Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên

I/. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa các tập hợp số:

N Z Q

- HS biết được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

- Có ý thức về mỡ rộng tập hợp số.

II/. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ.

 HS: Thước

III/. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mỡ,thực hành luyện tập.

IV/, TIẾN TRÌNH:

1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số.

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của HS.

3) Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết: 1	§1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy: /08/2010
I/. MỤC TIÊU:
HS hiểu được khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa các tập hợp số: 
N Z Q
HS biết được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
Có ý thức về mỡ rộng tập hợp số.
II/. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ.
	 HS: Thước
III/. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mỡ,thực hành luyện tập.
IV/, TIẾN TRÌNH:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của HS.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhận biết khái niệm số hữu tỉ
GV: Hai phân số bằng nhau khi nào?
HS: 
GV: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
HS: , mZ, m0
 , nƯC(a,b)
GV: Hãy nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
HS: Nêu quy tắc
GV: Hãy viết mỗi số:3; -0,5; 0; 2 thành các phân số bằng nhau?
HS: Thực hiện. 
GV: Các số:3, ........có giá tị như nhau. Như vậy chúng là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ.
GV: Vậy các số:3;-0,5;0; 2 là các số hữu tỉ.
GV: Vậy thế nào là số hữu tỉ?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Thực hiện.
Hoạt động2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS biểu diễn số trên trục số.
HS: Thực hiên theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra trong tập của vài học sinh.
GV: Hướng dẫn HS biểu diễn số trên trục số.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra trong tập của vài học sinh.
GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ.
GV: Hãy so sánh hai phân số và ?
HS: =; == vì >
Nên >
GV: Hãy nhắc lại thế nào là số hữu tỉ?Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Cho 2 ví dụ và gọi 2 hs lên bảng so sánh
HS: 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào tập.
GV: Gọi HS đọc phần tiếp theo trong SGK
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm ?5 SGK trang 7
HS: Số hữu tỉ dương: ;=
 Số hữu tỉ âm: ;;-4
 Số hữu tỉ 0: 
§1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
1/ Số hữu tỉ:
Số hữu tĩ là số viết được dưới dạng phân số với a,bZ, b0
?1 Ta có: 0,6=; -1,25=; 1= Nên các số 0,6; -1,25; 1là các số hữu tỉ.
?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì a viết được dưới dạng phân số là 
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
0
1
2
-1
-2
?3 
VD1: Biểu diễn số trên trục số
0
1
2
-1
-2
VD2: Biểu diễn số trên trục số
0
1
2
-1
-2
=
3/ So sánh hai số hữu tỉ.
VD1: So sánh -0,6 và 
Giải: Ta có -0,6 = ; =
Vậy: -0,6<
VD2: So sánh hai số-3và 0
Giải: Ta có -3=; 0 =
Vậy: -3< 0
Nếu x<y thì trên trục số, điểm x nằm bên trái điểm y.
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; 
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; 
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Củng cố:
GV: Thế nào là só hữu tỉ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
HS: Trả lời.
GV:Treo bảng phụ có ghi đề bài tập 1SGK/7 và yêu cầu HS lên điền kí hiệu thích hợp.
BT1SGK trang 7: -3 N;	-3 Z;	-3 	Q;
	 	 Z;	 	 Q;	N 	Z 	Q
BT2SGK trang 7:a) ta có: ; ; ; ; 
Vậy các phân số: ; ; cùng biểu diển số hữu tỉ 
BT3SGK trang 8:a) x= và y=Ta có: =;= Vậy: <
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài theo SGK và tập ghi.
- BTVN: 2b; 3b,c;4;5 SGK trang 8
- Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số và quy tắc “chuyển vế”
- Hướng dẫn cho HS BT 5: ta có x = =,y ==, x<y a<b 
a+a < a+b 2a < a+bx<z ; a<b a+b < b+b a+b<2bz<y vậy x<z<y
V/. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_tap_hop_q_cac_so_huu_ti_nam_hoc.doc