Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm

2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu

3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh

II.CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ , Máy tính bỏ túi , Phấn mầu

- HS: Máy tính bỏ túi

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định tổ chức: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/10/2010
Ngày dạy : 18/10/2010
Tiết 16:
Đ11. số vô tỉ – khái niệm về căn bậc hai
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu 
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ , Máy tính bỏ túi , Phấn mầu
- HS : Máy tính bỏ túi
III.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Thế nào là số hữu tỉ ?
 - Hãy tính 12 = ? ; = ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
TG
nội dung
Hoạt động1: 
- GV : Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán trang 40/SGK
Hs: Quan sát, tìm hiểu đề bài 
- GV : Gợi ý : Tính SAEBF = ?
SAEBF =?và SABCD =? SABCD = ?
Hs: trả lời theo sự gợi ý của GV
- GV : Nếu gọi x(m)là độ dài cạnh AB thì x cần điều kiện gì?Hãy biểu thị SABCDtheo x
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
- GV : Có số hữu tỉ nào mà bình phương lên bằng 2 không?Khái niệm số vô tỉ
Vậy : Số vô tỉ là gì ?
Hs: Nhắc lại khái niệm số vô tỉ
Hoạt động 2: 
- GV : Tính 32 ; (-3)2 
Hs: Tính và trả lời tại chỗ
- GV : Ta gọi 3 và (- 3) là các căn bậc hai của 
- GV : Hãy tìm x biết x2 = - 1
Hs: Không có giá trị nào của x vì x2 0 với mọi x(-1) không có căn bậc hai
- GV : Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào?
- GV : đưa ra định nghĩa . 
1Hs: Đọc to định nghĩa 
-GV:Hãy tìm các CBH của16;(-16); 
Hs: Tìm và ghi kết quả vào bảng nhỏ
- GV : Chốt : Chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai 
Vậy:Mỗi số dương có mấy căn bậc hai ,
 Số 0 có mấy căn bậc hai ?
- GV : Giới thiệu cho học sinh kí hiệu về căn bậc hai của một số dương qua phần người ta chứng minh được rằng 
Hs: Thực hiện các ví dụ sau vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn
= ? ; - = ? ; = ? ; - = ?
= ? ; - = ? ; = ? ; - = ?
- GV : Lưu ý học sinh:Không được viết = ± 2vì vế trái là kí hiệu chỉ cho căn dương của 4 
Gv: Cho học sinh làm ?2/SGK
1Hs: Lên bảng thực hiện 
Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Gv: Có thể chứng minh được ; ; ;..... là các số vô tỉ . Vậy có bao niêu số vô tỉ ( có vô số số vô tỉ)
14’
17’
1. Số vô tỉ
Xét bài toán : Hình 5/SGK
a, Tính SABCD
 SABCD = 2SAEBF = 2 . 1 = 2 (m2)
b, Tính AB
Gọi độ dài cạnh AB là x(m) ;
 x > 0 thì ta có : x2 = 2
 Vậy : x = 1,414213562373......
Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoànNhững số như vậy gọi là số vô tỉ.
- Khái niệm : SGK-40 
Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là : I
2. Khái niệm về căn bậc hai
Ta có : 32 = 9 ; = 9
3 và (- 3) là các căn bậc hai của 9
* Định nghĩa: SGK-40
* Ví dụ : CBH của 16 là 4 và (- 4) 
 CBH của là và 
Không có căn bậc hai của (- 16)
* Người ta chứng minh được rằng:
+, Số dương a có đúng 2 căn bậc hai là ( >0) và - ( <0)
+, Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là = 0
+, Ví dụ: 
 = 2 và - = - 2
 = 3 và - = - 3
 = 4 và - = - 4
= và - = -
+,Chú ý:Không được viết= ± 2
?2. CBH của 3 là và - 
 CBH của 10 là và - 
CBH của 25 là = 5 và 
 - = - 5
4. Luyện tập và củng cố : (6’)
Bài 82/41SGK
a, Vì 52 = 25 nên = 5
b, Vì 72 = 49 nên = 7
c, Vì 12 = 1 nên = 1
d, Vì = nên = 
Bài 86/41SGK
 = 1945
 = 225
 = 1,463850
 = 2,108185107
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
- Học thuộc bài
- Làm bài 8385/SGK và bài 106 ; 107/SBT
- Giờ sau mang thước kẻ, com pa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_16_so_vo_ti_khai_niem_ve_can_bac_h.doc