Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Bích

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Bích

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

 +HS biết cách lập công thức biểu thị hai đại lượng tỉ lệ nghịch v tìm hệ số tỉ lệ, phân tích bi toán để nhận ra hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ HS hiểu r hơn về định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

1.2 Kỹ năng:

HS thực hiện được: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Từ đó vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị tương ứng chưa biết.

HS thnh thạo: Tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, p dụng tính chất dy tỉ số bằng nhau để giài bài tập.

 1.3 Thái độ:

Thĩi quen: +Biết vận dụng toán học vài thực tế, biết phân tích đề toán trước khi làm bài.

Tính cch: Tính cẩn thận, tư duy.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Củng cố 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, thực hiện một số bi tốn thực tế .

3. CHUẨN BỊ:

- GV: máy tính bỏ túi.

- HS: ổn định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

4. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1

7A2:

4.2 Kiểm tra miệng:

4.3 Bài mới:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Thu Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 28
ND: 14/11/2012
 LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
 +HS biết cách lập công thức biểu thị hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tìm hệ số tỉ lệ, phân tích bài toán để nhận ra hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ HS hiểu rõ hơn về định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
1.2 Kỹ năng:
HS thực hiện được: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Từ đó vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị tương ứng chưa biết.
HS thành thạo: Tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giài bài tập.
 1.3 Thái độ:
Thĩi quen: 	 +Biết vận dụng toán học vài thực tế, biết phân tích đề toán trước khi làm bài.
Tính cách: Tính cẩn thận, tư duy.
NỘI DUNG HỌC TẬP: Củng cố 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, thực hiện một số bài tốn thực tế .
CHUẨN BỊ:
GV: máy tính bỏ túi.
HS: ổân định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1	
7A2:	
4.2 Kiểm tra miệng:	
4.3 Bài mới:	
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ ( 15 phút)
Mục tiêu: 
HS biết tìm hệ số a và tìm giá trị tương ứngcủa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- HS1: sửa bài tập 17	(10 đ)
Cho biết x và y tỉ lệ nghịch. Hãy tìm số thích hợp điền vào ô trống.
- HS2: sửa bài tập 18	(10 đ)
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Cho học sinh nhận xét, góp ý.
- Giáo viên nhận xét bài tập để chấm điểm học sinh.
- GV chốt lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
1. Sửa Bài tập cũ:
Bài tập 17:
x
1
2
- 4
6
-8
10
y
16
8
- 4
-2
1,6
Bài tập 18:
Vì số người làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
3 . 6 = 12 . x
Þ 18 = 12 . x
Þx = 18 : 12
 Þ x = 1,5
Trả lời: 12 người làm xong cánh đồng hết 1,5 giờ. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Sửa bài tập mới ( 35ph)
Mục tiêu: 
- Biết phân tích bài tốn và tìm ra được 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài tốn.
Cho học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gọi một học sinh tóm tắt đề bài.
- GV: giá tiền mỗi loại và số mét vải mua được loại đó là hai đại lượng có quan hệ như thế nào với nhau?
- HS: quan hệ tỉ lệ nghịch.
- GV: vậy em có đẳng thức nào?
- HS: y1 . x1 = y2 . x2
- GV: thế số đã cho vào đẳng thức này ta có được điều gì?
- HS: 51 x1 = y2 . 85% x1
- GV: vậy các em tính y2 như thế nào?
- HS: y2 = 51 : 85% = 60.
- GV: vậy mua được bao nhiêu vải loại 2?
- HS: 60 mét.
- Cho học sinh đọc đề bài
- Gọi học sinh tóm tắt đề
- HS: nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinhn tóm tắt. 
- GV: số máy san đất và số ngày hoàn thành công việc cảu mỗi đội là hai đại lượng có quan hệ như thế nào với nhau?
- HS: quan hệ tỉ lệ nghịch.
- GV: vậy em có đẳng thức nào?
- HS: 4. x1 = 6 . x2 = 8. x3
- GV Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được điều gì?
- HS: 
- GV: vậy em tìm x1, x2, x3 như thế nào? Em nào tìm được?
- HS: 
GV: Gọi HS nhắc lại cách thực hiện bài tốn ở dạng 1, dạng 2
2. Bài tập mới:
Dạng 1: Tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập 19:
	Số mét vải	giá tiền
	y1 = 51	 x1
	y2 = ?	 x2 = 85%.x1
Giải:
Gọi x1, x2 lần lượt là giá tiền vải loại 1 và loại 2. 
Gọi y1, y2 lần lượt là số mét vải mua được loại 1 và loại 2. 
Vì giá tiền và số mét vải mua được mỗi loại là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
y1 . x1 = y2 . x2
	Þ 51 x1 = y2 . 85% x1
	Þ y2 = 51 : 85%.
	Þ y2 = 
	Þ y2 = 60.
Trả lời: nếu mua vải loại 2 thì mua được 60 mét.
Dạng 2 : Tìm các số x, y, z theo thứ tự tỉ lệ nghịch với a,b,c
Bài tập 21:
	Số ngày làm	Số máy
	4	x1	
	6	x2 
	8	x3
Giải:
Gọi số máy san đất của ba đội lần lượt là x1, x2, x3.
Vì số máy của mỗi đội tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên:
4. x1 = 6 . x2 = 8. x3
 và x1 - x2 = 2
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
Do đó: 	
Trả lời: Số máy san đất của ba đội lần lượt là 6, 4, 3 máy.
3. Bài học kinh nghiệm
Dạng 1: 
Trước hết ta cần xác định tương quan tỉ lệ nghịch giữa 2 đại lượng rồi áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Dạng 2: 
Tìm các số x, y,z theo thứ tự tỉ lệ nghịch với a,b,c và biết mối lien hệ giữa x, y ( hoặc x, z..) chẳng hạn z-x = m
Ta cĩ: 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta tìm được x,y,z.
4.4 Tổng kết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách 2 em giải bài tập 21.
- GV: bội chung nhỏ nhất của 4, 6, 8 là bao nhiêu?
- HS: BCNN(4,6,8) = 24. 
- GV: chia tất cả cho 24 ta được: 
- GV: Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta cũng giải được x1 = 6, x2 = 4, x3 = 3
Cách giải 2 bài tập 21:
4. x1 = 6 . x2 = 8. x3
	BCNN(4,6,8) = 24. 
	 và x1 - x2 = 2
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Do đó: 	x1 = 6, x2 = 4, x3 = 3
Trả lời: Số máy san đất của ba đội lần lượt là 6, 4, 3 máy.
4.5.Hướng dẫn tự học:
a) Đối với tiết học này
- Học thuộc lòng định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
- Ôn lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Xem lại các bài tập đã làm hôm nay và làm bài tập 22, 23 SGK/62.
b) Đối với tiết học sau
- Đọc trước khái niệm hàm số.
- Chuẩn bị: Thước kẻ, máy tính casio.
v. MỤC LỤC.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_28_luyen_tap_nam_hoc_2012_2013_le.doc