I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:+ HS hiểu khái niệm và công thức đặc trưng biểu thị hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau là (a là hằng số khác 0)
+ HS nắm vững tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Kỹ năng: + Biết ghi công thức thể hiện hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Tìm hệ số tỉ lệ.
+ Tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Thái độ: +Giáo dục HS làm việc khoa học.
II- TRỌNG TM: Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
III- CHUẨN BỊ:
- GV: Hình 9, bảng phụ ghi phần ?3.
- HS: Máy tính bỏ túi.
IV- TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4:
7A5:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 13 Tiết: 26 ND: 7/11/2011 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH MỤC TIÊU: Kiến thức:+ HS hiểu khái niệm và công thức đặc trưng biểu thị hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau là (a là hằng số khác 0) + HS nắm vững tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Kỹ năng: + Biết ghi công thức thể hiện hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Tìm hệ số tỉ lệ. + Tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Thái độ: +Giáo dục HS làm việc khoa học. TRỌNG TÂM: Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch CHUẨN BỊ: GV: Hình 9, bảng phụ ghi phần ?3. HS: Máy tính bỏ túi. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4: 7A5: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 10 SGK. (10 đ) - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học sinh. - GV: em hãy cho biết bài tập 10 bạn sửa đúng hay chưa? - HS: nhận xét. - GV: đánh giá, chấm điểm. Bài tập 10: Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Vì độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ thuận với 2; 3; 4 nên ta có: và a+b+c =45 Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy ba cạnh của tam giác có độ dài là 10; 15; 20 cm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa - Giáo viên nêu vấn đề như ?1. cho học sinh nêu câu trả lời. - HS: a) x . y= 12 Þ b) c) - GV: hai công thức trên có cùng một đặc điểm là đại lượng này bằng một hằng số khác 0 chia cho đại lượng kia. khi đó người ta gọi hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau. - GV: vậy khi nào đại lượng y được gọi là tỉ lệ thuận với đại lượng x? - HS nêu định nghĩa. - GV: nhắc lại định nghĩa - HS: đọc đề bài ?2 - GV: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? - HS: a = - 3,5 - GV: vậy ta viết công thức là y bằng gì? - HS: - GV: từ công thức trên ta suy ra x được tính như thế nào? - HS: - GV: , vậy x có tỉ lệ nghịch với y không? - HS: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là -3,5 - GV: vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x có tỉ lệ nghịch với y hay không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? - HS: x cũng tỉ lệ với y theo hệ số là a - Giáo viên nêu nội dung chú ý như ở SGK Cho học sinh đọc đề bài ?3 - Giáo viên đưa hình vẽ và bảng phụ lên bảng - Cho học sinh điền kết quả vào bảng phụ. - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét - GV: hãy cho biết y và x có quan hệ với nhau như thế nào? - HS: y và x tỉ lệ nghich với nhau - GV: vậy công thức thể hiện y và x tỉ lệ nghịch với nhau là gì? - HS: hay x. y = a - GV: vậy muốn tìm a ta làm thế nào?. - HS: Þ a = x.y =60 - GV: vì a =60 nên ta có thể tính y2, y3, y4 như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính các y2 ; y3; y4 - HS: nhận xét kết quả. - GV: em có nhận xét gì về các tích x1.y1 , x2.y2 , x3.y3, x4.y4? - HS: x1.y1 = x2 .y2 = x3.y3= x4.y4 = 60 GV: em có nhận xét gì về các tỉ số với ; với ; với ? - HS: - HS phát biểu tính chất bằng lời. Định nghĩa: ? 1 x . y= 12 Þ b) c) Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y=a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. ? 2 Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 nên: Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là -3,5 Chú ý : Tính chất: ?3 x x1 = 2 x2 = 3 x3 = 4 x4 = 5 y y1 =30 y2 = ? y3 = 3 y4 = ? Xác định hệ số tỉ lệ: vì y tỉ lệ nghịch với x nên Þ a = x.y Þ a = x1 . y1 = 2 . 30 Þ a = 60. Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a = 60 nên: c) x1.y1 = x2 .y2 = x3.y3= x4.y4 = 60 Tính chất: ĩ x1.y1 = x2 .y2 = x3.y3= x4.y4 = a ĩ 4. Củng cố và luyện tập: - GV: khi nào đại lượng y và đại lượng x được gọi là tỉ lệ nghịch với nhau? - HS: phát biểu định nghĩa. - GV: muốn hệ số tỉ lệ a ta làm thế nào (xem lại ?3)? - HS: a = x.y = 8 . 15 = 120 - GV: vậy ta viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa y và x như thế nào? - GV: khi x = 6 thì và khi x = 10 thì y được tính như thế nào? - HS: Khi x = 6 thì Khi x = 10 thì Bài tập 12: a) Vì y và x tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: a = x.y Þa = 8 . 15 Þa = 120 b) c) Khi x = 6 thì Khi x = 10 thì 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) Đối với tiết học này Học định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và viết công thức thể hiện tính chất này. Xem lại bài tập ?3 và bài tập 12 đã làm hôm nay. Làm bài tập 13, 14, 15 SGK /58 Hướng dẫn bài tập 13: Tìm hệ số tỉ lệ a = 1,5 . 4 =6 rồi lấy 6 chia cho các giá trị đã biết ta được giá trị tương ứng. b) Đối với tiết học sau Xem lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Chuẩn bị bài sau xem bài toán 1 trang 59, SGK. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: