Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc

I- MỤC TIÊU :

- HS biết được công thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cập giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .

II- CHUẨN BỊ :

+ bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ; bài ?3 ; tính chất bài 2;3

+ bảng hoạt động nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 59 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 09 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 12 / 11/ 2010
TiÕt 23 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
I- MỤC TIÊU :
HS biết được công thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không 
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cập giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .
II- CHUẨN BỊ :
+ bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ; bài ?3 ; tính chất bài 2;3
+ bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề 
Gv giới thiệu sơ lược về chương
-?Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? ví dụ ?
Hoạt động 2: định nghĩa 
Cho hs làm ?1 
a) Quãng đường đi dược S (km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/htính theo công thức nào ?
b) Viết công thức của câu ?
Gv Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
Gv giới thiệu định nghĩa sgk
Đóng khung phần công thức 
GV Lưu ý hs khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học là trường hợp riêng (k>o) 
-cho hds làm ?2 
=> chú ý 
-Cho hs làm ?3 
Hướng dẫn hs kẻ bảng :
Cột ; Chiều cao 
Khối lượng 
Hoạt động 3: tính chất :
Cho hs làm ?4 ( đề được viết trên bảng phụ )
Gv tre bảng phụ 
Gv giải thích thêm về sự tương ứng của x và y 
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau y=kx .Khi đó voi71 mỗi giá trị x1; x2; x3 khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1=kx1 ;y2 = kx2 của y => tỉ số 
-Gv giới thiệu hai t/c /53 sgk
Hoạt động 4: Cũng cố –Dặn dò 
-Nhắc lại dịnh nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
-Làm bài tập 1;3 /sgk/54 
*Dặn dò :
-Học bài theo sgk
-BVn:2;4 sgk; 1;2;4;5;SBT /43
Đọc trước bài một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
-nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận ?
-HS làm ?1 
S= 15t
b) m = D.V 
 m= 7800V
-HS nhận xét : công thức trên có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
-HS đọc định nghĩa
-Hs làm ?2 
- Rút ra nội dung ở phần chú ý 
Hs làm ?3 
( 10;8;50;30 tấn )
-HS nghiên cứu đề ?4 
a) y1= kx1 hay 6=k.3 =>k=2 
.
-HS làm câu b; c
-HS đọc tình chất 
-HS đọc đề và làm bài 
-Hs sữa bài 
HS đọc dề và tìm hiểu bài 3 
Định nghĩa : 
VD 1:
S= 15 t 
m= 7800V 
b) Định nghĩa : SGk/52 
tổng quát : y=k.x 
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k khác 0 
c) VD2 :
( vì y tỉ lệ thuận với x)
 Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
d) Chú ý :SGK/52
Tính chất :
a) Vd : biết y và x tỉ lệ thuận với nhau
x 3 4 5 6
y 6 ? ? ?
* Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau => y1= kx1 hay 6=k.3 =>k=2 .Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
* y2=kx2=> y2= 2.4=8
y3=2.5=10; y4=2.6=12
*tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của x và y là bằng nhauvà bằng k
Tính chất : sgk 
3) Luyện tập :
bài 1:a)vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y=kx => k= y:x= 4:6=2/3
b) 
khi x=9=> y=6
x=15=>y=10
Bài 3/54 sgk:
a)các ô trống đều điền số 7,8 
b)m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì 
m: V= 7,8=> m= 7,8 V
m tỉ lệ thuận với V theo hệ số 7,8 , nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số 
Ngµy so¹n: 12 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 15 / 11/ 2010
TiÕt 24 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ
 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
I- MỤC TIÊU:
-Biết được cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệthuận , chia tỉ lệ 
- Rèn kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận 
II- CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ; bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
* Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và làm bài tập 4
* Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và làm bài tập 2 
Hoạt động 2: Bài toán 
-GV đưa đề bài lên bảng phụ 
?Đề bài cho chúng ta biết những gì , hỏi điều gì ?
? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng ntn?
-Cho hs xây dựng lập tỉ lệ thức theo t/c tỉ lệ thuận
?theo t/c của tỉ lệ thuận ta có gì ?
-Gv gợi ý để hs tìm được kết quả 
cho hs tìm hiểu bài ?1 
gọi một học sinh lên bảng làm , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét 
Gv giới tiệu chú ý 
-Cho hs đọc đề bài 2
góc a , góc B góc C tỉ lệ với 1;2;3 ta có điều gì ?
liên hệ hình học ta có gì ?
-Cho hs thảo luận nhóm bài toán 2 
-Gv nhận xét kết quả hoạt động nhóm 
Hoạt động 3: cũng cố – dặn dò 
-gv khắc sâu ý chính từ nội dung 2 bài toán trên ( tìm mối liên hệ đưa về dãy tỉ số bằng nhau và áp dụng t/c dãy tỉ bằng nhau để tìm )
-cho hs làm bài 6 sgk 
cách 1 theo trên 
cách 2: dùng t/c tỉ lệ thuận có 1/x=25/y=>y=25x
Dặn dò : BVN: 5 sgk
7;8;11 sgk/56
11;12 sbt/44
HS1lên bảng nêuĐN 
-Bài tập 4:x=0,8y
y=5z;=> x=0,8.5z=4z
vậy x tỉ lệ thuận với x theo hệ số 4 
-HS2: phát biểu t/ c
Bài tập 2 
-HS đọc đề bài toán 
-HS trả lời câu hỏi 
Cho biết thể tích 2 thanh kim loại 
Tính khối lượng 
-khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
-theo tính chất 1 của tì lệ thuận lập đưộc tỉ lệ thức 
HS tính toán 
-HS đọc đề ?1 
một hs lên bảnglàm 
cả lớp nhận xét 
-HS đọc đề 
-HS lập tỉ số bằng nhau
-tổng 3 góc
-HS hoạt động nhóm 
-đại diện mỗi nhóm trình bày 
-hs tiếp nhận 
-HS làm bài 6 vào vở 
-một hs lên bảng làm 
1-Bài toán 1: SGk
V1=12 cm3 ; V2=17cm3
 m1=?; m2=? Biết 
m2-m1= 56,5g
Giải : vì khối lượng m và thể tích V là hai đại lượng tỉ lệ thuận , theo tính chất tỉ lệ thuận ta có
hay 
theo t/c dãy tỉ sốbằng nhau ta có :
=11,3
=>m1=11,3.12=135,6 (g)
m2=11,3.17=192,1(g)
Vậy hai thanh chì có khối lượng 135,6g và 192,1g 
?1 :HS tự giải 
chú ý : sgk
2-Bài toán 2: sgk/55
Vì Â; B; C tỉ lệ với 1;2;3 nên 
3-Luyện tập :
Bài 6/55 sgk:
Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên : y=k.x =>y=25.x ( mỗi mét dây nặng 25g)
b) vì y= 25x nên khi y=4,5 kg=4500g thì x=4500:25=180
vậy cuộn dây dài 180mét 
Ngµy so¹n: 13 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 16/ 11/ 2010
TiÕt 25 : LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
HS làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ 
-Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 
-Thông qua giờ luyện tập hs được biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế 
II- CHUẨN BỊ :
bảng phụ ghi nội dung bài tập 8; 16 SBT /44
bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1 chũa bài tập 2/54sgk
HS2 chữa bài tập 5 /55sgk
GV nhận xét và cho điểm 
Hoạt động 2:Bài luyện tại lớp 
- GV đưa đề bài trên bảng phụ – tóm tắt đề bài 
-Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng quan hệ ntn?
-hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x?
-Bạn nào nói đúng ?
 -Hs đọc và phân tích bài 8 
- Để giải bài toán này ta cần dùng đến kiến thức nào ?
-Em hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện của bài để giải bài toán này 
-Hs nhận xét 
Yêu cầu hs làm bài 10 theo hoạt độngn nhóm 
-cử một nhóm đại diện trình bày 
-GV kiểm tra bài làm của một số nhóm 
Cho hs thi giải nhanh 
Mỗi dãy một đội cử 5 người chơi (một bút ), mỗi ngưpời làm một câu , làm xong chuyền bút cho người khác , người sau có thể sữa lại . Đội nào làm nhanh và đúng là thắng :
-Gv công bố trò chơi bắt đầu 
 10’ 
-Gv tuyên bố kết thúc , tuyên bố đội thắng 
Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò 
-Oân các dạng toán đã họ về tỉ lệ thuận
-BVn: 13;14;15;17 /44 SBt
- Đọc trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch 
Hs1 lên bảng làm bài 
y=6;2;-2;-4;-10 
HS2 lên bảng làm 
a) xvà y tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì 
Hs đọc đề bài 
Tóm tắt đề 
Hs giải bài 
-bạn Hạnh nói đúng 
-hs đọc đề 
-hs trả lời câu hỏi 
-hs lên bảng giải , cả lớp cùng làm sau đó đối chứng 
-HS hoạt động nhóm 
-Cử đại diện nhóm lên trình bày 
-HS nhận xét bài làm của nhóm 
Mỗi đội cử đại diện tham gia cuộc chơi 
-các đội bắt đầu 
-cả lớp cùng làm vaò giấy nháp và cổ vũ cho 2 đội 
Sữa bài 5 sgk/55
a) xvà y tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì 
Bài 7/sgk 56
2 kg dâu cần 3 kg đường 
2,5kg dâu cần x kg đường ?
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Ta có :
Trả lời: bạn Hạnh nói đúng
Bài 8 sgk 56
Gọi số cây trồng của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x,y,z
Ta có : x+y+z=24 và 
=>x=8; y=7; z=9
Trả lời : số cây trồng của các lớp 7A ; 7B ; 7C theo thứ tự là 8;7;9 cây 
Bài 10 :
Gọi các cạnh của tam giác là x; y; z ta có : x+y+z= 45 
Và:
 x= 5.2=10 
y=5.3=15 
 z=5.4=20 
trả lời :Các cạnh của tam giác đó là : 10;15;20 cm 
Bài toán đố :
Gọi x; y;z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ ; kim phút ; kim giây trong cùng một thời gian 
a) điền số thích hợp vào ô trống 
x 1 2 3 4
y 12 24 36 48
b) Biễu diễn y theo x?
 y=12.x 
c) điền vào ô trống 
y 1 6 12 18
z 60 360 720 1080
 d) Biễu diễn z theo y :
 z=60. Y
e) Biễu diễn z theo x :
 z= 720.x
Ngµy so¹n: 19 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 22 / 11/ 2010
TiÕt 26 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
I- MỤC TIÊU :
hs biết được cong thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không .
hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
biết cách tìm hệ số tỉ lệ , tìm giá trị của một 9ại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia 
II- CHUẨN BỊ : 
-Bảng phụ ghi định nghĩa ,tính chất , bài tập ?3 và 13 
-Bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ 
nêu định nghĩ ... hức có các phép tính +;-;.;:; luỹ thức trên số và các chữ 
-thay giá trị đã cho của biến vào đa thức và thực hiện phép tính
-HS nêu định nghĩa đơn thức , đơn thức đồng dạng ; cộng trừ ; nhân 2 đơn thức ?
-HS làm bài 57 trên phiếu học tập 
HS đứng lên sữa bài
Hslàm bài vào vở và đối chứng bài trên bảng
-2 hs lên bảng làm 
NhËn xÐt 
HS làm bài vào vở và kiểm tra kết quả qua phiếu học tập 
HS làm bài 60 theo hoạt động nhóm 
-Đại diện một nhóm trình bày 
- 3 HS lên bảng làm bài 61 
Hệ thống lý thuyết về biểu thức đại số – đơn thức 
Biểu thức đại số 
Tính giá trị biểu thức đại số 
Đơn thức , đơn thức đồng dạng-Ví dụ 
Thu gọn đơn thức , bậc của đơân thức , nhân đơn thức 
Cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng 
2-Bài tập :
Bài 57 / 49:
Biểu thức có 2 biến x;y mà là đơn thức chẳng hạn : -3 x2 y 
Biểu thức đó là đa thức có từ 2 hạng tử trở lên VD:
 –x3 +xy- 4 
Bài 58 : Tính giá trị biểu thức :
Với x=1 ; y=-1; z=-2 
a)2xy( 5x2y +3x-z)
= 2.1.(-1).[5.12 .(-1) +3.1 –(-2)]
=-2{-5 +3 +2]=-2.0=0
xy2 +y2z3 +z3x4 
=1.(-1)2 + (-1) 2 .(-2)3 +(-2)3 .14
= 1-8-8 =-15 
Bài 59 /49
Kết quả theo thứ tự cần điền vào ô trống là :
75 x4y3z2 ; 125 x5y2z2 ; -5 x3y2z2 ;
 -5/2 x2y4z2 .
Bài 60:
b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút là :
Bể A: 100+30x
Bể B: 40 x
Bài 61: tìm tích . hệ số , bậc :
¼ xy3 .(-2 x2yz3)=-1/2 x3y4z3 
đơn thức có bậc 9 và hệ số –1/2 
–2 x2 yz.(-3 xy3 z)=6 x3 y4z2 
Đơn thức có bậc 9 và có hệ số 6
c)-54 y2 .bx (b là hằng số ) 
= -54b xy2 có bậc là 3;hệ số –54b
Ngµy so¹n: 16 / 4 / 2009 Ngµy d¹y: 19 / 4/ 2009
TiÕt 64: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (T2)
I- MỤC TIÊU :
-Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức 
- Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không 
-Rèn tính làm toán chính xác 
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định :kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: «n tập lý thuyết về phần đa thức 
? Thế` nào là một đa thức ?
? khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được những vấn đề gì đã được học ? nêu cách thực hiện những vấn đề đó ?
Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp 
-GV đaư đề bài lên bảng 
-Yêu cầu HS làm bài 62 :
a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức 
b) Gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một phần 
c)Cho hs làm câu c trên phiếu học tập - cho một hs lên bảng làm 
-GV cho hs sửa sai nếu có 
Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở 
-gọi một hs lên bảng sửa bài 
-GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý thức và nhận thức của HS
- Gv có thể sửa câu c cho hs khối đại trà nếu Hs làm không được 
-Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng ?
Nêu cách làm bài 64 
-Cho hs làm bài trên phiếu học tập 
-Gọi một hs nêu cách làm bài 64 
-Cho hs thảo luận nhóm bài 64 /65
Hoạt động 3: Dặn dò 
-VN ôn tập lý thuyết theo SGK 
-BVN:51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 
-HS nêu ĐN về đa thức 
-cần nắm: + thu gọn đa thức , sắp xếp , tìm bậc , tìm hệ số ( các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do )tổng hiệu đa thức , nghiệm của đa thức 
-HS đọc đề 
-HS làm vào vở sau đó đối chứng 
-2 HS lên bảng làm câu a
2 HS lên bảng tính P(x)+Q(x); 
 P(x) -Q(x)
-HS làm câu c trên phiếu học tập 
-Hs làm bài vào vở 
-một hs lên bảng sửa bài , cả lớp cùng theo dõi và bổ sung nếu có 
-HS nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng 
-Làm bài 64 lên phiếu học tập 
-Hs nêu cách làm bài 64 
-HS thảo luận nhóm bài tập 64 
-Gọi một hs lên bảng trình bày bài của nhóm mình 
I- Lý thuyết :
Thế nào là một đa thức 
Thu gọn đa thức nghĩa là gì ?
Nêu cách tìm bậc của đa thức 
Những cách sắp xếp của đa thức một biến 
Các cách cộng trừ đa thức (2cách)
Nghiệm của đa thức :
II- Bài tập :
Bài 62 SGK/ 50 
Cho 2 đa thức :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Sắp xếp theo luỹ thừa giảm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên x=0 là nghiệm của P(x) chứ không phải là nghiệm của Q(x) 
Bài 63 /50
Sắp xếp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tính :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chứng tỏ đa thức không có nghiệm :
Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x nên M(x) >0 với mọi x vậy đa thức trên không có nghiệm 
Bài 64 /50 
Các đơn thức đồng dạng với x2y sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn thức luôn là số tự nhiên nhỏ hơn 10 : ta có x2y =1 tại x=-1 ; y=1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y còn phần hệ số nhỏ hơn 10 nhưng lớn hơn 0 
Bài 65 :/50
a)A(x) = 2x-6 chọn nghiệm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
Ngµy so¹n: 23 / 4 / 2009 Ngµy d¹y: 26 / 4/ 2009
TiÕt 66: ¤n tËp cuèi n¨m (t1)
I.Mơc tiªu
-Cịng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ : C¸ch céng, trõ, nh©n, chia c¸c ph©n sè, gi¸ trÞ tuyƯt ®èi, tØ lƯ thøc, ®å thÞ hµm sè, thèng kª.
-RÌn luyƯn kÜ n¨ng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo lµm c¸c bµi to¸n thùc tÕ 
-«n l¹i kiÕn thøc th«ng qua c¸c bµi tËp 
II.ChuÈn bÞ 
-Gv : + Néi dung kiÕn thøc 
 + Bµi tËp, b¶ng phơ 
-Hs : «n l¹i c¸c kiÕn thøc vµ c¸c bµi tËp
III.C¸c tiÕn tr×nh d¹y häc 
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 
2.Bµi cđ
3.Bµi míi 
H§ cđa GV
H§ cđa HS
Ghi b¶ng
H§ thùc hiƯn c¸c bµi tËp 
Gv nªu bµi tËp 1
?Muèn thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trªn ta lµm nh­ thÕ nµo
GV hd : VËn dơng c¸c quy t¾c céng, trõ, nh©n, chia c¸c ph©n sè vµ thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh ®Ĩ thùc hiƯn 
Gäi Hs ®¹i diƯn hai nhãm lªn b¶ng thùc hiƯn 
Gv quan s¸t vµ hd Hs yÕu, kÐm 
Gv kiĨm tra kÕt qu¶ H§ cđa c¸c nhãm 
Chèt l¹i
GV nªu bµi tËp 6 
?Muèn x¸c ®Þnh hƯ sè a cđa hµm sè khi biÕt hµm sè ®I qua mét ®iĨm ta lµm ntn
HD HS thùc hiƯn : thay hoµnh ®é vµ tung ®é vµo hµm sè råi tÝnh a
Gv quan s¸t vµ hd Hs yÕu, kÐm
Chèt l¹i 
Gv nªu bµi tËp 8 
? DÊu hiƯu ë ®©y lµ g×? C¸ch lËp b¶ng tÇn sè? C¸ch lËp biĨu ®å 
Gv hd HS thùc hiƯn 
LƯnh cho HS H§ theo nhãm 
Gv quan s¸t vµ hd Hs yÕu, kÐm
Chèt l¹i 
Quan s¸t 
Th¶o luËn
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe gv h­íng dÉn
H§ nhãm 
D·y 1a, d·y 2b 
§¹i hai nhãm lªn b¶ng thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv HD 
H§ cỈp 
§¹i diƯn HS lªn b¶ng thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv hd 
H§ nhãm 
§¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi 
Bµi tËp
Bµi tËp 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh 
a, 
=
= 
b, 
= = 
Bµi tËp 6: T×m hƯ sè a
V× ®å thÞ hµm sè y = ax ®i qua ®iĨm M(-2;-3) nªn ta cã 
-3 = a.(-2) => a = 
Tõ ®ã ta cã hµm sè d¹ng y = x
Bµi tËp 8 
a, DÊu hiƯu : S¶n l­ỵng vơ mïa cđa mét x· 
b, B¶ng tÇn sè: 
x
31
34
35
36
38
40
42
44
n
10
20
30
15
10
10
5
20
N=120
b, BiĨu ®å ®o¹n th¼ng 
c, Mèt cđa dÊu hiƯu 
M = 34 vµ M = 44 v× cã tÇn sè xuÊt hiƯn lín nhÊt n = 20 
d, Sè trung b×nh céng 
= ( 31.10 + 34.20 + 35.30 + 36.15 + 38.10 + 40.10 + 42.5 + 44.20) : 120 = 
4.Tỉng kÕt 
-Gv nªu l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®­ỵc øng dơng vµo c¸c bµi tËp 
-HD c¸c bµi tËp 
BT2 : a, x 0 b, x 0 
BT3 : 
BT4: Gäi sè tiỊn l·i cđa c¸c ®¬n vÞ lÇn l­ỵt lµ a, b, c ( 0 < a, b, c < 560)
V× sè l·i lÇn l­ỵt tØ lƯ víi a, b, c nªn ta cã 
¸p dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ lƯ thøc ta cã : = .
DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc vµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp , chuÈn bÞ bµi tËp luyƯn tËp 
Ngµy so¹n:....... / 4 / 2009 Ngµy d¹y:...... / 4/ 2009
TiÕt 67: ¤n tËp cuèi n¨m (t2)
I.Mơc tiªu 
- Cịng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ biĨu thøc ®¹i sè nh­: céng, trõ ®a thøc, t×m bËc cđa ®a thøc, nghiƯm cđa ®a thøc 
-RÌn luyƯn kÜ n¨ng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo lµm c¸c bµi to¸n thùc tÕ 
-«n l¹i c¸c kiÕn thøc th«ng qua c¸c bµi tËp 
II.ChuÈn bÞ 
-Gv : + Néi dung kiÕn thøc 
 + Bµi tËp, b¶ng phơ 
-Hs : «n l¹i c¸c kiÕn thøc vµ c¸c bµi tËp
III.C¸c tiÕn tr×nh d¹y häc 
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 
2.Bµi cđ
3.Bµi míi 
H§ cđa GV
H§ cđa HS
Ghi b¶ng
H§ thùc hiƯn c¸c bµi tËp 
Gv nªu bµi tËp 10 
? Muèn céng, trõ c¸c ®a thøc ta lµm ntn 
Gv h­íng dÊn HS thùc hiƯn 
LƯnh cho HS H§ theo nhãm 
Gv quan s¸t vµ h­íng dÉn HS yÕu kÐm 
Chèt l¹i 
GV nªu bµi tËp 11
? Muèn t×m x ta lµm nh­ thÕ nµo 
Gv h­íng dÊn HS thùc hiƯn 
LƯnh cho HS H§ theo nhãm 
Gv quan s¸t vµ h­íng dÉn HS yÕu kÐm 
Chèt l¹i 
Gv nªu bµi to¸n 
? Muèn t×m hƯ sè a ta lµm ntn 
Gv hd HS thùc hiƯn : Thay gi¸ trÞ cđa nghiƯm vµo ®a thøc vµ ®Ỉt ®a thøc b»ng 0 .
LƯnh cho HS H§ theo nhãm 
Gv quan s¸t vµ h­íng dÉn HS yÕu kÐm 
Chèt l¹i 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv hd
H® nhãm 
D·y 1a, d·y 2b
§¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng 
NhËn xÐt 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv hd
H® nhãm 
D·y 1a, d·y 2b
§¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng 
NhËn xÐt 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv hd
H® nhãm 
D·y 1a, d·y 2b
§¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng 
NhËn xÐt 
Bµi tËp 
Bµi tËp 10 : TÝnh 
a, A + B - C = (x2 - 2x - y2) + 
(-2x2 + 3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy + 7y2 - 3x - 5y - 6)
=(x2 - 2x2 - 3x2 ) + (-y2 + 3 y2 - 
7 y2) + ( -2x - 5x + 3x ) + ( 3y + y + 5y) + 2xy + ( -1 + 3 + 6)
= -4x2 - 5y2 - 4x + 9y + 2xy + 8 
b, A - B + C = (x2 - 2x - y2) - 
(-2x2 + 3y2 - 5x + y + 3) + (3x2 -2xy + 7y2 - 3x - 5y - 6)
= = 6x2 - 2xy + 3y2 - 3y - 10
Bµi tËp 11: T×m x , biÕt 
a, (2x - 3)-(x - 5) = (x + 2)-(x-1)
ĩ 2x - 3 - x + 5 = x + 2 - x + 1
ĩ 2x - x = 2 + 1 + 3 - 5 
ĩ x = 1
VËy x = 1
b, 2(x - 1) - 5(x + 2) = -10
ĩ 2x - 2 - 5x - 10 = -10
ĩ -3x = -10 + 2 + 10
ĩ x = 
VËy x = 
Bµi tËp 12: 
V× ®a thøc P(x) cã mét nghiƯm b»ng nªn ta cã 
P() = a. + 5. - 3 = 0
ĩ 
ĩ 
ĩ ĩ 
ĩ 
4.Tỉng kÕt 
Gv nªu l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®­ỵc ¸p dơng vµo c¸c bµi tËp vỊ c¸ch céng, trõ c¸c ®a thøc, c¸ch t×m nghiƯm,
HD bµi tËp 13: 
a, NghiƯm cđa ®a thøc P(x) = 3 - 2x 
b, §a thøc Q(x) = x2 + 2 kh«ng cã nghiƯm 
DỈn dß: vỊ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc, hoµn thµnh c¸c bµi tËp, chuÈn bÞ kiĨm tra cuèi n¨m.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_23_den_67_nam_hoc_2010_2011_truong.doc