Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số thực - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số thực - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ . Hiểu được ý nghĩa của trục số thực

2. Kĩ năng: Biết được biểu diễn thập phân của số thực

3. Thái độ: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R

II.CHUẨN BỊ:

- GV : Máy tính bỏ túi , Phấn mầu , bảng phụ

- HS : Máy tính bỏ túi

III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định tổ chức: ( 1)

2. Kiểm tra bài cũ: (8)

- Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số thực - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28/10/2011
Ngày dạy : 02/11/2011
Tiết 17:
Đ12. số thực
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ . Hiểu được ý nghĩa của trục số thực
2. Kĩ năng: Biết được biểu diễn thập phân của số thực
3. Thái độ: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R
II.Chuẩn bị :
- GV : Máy tính bỏ túi , Phấn mầu , bảng phụ
- HS : Máy tính bỏ túi
III . tiến trình bài dạy :
1. ổn định tổ chức : ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (8’)
- Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm
 Tính : ; - ; ; ; 
3. Bài mới 
 Hoạt động của thày và trò
TG
 Nội dung
* Hoạt động 1 : 
- GV : Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số 
- GV : Gọi học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai
- GV : Hãy chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ Tất cả các số trên được gọi chung là số thực
- HS : Thực hiện ?1/SGK
- GV : Gọi vài học sinh trình bày tại chỗ
- GV : Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập và yêu cầu
1HS: Lên bảng điền
HS: Còn lại cùng ghi kết quả vào bảng nhỏ
- GV : Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có x = y hoặc x > y hoặc x < y
- HS : Cùng thực hiện ví dụ minh hoạ dưới sự hướng dẫn của Gv
- GV : Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2/SGK
Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng
- GV : Gợi ý : 2,(35) = 2353535......
 = - 0,63
- GV : Với a, b R+ , nếu a > b thì >
- HS : Lấy ví dụ minh hoạ
* Hoạt động 2 : 
Gv: Đặt câu hỏi : Có biểu diễn được số vô tỉ trên trục só không ?
- HS : Tự đọc trong SGK và xem hình 6/44SGK để biểu diễn số trên trục số 
- HS : Nghe Gv giảng để hiểu được ý nghĩa của tên gọi “ Trục số thực”
- GV : Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 7/44SGK và hỏi : Ngoài các số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào ? các số vô tỉ nào ?
- HS : Quan sát trên trục số và trả lời tại chỗ. Trên trục số còn biểu diễn các số sau : ; 0,3 ; 2 ; 4,(6) ; - và 
- GV: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý trong SGK/44
14’
10’
1. Số thực
* Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực 
* Kí hiệu tập hợp các số thực là R
* Vậy: NZQ R ; I R
?1. Khi viết x R ta hiểu rằng x là một số thực ( x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ )
Bài tập: Điền các dấu ( ; ; ) thích hợp vào ô vuông 
 3 Q ; 3 R ; 3 I
 - 2,35 Q ; 0,2(35) I
 N Z ; I R
* So sánh hai số thực : Tương tự như số sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân 
 Ví dụ : 0,3192....< 0,32(5)
 1,24598..... > 1,24596
?2. a, 2,(35) < 2,369121518
 b, - 0,(63) = 
* Với a, b là hai số thực dương ta có Nếu a > b thì >
2. Trục số thực
- biểu diễn số trên trục số
Chú ý : SGK/44
4. Luyện tập và củng cố : (10’)
Bài 88/44SGK: Điền vào chỗ trống
a, Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ
b, Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
Bài 89/44SGK: Đúng hay sai ?
a, Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. Đúng
b, Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. Sai
c, Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. Đúng
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
 - Học bài
 - Làm bài 90 93/SGK và bài 117 ; 118/SBT
 - ôn định nghĩa : Giao của hai tập hợp ; tính chất của đẳng thức

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_17_so_thuc_nam_hoc_2010_2011_nguye.doc