I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ
- Thấy đươc tính thứ tự và hệ thống trong hệ thống số.
II. CHUẪN BỊ:
GV : Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số :N Z Q và các bài tập
Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu
HS : Ôn tập các kiến thức : Phân số bằng nhau , T/c cơ bản của phân số , quy đồng mẫu cá phân số , so sánh số nguyên , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số .
Chương 1 : SỐ HỮU TỈ VÀ SỐ THỰC Tuần 1- Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIEÂU - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, - Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ - Thấy đươc tính thứ tự và hệ thống trong hệ thống số. II. CHUẪN BỊ: GV : Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số :NÌ ZÌ Q và các bài tập Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu HS : Ôn tập các kiến thức : Phân số bằng nhau , T/c cơ bản của phân số , quy đồng mẫu cá phân số , so sánh số nguyên , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hđ1 Gíơi thiệu số hữu tỉ *Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 =.. ; -0,3 = .; 0 = ; = . : *Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? Viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó * Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số , số đó được gọi là số hữu tỉ *Vậy các số 2 ; -0,3 ; 0 ; gọi là gì ? * Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng số nào ? Với điều kiện gì ? * Hãy dùng tính chất đặc trưng để viết Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q=? + HS giải ?1 Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; là các số hữu tỉ ? + Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Tại sao ? Nêu nhận xét về mối quan hệ của 3 tập hợp : số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ + HS quan sát sơ đồ ( Bảng phụ ) + HS làm bài tập 1 ( trang 7 SGK ) Hđ2 Biểu diển số hữu tỉ trên trục số BT Biểu diễn các số nguyên -2 ; -1 ; 1 ; 2 trên trục số + Số hữu t ỉ đặt ở đâu trên trục số ? +Số được biểu diễn bên nào của điểm O ? ( đặt là điểm M ) - GV : Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là ? Hđ3 So sánh hai số hữu tỉ - So sánh và - Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ? HS trình bày cách giải . HS đọc SGK . x , y là 2 số hữu tỉ bất kì thì luôn có x = y hoặc x > y hoặc x < y . * Số hữu tỉ dương * Số hữu tỉ âm HS giải Hđ4 : bài tập BT1 Thi đua tiếp sức theo tổ trên bảng lớp. BT2b Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số BT3 Thực hiện theo tổ trên bảng lớp. *Thêm câu d). *Có thể so sánh 2 phân số (số hữu tỉ ) cùng mẫu dương bằng cách so sánh 2 tích chéo ? * Trên trục số , giữa 2 điểm hửu tỉ khác nhau bất kì , bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ . BT4 Điền vào chỗ trống để có phát biểu đúng (Với a và b là 2 số nguyên khác 0) a). Nếu a,b cùng dấu Thì là số hữu tỉ b). Nếu a,b khác dấu Thì là số hữu tỉ.. c). Và nếu .. Hđ5 Hướng dẫn về nhà Giải hoàn chỉnh các bài tập trong sách giáo khoa- sách bài tập I ). Số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số ; ( với a , b Ỵ ; b # 0 ). Tập hợp cá số hữu tỉ kí hiệu là . VD : -3 Ï ; -3 Ỵ ; -3 Ỵ -Ï ; - Ỵ N Ì Z Ì Q II). Biểu diễn các số hữu tĩ trên trục số : VD : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số . - Chia độ dài đơn vị ra mẫu phần bằng nhau , - Đếm từ điểm số 0 đến tử. +Trên trục số hữu tỉ , điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x . III). So sánh 2 số hữu tỉ x và y : - Viết x , y dưới dạng phân số cùng mẫu số dương - So sánh các tử số nguyên a và b : *Nếu a < b thì x < y * a = b thì x = y * a > b thì x > y * Số hữu tỉ dương , âm ( SGK / 7 ) VD : Số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm : *Nếu x < y thì trên trục số , điểm x ở bên trái điểm y . BÀI TẬP BT2b : BT3 So sánh các số hữu tỉ a). Vậy x < y d). BT4 (Với a và b là 2 số nguyên khác 0) Nếu a , b cùng dấu Thì Nếu a , b khác dấu Thì Và nếu a = 0 Ôn phép cộng , trừ phân số , qui tắc chuyển vế
Tài liệu đính kèm: