Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27 đến 35

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27 đến 35

I .Mục tiêu bài dạy:

 * Kiến thức : Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch(định nghĩa và tính chất).

 * Kỹ năng : -Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải nhanh và đúng các bài toán có liên quan (về năng suất, về chuyển động, . )

II .Chuẩn bị của GV và HS :

· GV : Sgk, bảng phụ.

· HS : Ôn định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; bài tập, bảng nhóm.

III .Tiến trình tiết dạy :

 1.ổn định tổ chức : (1)

 2.Kiểm tra bài cũ :(không)

 3. Giảng bài mới :

 

doc 22 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 – Tiết 27
NS: 21/11/2009
ND: 23/11/2009
 § 4 - MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I .Mục tiêu bài dạy: 
 * Kiến thức : : Hs biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
 * Kỹ năng : Làm và trình bày bài giải một bài toán 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
*GV: Bảng phụ ghi đề toán 1,2 và bài tập 16, 17 sgk 
 *HS : Bảng nhóm, bút dạ, bảng con 
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(8’)
* Hs1: Nêu định nghĩa đại lượng đại lượng tỉ lệ nghịch 
Bài tập:chữa bài 14 sgk
 *Hs2: Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức ?
Bài tập 19 (sbt ): Cho x và y tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10 
Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x 
Biểu diễn y theo x 
Tính giá trị của y khi x =5 , x = 14
 3. Giảng bài mới :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
phút
*Hoạt động 1: Bài toán 1 
Đề bài ghi ở bảng phụ 
Một ô tô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ A đến B hết bao nhiên giờ nếu vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ.
Gv : Hướng dẫn cho hs phân tích để tìm ra cách giải.
Gọi vận tốc cũ là V1
Goị vận tốc mới là V2
Gọi thời gian cũ là t1
Gọi thời gian mới là t2
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng như thế nào?
->Lập tỉ lệ thức ? Từ đó tìm t2
( Gv giới thiệu cách giải áp dụng tính chất 1 là :
v1 . t 1 = v2 .t2
t2 = )
Gv : Hỏi thêm :
 Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 = ?
1 hs đọc to đề bài 
Hs: trả lời các câu hỏi hướng dẫn của gv
Vận tốc và thời gian là hai đại luợng tỉ lệ nghịch
 ta có : mà t1 = 6 ;v2 = 1,2 v1 
Do đó : 
=> 
Vậy ô tô đi từ A -> B với vận tốc mới thì hết 5 giờ 
HS : Nếu v2 = 0,8 v1 
Thì t2 = 
15
phút
10
phút
Hoạt động 2 : Bài toán 2
Gv:Treo bảng phụ đề bài toán 2
Gợi ý: 
-Nếu x,y,z ,t là số máy của mỗi đội thì ta có điều gì?
-Số máy và số người làm việc là 2 đại lượng như thế nào ?
Do đó áp dụng tính chất 1 ta có điều gì ?
GV :Hướng dẫn hs làm 
GV : Qua bài toán này ta thấy được mối liên hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch :
_ Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với 
*Cho hs làm bài tập ? sgk
Cho ba đại lượng x, y, z. hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z, biết rằng:
x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch.
x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận.
*Hoạt động 3: Củng cố 
*Bài 16 : ( SGK)
Gv: đề bài ghi ở bảng phụ
*Bài 17(SGK):
Đề bài ghi ở bảng phụ 
GV: Yêu cầu hs:
+ Tìm hệ số tỉ lệ a
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
HS đọc đề và tóm tắt đề
Đ ội 1 HTCV 4 ngày
Đ ội 2 HTCV 6 ngày
Đ ội 3 HTCV 10 ngày
Đ ội 4 HTCV 12 ngày
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy?
Biết 4 đội có 36 máy cày. 
HS : x+ y+z+t =36
Hs :Hai đại lượng tỉlệ nghịch 
Hs: 4. x= 6.y=10.z=12.t
HS:Làm theo hướng dẫn của GV: = 
; * 
*; 
Vậy số máy của bốn đội lần lượt :15, 10, 6,5 
Hs lắng nghe
HS :Làm bài tập ? (SGK)
x và y tỉ lệ nghịch 
y và z tỉ lệ nghịch 
 có dạng () .Vậy x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z tỉ lệ thuận 
Có dạng ( )
Vậy x và z tỉ lệ nghịch 
HS :Trả lời :
xvà y tỉ lệ nghịch với nhau vì: 
x và y không tỉ lệ nghich vì : 
Hs: Ta có: a = x6.y6 = 10 . 1,6 = 16
x
1
2
-4
6
-8
10
y
16
8
-4
-2
1,5
 4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
 Xem lại cách giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch . Biết cách chuyển từ các bài toán chia tỉ lệ nghịch sang bài toán chia tỉ lệ thuận 
ôn lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch 
Bài tập về nhà : 19, 20, 21 trang 61 (sgk)và 25, 26, 27 trang 46 (sbt) .
 ____________________________________________________
Tuần 14 – Tiết 28
NS: 22/11/2009
ND: 24/11/2009
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch(định nghĩa và tính chất).
 * Kỹ năng : -Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải nhanh và đúng các bài toán có liên quan (về năng suất, về chuyển động, ... )
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Sgk, bảng phụ.
HS : Ôn định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; bài tập, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(không)
 3. Giảng bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
41
phút
Hoạt động1: Luyện tập 
Bài 1: điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
a) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
x
-2
-1
3
5
y
-4
2
4
b) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
x
-2
-1
3
5
y
-15
30
15
10
Bài 19 sgk : Cho hs : 
+ Đọc đề
+ Tóm tắt đề
+ Nhận xét hai đại lượng 
+ Lập công thức liên hệ
+ Tìm x ?
Gv: Gọi 1 hs lên bảng trình bày
Bài 21 sgk :
Cho hs đọc đề và tóm tắt đề nếu
giả sử số máy của ba đội lần lượt là x, y, z
Gợi ý: - Số máy và số ngày làm việc là 2 đại lượng như thế nào?
- x, y, z tỉ lệ nghịch với 4, 6, 8 thì x, y, z tỉ lệ thuận với các số nào? 
Gv: Gọi 1 hs lên bảng giải
Cho hs cả lớp nhận xét
Bài 23 sgk : Hs hoạt động nhóm
Gv cho hs đọc đề, tóm tắt đề
Nhận xét về 2 đại lượng bán kính và số vòng quay
Lập tỉ lệ thức
Tìm x 
Sau khi các nhóm thảo luận xong gv gọi bất kì 1 hs trong nhóm lên bảng trình bày => Nhận xét
Gv: Nếu không dựa vào t/c 2 mà dựa vào t/c 1 của đại lượng tỉ lệ nghịch thì ta có điều gì? 
2 hs lên bảng điền
a) 
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-4
-2
2
4
6
10
b) 
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-15
-30
30
15
10
6
Hs: Đọc đề và tóm tắt:
Với cùng một số tiền mua được:
51m vải loại 1 giá a đồng/m 
xm vải loại 2 giá 85%a đồng/m
Hs: Số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có: 
=> x = 
1 hs trình bày lại
Hs: 
Đội số máy số ngày
I	 x 4
II	y	 6
III	z	 8
Và x – y = 2 
Hs: ... là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs: ... với 
Hs: Bài giải:
Gọi x, y, z lần lượt là số máy của 3 đội. Theo đề bài ta có : x – y = 2 
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày
Nên 4.x = 6.y = 8.z 
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x = 6 ; y = 4 ; z = 3 
Vậy số máy cày của 3 đội lần lượt là: 6 máy, 4 máy, 3 máy.
=> Hs nhận xét
Hs: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của gv=> trình bày bài giải
Hs: tóm tắt: Trong 1 phút
 Bk số vòng quay
I 25cm 60 vòng
II 10cm x vòng?
Hs:Hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs: => x = (25 .60) :10
1 hs lên trình bày
Hs: 25 . 60 = 10 . x
Hoạt động 2: Dặn dò (3’)
+ Ôn lại định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Xem lại các bài tập đã giải
+ Làm các bài tập 20, 22 sgk ; 28, 29, 34 SBT
+ Xem trước bài 5:’’ Hàm số ‘’
Tuần 15 – Tiết 29
NS: 28/11/2009
ND: 30/11/2009
 § 5 - HÀM SỐ
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm hàm số; Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể, đơn giản.
 * Kỹ năng : Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV :Giáo án, thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(3’)
Nêu công thức định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch?
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : (1’)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 13
Phút
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số.
Gv: Trong thực tế và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia.
* Ví dụ 1: (sgk)
(Ghi ở bảng phụ )
Gv? : Nhiệt độ cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào? 
Gv:+ Công thức tính khối lượng m của thanh kim loại?
+ m và V liên hệ với nhau như thế nào?
=>Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1, 2, 3, 4?
* Ví dụ 3: (sgk)
Gv: + Nêu công thức tính t (h) của vật đó? 
 t và v liên hệ với nhau như thế nào?
=> Lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5, 10, 25, 50?
Gv: Qua ví dụ 1 em có nhận xét gì?
Gv: Khi đó ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời gian t.
* Tương tư ở ví dụ 2, em có nhận xét gì?
=> Ta nói như thế nào?
* Ở ví dụ 3, t là hàm số của đại lượng nào?
Vậy hàm số là gì? -> 2.
Hs lắng nghe gv giới thiệu bài mới
Hs : đọc ví dụ và trả lời câu hỏi
- Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi t = 12 giờ và thấp nhất lúc t = 4 giờ
Hs: m = 7,8 . V
Hs: m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận (y = k.x với k = 7,8)
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
Hs: 
Hs: Quãng đường không đổi, t và v là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Hs: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t và mỗi giá trị của thời gian t ta chỉ xác định được 1 giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
Hs: ... 
Ta nói m là hàm số của V
Hs: t là hàm số của đại lượng v
15
Phút
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số
Gv: Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
(Gv:treo bảng phụ ghi khái niệm hàm số)
Lưu ý: Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
+ y và x đều nhận giá trị số
+ y phụ thuộc vào x
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.
Gv: Cho hs đọc phần chú ý ở sgk trang 63
Bài 24 sgk : 
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Gv: Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng
Cho hs lấy ví dụ về hàm số được cho bằng công thức?
Gv: Xét hàm số y = f(x) = 3x. 
Tính f(1) ; f(-5) ; f(0)
Xét hàm số y = g(x) = 
Tính g(2) ; g(-4)
Hs: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của ythì y được gọi là hàm số của x.
Hs: Lắng nghe
Hs: đọc  ... o) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị 
-HS: Làm ?4 vào vở 
-HS: Tự chọn điểm A chẳng hạn 
a) A( 2 ; 1) 
b) Đồ thị 
-HS: đọc nhận xét ở sgk
-HS: vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+Xác định thêm một điểm A thuộc đồ thị hàm số ()
+ Vẽ đường thẳng OA thì đường thẳng này là đồ thị của hàm số 
y = - 1,5x 
10
phút
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
- *Bài tập 39 ( sgk) 
-GV: Quan sát đồ thị của bài 39 và trả lời bài 40 sách giáo khoa 
-HS1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đồ thị hàm số y = x , y = -x 
-HS2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 
y = -2x 
-HS: Nếu a> 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ I và III 
a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II và IV 
 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút)
 - Nắm vững kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số có dạng y = ax ( a )
 - Làm các bài tập 41, 42 , 43 sgk và 53 , 54 , 55 (SBT)
 - Làm các bài tập 41, 42 , 43 sgk và 53 , 54 , 55 (SBT)
Tuần 17 – Tiết 34
NS: 12/12/2009
ND: 14/12/2009
 LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
 - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a )
 - Vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a ), biết kiểm tra toạ độ điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số 
II . Phương tiện dạy học:
-GV: Thước có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, bảng, bài tập về nhà.
III .Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(9phút)
-HS1: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = 2x và y = 4x( đồ thị của 2 hàm số này nằm ở góc phần tư nào)
-HS2: Đồ thị của hàm số y = ax ( a ) có dạng như thế nào?Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = -0,5x và y = -2x ( đồ thị của 2 hàm số này nằm ở góc phần tư nào)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30
phút
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 41 sgk :
-GV:Cho học sinh đọc đề bài ở sgk
-GV: M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
Xét hàm số y = -3x 
A(-; 1) ta thay x = - vào 
y = -3x ta được:
y = -3 .(- ) = 1
=> A thuộc đồ thị h/s y = -3x
Tương tự, cho hs xét điểm B và C.
-GV: Yêu cầu học sinh: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy biểu diễn 3 điểm A,B,C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x
Bài 42 sgk :
(GV: treo bảng phụ có ghi sẵn hình vẽ 26)
a) Xác định hệ số a
-GV: Đọc toạ độ điểm A và hướng dẫn học sinh cách tính hệ số a
b) Đánh dấu điểm B trên đồ thị có hoành độ là 
c) C trên đồ thị có tung độ là (-1)
Bài 44 sgk :
-GV: Ghi đề trên bảng phụ
-GV: hướng dẫn cho học sinh hoạt động nhóm
+ vẽ đồ thị h/s y = -0,5x
+ f(2) , f(-2) ,f(4), f(0)
+ y = -1; 0; 2,5 => x = ?
+Khi y x = ? ; y>0 => x =?
-GV: Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để tìm x và y và ngược lại.
-HS: đọc đề bài
-HS: nghe giáo viên thông báo và làm theo sự hướng dẫn của giaó viên
-HS: Hai học sinh lên bảng 
* Kết quả:+ B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ C thuộc đồ thị h/s y = -3x
a)A(2;1) thay x = 2, y = 1 vào công thức y = ax. 
Ta có 1 = a.2 => a = 
b)B(;) 
c) C(-2; -1)
-HS:Thảo luận nhóm
a) f(2)= -1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 f(0) = 0
 b) y = -1 =>x = 2; y = 0 => x = 0
 y = 2,5 => x = -5
c) y> 0 => x < 0
 y x > 0
đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày => các nhóm nhận xét
2
Phút
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà
+ Xem lại khái niệm đồ thị hàm số và đồ thị hàm số y = ax ( a )
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm bài 45, 47 sgk 
+ Đọc bài đọc thêm ‘’Đồ thị hàm số y = 
+ Tiết sau kiểm tra học kỳ I
* Làm 4 câu hỏi ôn tập chương ở sgk và bài tập 48, 49 sgk
-HS: chú ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chú ý ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I
Tuần 17 – Tiết 35
NS: 14/12/2009
ND: 16/12/2009
 ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I .Mục tiêu bài dạy:
 -Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số y = f ( x),đồ thị hàm số y = f ( x) = ax ( a 0 ) , về hai đại lượng tỉ lệ thuận,hai đại lượng tỉ lệ nghịch (Định nghĩa và tính chất ) 
 - Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch chia một số thành các phần tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch với các số đã cho 
 - Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước,xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax 
 - Xác định điểm thuộc độ thị hay không thuộc đồ thị của một hàm số 
II . Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu 
 - HS: Ôn tập các kiến thức của chương II về hàm số và đồ thị của hàm số . Làm các bài tập ôn tập, thước thẳng có chia khoảng 
III .Tiến trình tiết dạy :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
10 phút
Hoạt động 1: Phần lý thuyết:
-GV: Nêu định nghĩa và tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? 
-GV? Hàm số là gì? Cho ví dụ 
-GV? Đồ thị của hàm số y = f( x) là gì ? 
-GV? Đồ thị của hàm số y = ax ( a0 ) là đường như thế nào ?
-HS: Nêu định nghĩa và tính chất
-HS: Trả lời định nghĩa về hàm số (sgk) 
Ví dụ : y = 5x ; y = x-2 ; ........
-HS:Đồ thị của hàm số y = f( x) là tập hợp tất cảcác điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;y)
trên mặt phẳng toạ độ 
-HS:Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
34
phút
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 49( sgk)
-GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài 
Nêu công thức tính 
 = ?
 = ?
Mà = => ?
Lập tỉ lệ thức để so sánh 
Bài 51 ( sgk) 
( đề ghi ở bảng phụ ) 
Bài 52 ( sgk) 
-GV: yêu cầu học sinh biểu diễn A( 3 ; 5 ) ,B ( 3 ; -1 ) , C ( -5 ; -1) lên mặt phẳng toạ độ Oxy 
-GV? Tam giác ABC là tam giác gì ?
Bài 53 (sgk) 
+ GV: Gọi x (h) là thời gian của VĐV ,điều kiện x 0 
- Lập công thức tính quãng đường y theo thời gian x 
- S = 140 Km vậy x = ?
*GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị của chuyển động với quy ước :
- Trên trục hoành một đơn vị ứng với 1 giờ . Trên trục tung một đơn vị ứng với 20km
-> Dùng đồ thị cho biết nếu
 x = 2(h ) thì y = ? km 
Bài 54 (sgk) 
Vẽ trên cùng một tọa độ đồ thị các hàm số :
y = -x 
y = 
y = - 
-GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị y = ax ( a 0) rồi gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng vẽ 3 đồ thị 
Bài 55 ( sgk) 
-GV: Muốn xét xem điểm A( ; 0 ) , 
B( ; 0 ) , C( 0 ; 1) ,D (0 ; -1 ) có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 hay không ta làm như thế nào ?
Bài 71 trang 58 ( sbt) 
-GV: Cho A , B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
Tìm tung độ của A biết hoành độ của A là 
Tìm hoành độ của B biết tung độ của B là ( - 8 ) 
Tóm tắt : 
 Thể tích KLR LK
 Sắt 7,8 
Chì 11,3 
Và = 
Ta có m1 = .7,8 
 = . 11,3 
Mà = 
 => .7,8 = . 11,3 => 
Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn thể tích của thanh chì và lớn hơn khoảng 1,45 lần 
-HS: Đọc toạ độ các điểm 
A(-2;2) ; B(-4;0) ; C(1;0) ; D(2;4)
E(3;-2) ; F(0;-2) ; G(-3;-2)
-HS: Biểu diễn điểm 
A( 3 ; 5 ) ,B ( 3 ; -1 ) , C ( -5 ; -1) 
Sau đó nối AB , BC ,AC Ta được tam giác ABC là tam giác vuông .
 - HS: y = 35.x 
 y = 140 => x = 4 (h)
y = -x : A ( 2 ; -2) 
y = : B( 2 ; 1 )
y = - : C ( 2 ; -1 ) 
-HS: Thay toạ độ điểm đó vào công thức của hàm số mà thoã mãn thì điểm đó thuộc, nếu không thoả mãn thì điểm đó không thuộc 
-HS1 : A ( ; 0 ) ta thay x = vào công thức y = 3x -1có : y = 3 . () – 1 = -2; -2 0 => A không thuộc 
-HS2: B( ; 0 ) thay x = vào công thức 
Ta có y = 3 . - 1 = 0 => B thuộc đồ thị hàm số :y = 3x – 1 
-HS3: Kết quả C( 0 ; 1) Không thuộc 
-HS4: kếtquả D ( 0 ; -1 ) thuộc 
-HS: a)Thay x = vào công thức 
Ta có : y = 3. + 1 = 3 
Vậy A có tung độ là 3 
b)Thay y = -8 vào công thức 
Ta có : - 8 = 3x + 1 => 
3x = -8 -1 = - 9
x = 
Vậy B có hoành độ là ( - 3) 
Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
 Ôn lại toàn bộ kiến thức trong bảng tổng kết và các dạng bài tập đã giải ở chương này . Tiết sau ôn tập học kỳ 1 (tt)
________________________________________________________________
Tuần 17 – Tiết 36
NS: 16/12/2009
ND: 18/12/2009
 KIỂM TRA CHƯƠNG II 	
I/ Mục tiêu: 
Biết cơng thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số
Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax
Biết cách vẽ đồ thị của hàm soĩ y = ax
II/ Ma trận:
TT
Chủ đề chính
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
TL
TL
1
Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
1 câu
 2 điểm
3 điểm
 3 điểm
4 câu
 5 điểm
3
Hàm số
1 câu
 2 điểm
1 câu
 2 điểm
4
Đồ thị hàm số y = ax
2 câu
 3 điểm
2 câu
 3 điểm
Tổng
1 câu
 2 điểm
6 câu
 8 điểm 
7 câu
 10 điểm
ĐỀ:
Câu 1 (3 điểm): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = -4.
a. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x.
b. Hãy biểu diễn y theo x
c. Tính giá trị của y khi x = -10; x = 5
Câu 2 (2 điểm): Cho hàm số y = f(x) = 3x – 7. Tính f(-1); f(0); f; f(5).
Câu 3 (3 điểm): Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số:
a) y = 2x;	b) y = -3x
Câu 4 (2 điểm): Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối quan hệ giữa hai đại lượng x và z biết rằng: x và y tỉ lệ thuận, y và z tỉ lệ nghịch.
ĐÁP ÁN:
Câu 1 (3 điểm): x và y tỉ lệ thuận nên: y = k.x	0,5 điểm
a. Khi x = 5 thì y = -4 nên -4 = k.5 suy ra k = 	1 điểm
b. y = .x	0,5 điểm
c. Khi x = -10 thì y = .(-10) = 8	0,5 điểm
 Khi x = 5 thì y = .5 = -4	0,5 điểm
Câu 2 (2 điểm): f(-1) = 3.1 – 7 = -4 ; 	0,5 điểm
 f(0) = 3.0 – 7 = -7; 	0,5 điểm
 f = 3.– 7 = ; 	0,5 điểm
 f(5) = 3.5 – 7 = 8	0,5 điểm
Câu 3 (3 điểm): Học sinh vẽ đúng mỗi đồ thị được 1,5 điểm
Đồ thị hàm số y = 2x đi quan điểm A(1; 2)
Đồ thị hàm số y = -3x đi qua điểm B(1; -3) y=2x
 2
	 O	
 x 
 -2 -1 1 
 -2
 -3
 y=-3x
Câu 4 (2 điểm):
x và y tỉ lệ thuận nên: x = k.y	0,5 điểm
y và z tỉ lệ nghịch nên: y = 	0,5 điểm
 	Suy ra x = k. = 	0,5 điểm
Vậy x và z tỉ lệ nghịch với nhau	0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_27_den_35.doc