Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x được xác định bởi công thức y = kx ( k 0 ), hiểu được tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

2.Kỹ năng: Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không, chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức, biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3.Thái độ: Rèn khả năng suy luận khi biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận; rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio

2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 23
Ngày soạn: 05/11/2010
Ngày dạy: 7C: 15/11/2010 7E: 15/11/2010	 7G:16/11/2010 
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x được xác định bởi công thức y = kx ( k 0 ), hiểu được tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
2.Kỹ năng: Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không, chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức, biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3.Thái độ: Rèn khả năng suy luận khi biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận; rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio
2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác 
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp (1’) 
7C: Tổng số: 31 Vắng: ......(	)
7E: Tổng số: 32 Vắng: ......(	)
7G: Tổng số: 31Vắng: ......(	)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề: GV giới thiệu sơ lược về chương hàm số và đồ thị
2) Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
10’
18'
10'
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV: Cho học sinh làm ?1 Nêu công thức vận tốc của 1 vật chuyển động đều.
HS: v = 
GV: Vậy quảng đường đi được S(km) theo thời gian t(h)của một vật chuyển động với vận tốc 15(km/h) tính theo công thức nào?
HS: s = 15t
GV:Nêu công thức tính klượng riêng của 1 thanh kim loại đồng chất ?
HS: D = 
GV: Gọi 1 HS tính khối lượng
HS: Thực hiện
GV: Các công thức trên có điểm giống nhau là gì ?
HS: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 số khác 0.
GV: Hai đại lượng s và t liên hệ với nhau bởi công thức s = 15t thì ta nói s tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 15 
 Vậy 2 đại lượng m và v tỉ lệ thuận theo công thức nào ? Tìm hệ số tỉ lệ.
HS: m = D.v, hệ số tỉ lệ: D
GV:Vậy khi nào y tỉ lệ thuận với x ?
HS: Nêu định nghĩa. 
GV lưu ý khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học ( k > 0 ) là một trường hợp riêng của k khác 0.
GV: yêu cầu HS làm ?2
GV: Nếu thay = k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
GV: Có nhận xét gì về chiều cao và khối lượng các con khủng long (H.9)?
HS: Tỉ lệ thuận.
GV:Vậy làm thế nào để tìm khối lượng các con khủng long ở cột b,c,d ?
HS: Tìm hệ số tỉ lệ dựa vào định nghĩa.
GV: Gọi 1 HS lên bảng.
HS: Thực hiện.
Hoạt động 2: Tính chất.
GV: Cho HS làm ?4
HS: Thực hiện
GV: Có nhận xét gì về , , , ?
GV: Nhận xét gì về , ... ?
GV: Ta rút ra tính chất gì ?
HS: Nêu tính chất (SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố:
Bài tập 1 SGK
Cho biết hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4 
a. tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
b. Hãy biểu diển y theo x 
c. tính giá trị của y khi x = 9; x = 15.
Bài tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào bảng sau:
 x
-3
-1
1
2
5
 y
-4
1.Định nghĩa: 
 ?1 Vận tốc của một vật chuyển động đều được tính theo công thức:
 v = = 15 (km/h) s = 15t
b/ Khối lượng riêng của 1 thanh kim loại đồng chất được tính theo công thức:
 D = (kg/m3) m = D.V
Nhận xét: Các công thức trên có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0
 Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là một hằng số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 
?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 
k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
 y = x ( vì y tỉ lệ thuận với x) => x = y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
Chú ý: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ .
 ?3 Khối lượng và chiều cao các con khủng long tỉ lệ thuận với nhau.
 Theo định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có: k = = 1
 Khối lượng khủng long cột b là:
 8.1= 8 (tấn)
 Khối lượng khủng long cột c là:
 50. 1= 50 (tấn)
 Khối lượng khủng long cột d là:
 30. 1= 30 (tấn)
2. Tính chất: 
 ?4 Cho biết y và x tỉ lệ thuận với nhau 
 x
x1 = 3
x2 = 4
x3 = 5
x4 = 6
 y
y1 = 6
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
 a. Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: y1 = kx1 hay 6 = k.3 => k = 2. 
 Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
b.y2 = kx2 = 2.4 = 8; y3 = 2.5 = 10; y4 = 2.6 = 12
c. = = = = 2 ( chính là hệ số tỉ lệ )
Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị của chúng luôn không đổi.
+ Tỉ số hai đại lượng bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
TQ: = ; = ..
 = = ... = = k
3. Luyện tập.
Bài tập 1:
a.Vì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nên y = kx thay x = 6; y = 4 vào công thức ta có: 
4 = k.6 => k = 
b. y = x
c. x = 9 => y = 6
x = 15 => y = 10
Bài tập 2: 
Ta có x4 = 2 ; y4 = -4
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên 
y4 = kx4 => k = y4: x4 = -4 : 2 = -2
nên ta có thể điền:
 x
-3
-1
1
2
5
 y
6
2
-2
-4
-10
4 Củng cố: (5’) Nhắc lại định nghĩa, tính chất.
5. Dặn dò: (2’) 
 + Về nhà học bài nắm được định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận 
 + Làm bài tập 3. 4 SGK; bài 1; 2; 4; 5; 6; 7 (SBT)
 + Nghiên cứu trước bài một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
V. Rút kinh nghệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_23_dai_luong_ti_le_thuan_nam_hoc_2.doc