I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức Biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch
2.Kỹ năng:. Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng; Tìm giá trị một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và một giá trị tương ứng của nó. Nhận biết được sự khác nhau về tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận.
3.Thái độ: HS thấy được ý nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio
2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác
Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày dạy: 7C: 29/11/2010 7E: 24/11/2010 7G:24/11/2010 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch 2.Kỹ năng:. Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng; Tìm giá trị một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và một giá trị tương ứng của nó. Nhận biết được sự khác nhau về tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận. 3.Thái độ: HS thấy được ý nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế cuộc sống II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio 2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp (1’) 7C: Tổng số: 31 Vắng: ......( ) 7E: Tổng số: 32 Vắng: ......( ) 7G: Tổng số: 31Vắng: ......( ) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu định nghĩa và t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận? Làm bài tập 13 (tr44 SBT) 3. Bài mới: 1) Đặt vấn đề: Như vậy chúng ta đã biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ nhau bởi công thức: y = kx (k: hệ số khác 0). Vậy 2 đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ nhau bởi công thức nào? 2) Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 14’ 18' Hoạt động 1: Định nghĩa. GV: Nhắc lại đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ? HS: Nhắc lại. GV: Cho HS làm ?1 SGK. GV: Làm như thế nào đẻ tìm y kg gạo? HS:Tìm lượng gạo trong tất cả các bao y GV: Làm như thế nào để tính vận tốc ? HS: Dựa vào quãng đường. GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của 3 công thức trên. HS: Nêu nhận xét . GV: xy = 12 hay y = nên ta nói x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 12. Vậy câu b,c cho ta điều gì GV: Nếu thay 12 ở câu 1 là a ta có điều gì ? GV: Vậy y tỉ lệ nghịch x khi nào ? HS: Khi xy = a hoặc y = GV: Giới thiệu định nghĩa. GV: Đ/n này có gì khác so với đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ? GV: (Lưu ý) Ở tiểu học chỉ là 1 trường hợp riêng (a>0). GV: Cho HS làm ?2 GV: Chú ý cho HS. Hoạt động 2: Tính chất GV: Cho HS làm ?3 SGK. GV: Làm như thế nào để tìm y, y, y ? HS: Tìm hệ số tỉ lệ. GV: Gọi 1HS lên bảng. HS: Thực hiện. GV: (Chốt lại) Vì x và y tỉ lệ nghịch nên GV: Từ ?3 cho ta điều gì ? S: Nêu tính chất. 1. Định nghĩa: ?1 a/ Diện tích hình chữ nhật : S = x.y = 12 (cm2) y = b/ Lượng gạo trong tất cả các bao là: xy = 500 (kg) y = c/ Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là: S = vt = 16 (km/h) v = Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. *Định nghĩa: Nếu y= hay xy = a (a là hằng số 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. ?2 y = x = y tỉ lệ nghịch với x hệ số tỉ lệ -3,5. Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x củng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau. 2.Tính chất: ?3 x x= 2 x= 3 x= 4 x= 5 y y=30 y=20 y=15 y=12 Biết x và y tỉ lệ nghịch Thay x = x, y = y ta có: xy = 2. 30 = 60 = a y = (1) Thay x = x2 = 3 , y = y2 ta có y2 = =20 Thay x = x3 = 4 , y = y3 vào (1) ta có: y3 = = 15 Thay x = x4 = 5 , y = y4 vào (1) ta có y4 = = 12 * Tính chất: Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì: 1. Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. x1y1 = x2y2 =...= xnyn = a 2. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. =; ...; = 4 Củng cố: (5’) -Định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch. -BT12 SGK. 5. Dặn dò: (2’) -Nắm vững định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch. -BT 13,14,15 SGK + 18,19,20 SBT Hd BT13 SGK: Tìm hệ số tỉ lệ điền. Bài 14: Năng suất mỗi công nhân như nhau thì số công nhân và số ngày có quan hệ gì ? Bài 15: a/ Năng suất không đổi, x máy cày 1 cánh đồng hết y giờ 1 máy cày 1 cánh đồng hết ? giờ ? b/ x + y là hằng số có suy ra xy là hằng số không ? c/ Quãng đường AB có quan hệ gì với chu vi và số vòng quay được của bánh xe ? V. Rút kinh nghệm
Tài liệu đính kèm: