I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ
3. Thái độ: Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Phấn màu, phiếu học tập.
2. Trò: Phiếu học tập có ghi họ và tên của từng em.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp (1’)
7E: Tổng số: .Vắng: .( )
7E: Tổng số: .Vắng: .( )
Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày dạy: 7E:29 /10/2010 7G: : 01 /10/2010 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ 3. Thái độ: Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Phấn màu, phiếu học tập. 2. Trò: Phiếu học tập có ghi họ và tên của từng em. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp (1’) 7E: Tổng số: .......Vắng: ......( ) 7E: Tổng số: .......Vắng: ......( ) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Nội dung và hình thức kiểm tra Họ tên học sinh và KQ kiểm tra Cho tỉ lệ thức So sánh hai tỉ số trên với các tỉ số sau: Lớp 7E Lớp 7G 3. Bài mới: 1) Đặt vấn đề:. 2) Triển khai bài: TG Hoạt động của thày và trò Nội dung 9’ 9’ 10’ a) Hoạt động 1. Xây dựng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: G1.1. Từ kết quả của bài cũ hãy nêu lên nhận xét tổng quát? H1.2. Nêu nhận xét tổng quát, lớp nhận xét dưới sự hướngdẫn của thầy giáo. G1.2. Hợp thức kết quả phát biểu và thảo luận của học sinh thành tính chất. G1.3. Yêu cầu học sinh đọc tính chất. G1.4. Hướng dẫn học sinh chứng minh tính chất. G1.4.1. Đặt = k (1) khi đó hãy tính a và c theo k. G1.4.2. Từ kết quả trên hãy tính các tỉ số theo k. G1.4.3. Từ kết quả (2) và (3) em có kết luận gì về với các tỉ số đã cho. b) Hoạt động 2. Xây dựng tính chất mở rộng. G2.1. bằng phương pháp so sánh như trên như trên cho ba tỉ số bằng nhau: hãy so sánh hai tỉ số sau với ba tỉ số đã cho. G2.2. Thông báo hệ quả của định lý trên về tính chất các tỉ số bằng nhau. G2.3. Nêu chú ý về biểu diễn tỉ lệ của các số. b) Hoạt động 3. Áp dụng G3.1. Nêu và yêu cầu học sinh làm bài tập ?2 G3.2.Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả. G3.3.Cho học sinh báo cáo kết quả và lớp thảo luận. G3.4. Hợp thức các kết quả báo cáo và thảo luận của học sinh , ghi bảng. G3.5. Nêu và yêu cầu học sinh làm bài tập ?3 G3.6.Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả. G3.7.Cho học sinh báo cáo kết quả và lớp thảo luận. G3.8. Hợp thức các kết quả báo cáo và thảo luận của học sinh , ghi bảng. 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Tính chất. Nếu cộng hoặc trừ tử với tử, mẫu với mẫu của hai tỉ số bằng nhau thì ta được một tỉ số bằng các tỉ số đã cho. Chứng minh: Đặt = k (1) a=k.b;c=k.d Ta có: (2) (3) Từ (1); (2) và (3) đpcm 2. Mỏ rộng: Chú ý: Khi có dãy số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 ?2. Tìm x và y biết x – y = -7 và Giải: , ?3. Tổng số bi của Minh, Hùng và Dũng là 44 hòn. Tính số bi của từng người biết số bi của Minh, Hùng và Dũng tỉ lệ với 2;4 và 5. Giải: gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c Ta có: Trả lời: Số bi của Minh là 8 hòn, của Hùng là 16 hòn, của Dũng là 20 hòn. 4 Củng cố: (7’) - Làm bài tập 54, 56 tr30-SGK Bài tập 54: và x+y=16 Bài tập 56: Gọi 2 cạnh của hcn là a và b Ta có và (a+b).2=28a+b=14 5. Dặn dò: (2’) - Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức - Làm các bài tập 58, 59, 60 tr30, 31(SGK) Làm bài tập 74, 75, 76 tr14(SBT ) V. Rút kinh nghệm
Tài liệu đính kèm: