàn thiện và giới thiệu đó là bảng “Tần số”
Hoạt động 3: Chú ý
Gv:Hướng dẫn Hs chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc”. Chuyển dòng thành cột
Hs:Cùng thực hành theo hướng dẫn trên của Gv
Gv:Tại sao phải chuyển bảng “Số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “Tần số”?
Hs: Đọc phần chú ý SGK/6
Hoạt động 4:Luyện tập
Gv:Tổ chức cho Hs thực hiện trò chơi toán học theo nội dung bài tập 5/SGK
Hs: Thực hiện theo nhóm cùng bàn theo sự điều khiển của Gv
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 6/SGK
Hs:Đọc kĩ đề bài và làm bài tại chỗ vào vở
- Dấu hiệu của bảng
- Lập bảng “Tần số”
- Nhận xét
+Số con trong khoảng?
- Số gia đình có bao nhiêu con chiếm tỉ lệ cao nhất?
- Số gia đình đông con chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
2’
10’
10’
15’
1. Lập bảng “Tần số”
?1. Từ bảng 7 ta có:
Giá trị(x)
98
99
100
101
102
Tần số(n)
3
4
16
4
3
Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “Tần số”
+) Từ bảng 1 ta có:
Giá trị(x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N= 20
2. Chú ý
a)Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang”
thành bảng “dọc”
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
b)Bảng “Tần số” giúp ta dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
3.Luyện tập
Bài 5/11SGK
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số(n)
2
1
3
2
1
1
5
3
6
1
3
1
Bài 6/11SGK
a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
Bảng “Tần số”
Số con(x)
0
1
2
3
4
Tần số(n)
2
4
17
5
2
N = 30
b)Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4
- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm 
xấp xỉ 23,3%
 4.Củng cố: (3’) Hs: - Nêu cách lập bảng “Tần số”
 - Lợi ích của việc lập bảng “Tần số”
 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà :(1’)
 - Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số”
 - Làm bài 7; 8; 9/SGK và bài 4; 5; 6/SBT
NS :7/1/2011
TuÇn : 20
TiÕt :43 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu ban đầu
-Thái độ : Biết cách từ bảng “Tần số” viết lại một bảng số liệu ban đầu
II.Chuẩn bị
 - Thầy :Bảng phụ 
 - Trò :Bảng nhỏ
III.Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập, thực hành,thảo luận nhóm nhỏ.
IV.Các hoạt động dạy và học:(45’)
 1.Tổ chức:(1’)
 2.Kiểm tra: (5’)
 Làm bài 5/4SBT
 3.Bài mới:(35’)
Các hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Chữa bài tập 7/11SGK
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 7/SGK
1Hs:Lên bảng trình bày theo các yêu cầu sau
- Dấu hiệu
- Số các giá trị
- Bảng “Tần số”
- Nhận xét
Hs:Còn lại cùng theo dõi, nhận xét và đánh giá cho điểm bạn
Hoạt động2: Chữa bài tập 8/12SGK
Gv:Cho Hs làm tiếp bài 8/SGK
1Hs:Đọc to đề bài
Gv:Gọi lần lượt từng Hs trả lời tại chỗ từng câu hỏi
a)Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?
b)Lập bảng “Tần số” và rút ra nhận xét
Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai
Hoạt động3:Chữa bài 9/SGK
Hs:Cùng làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv+Hs: Kiểm tra bài làm của vài nhóm, có đánh giá cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở động viên các nhóm làm chưa tốt
Gv:Hãy từ bảng “Tần số” này viết lại bảng số liệu ban đầu.
Bảng số liệu này phải có bao nhiêu giá trị, các giá trị đó như thế nào?
Hs:Thực hiện tiếp theo nhóm cùng bàn
Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm
14’
10’
11’
Bài 7/11SGK
a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trị là 25
b) Bảng “Tần số”
Tuổi nghề(x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4
- Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào.
Bài 8/12SGK
a)Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng.
Xạ thủ đã bắn 30 phát
b) Bảng “Tần số”
Điểm số(x)
7
8
9
10
Tần số(n)
3
9
10
8
N = 30
Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
- Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao
Bài 9/12SGK
a)Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút)
Số các giá trị là 35
b) Bảng “Tần số”
Thời gian(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N=35
Nhận xét:
- Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 3 phút
- Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là 10 phút
- Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao
 4.Củng cố: (4’)
 Gv:Chốt lại vấn đề của bài
 - Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu. Biết lập bảng 
 “Tần số” theo hàng ngang cũng như theo hàng dọc và từ đó 
 rút ra nhận xét
 - Dựa vào bảng “Tần số” viết lai được bảng số liệu ban đầu
 5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà :(1’)
 - Ôn lại bài
 - Gv cho học sinh chép bài về nhà làm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_den_43_nam_hoc_2011_2012_le_thi.doc