Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.

2. Kỹ năng : có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy ải số bằng nhau để giải toán.

3. Thái độ : Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Phấn mầu

- HS : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ổn định tổ chức: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (7')

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 8(tr56- SGK)

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/11/2011
Ngày dạy : 23/11/2011 ( Chống chậm Buổi chiều ) 
Tiết 25 :
luyện tập
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức : làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
2. Kỹ năng : có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy ải số bằng nhau để giải toán.
3. Thái độ : Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
ii. Chuẩn bị:
- GV : Phấn mầu
- HS : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận
iii. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 8(tr56- SGK)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và hs
tg
nội dung
*. Hoạt động 1
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán
- 1 học sinh đọc đề bài
? Tóm tắt bài toán
? Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng như thế nào? 
- HS: 2 đl tỉ lệ thuận. 
? Lập hệ thức rồi tìm x?
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
*. Hoạt động 2
- HS đọc đề bài
? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào ?
- HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13.
- Hs làm việc cá nhân .
*. Hoạt động 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày
- GV cho hs nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt bài. 
*. Hoạt động 4
- GV : Cho HS làm bài 11
- HS làm việc cá nhân
? Hãy biểu diễn z theo x ?
- Hs biểu diễn z theo x.
? Kim giờ quay 1 vòng thì kim giây quay được bao nhiêu vòng?
-Hs: 720 vòng.
9’
8’
9’
9’
BT 7 (tr56- SGK)
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
BT 9 (tr56- SGK)
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg)
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
BT 10 (tr56- SGK)
- Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
BT 11 (tr56 - SGK)
a)
x(kim giờ)
1
2
3
4
y(kim phút)
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x:
 y = 12x. (1)
Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay được 12 vòng.
c) 
y (kim phút)
1
6
12
18
z (kim giây)
60
360
720
1080
 z = 60y (2)
d) Biểu diễn z theo x: 
Từ (1) và (2) z = 720x.
Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim giây quay được 720 vòng.
4. Luyện tậo và củng cố : ( Trong bài )
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài toán trên
- Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT)
- Đọc trước Đ3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_25_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc