Giáo án Đại số lớp 7 tiết 29, 30, 31

Giáo án Đại số lớp 7 tiết 29, 30, 31

TIẾT 29 §5. HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU.

+ Giúp HS hiểu khái niệm hàm số.

+ Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong các cách cho bằng bảng, bằng công thức cụ thể và đơn giản.

+ Tìm đựơc giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

II. PHƯƠNG TIỆN.

+ SGK, bảng phụ

III. TIẾN HÀNH.

1) Ổn định lớp.

2) Kiểm ttra bài cũ.

3) Bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 tiết 29, 30, 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . .	TIẾT 29 §5. HÀM SỐ
 MỤC TIÊU.
Giúp HS hiểu khái niệm hàm số.
Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong các cách cho bằng bảng, bằng công thức cụ thể và đơn giản.
Tìm đựơc giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
PHƯƠNG TIỆN.
SGK, bảng phụ
TIẾN HÀNH.
Ổn định lớp.
Kiểm ttra bài cũ.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Một số VD về hàm số
GV yêu cầu HS vẽ bảng của VD1; lập các bảng của VD2; VD3 vào vở và điền các số thích hợp vào ô trống.
(?)Công thức của VD2, VD3 cho ta biết mối quan hệ nào của hai đại lượng?
GV cho HS nhận xét giá trị của từng bảng.
HS làm các VD theo sự hướng dẫn của GV.
Nhận xét: Qua VD1, 2, 3 ta thấy với mỗi giá trị của t(g); V(cm3); V(km/h) ta được một giá trị duy nhất của T(0C); m(g); t(h). Mối quan hệ đó được gọi là hàm số.
1) Một số ví dụ về hàm số.
 VD1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày
t(giờ)
0
4
8
12
16
20
T(0C)
20
18
22
26
24
21
VD2: m = 7,8 . V
V(cm3)
1
2
3
4
m (g)
7,8
15,6
23,4
31,2
VD3: 
V(km/h)
5
10
25
50
 t (h)
10
5
2
1
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số
GV hướng dẫn cho HS thấy y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
- x và y đều nhận các giá trị số.
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
- Với mỗi giá trị của x chỉ tìm được một giá trị của y.
GV cho HS ghi khái niệm và chú ý.
HS so sánh ba bảng với với các điều kiện trên ® khái niệm hàm số.
HS đọc chú ý SGK.
2) Khái niệm hàm số.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số.
Chú ý: 
-Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
-Khi y là hàm số của x ta có thể viết 
y = f(x), y = g(x)
-Khi y = f(a) ta nói y là giá trị của hàm số f tại x = a.
- Khi x thay đổi mà y không thay đổi ta gọi hàm số đó là hàm hằng.
Hoạt động 3: Củng cố
@ BT35 trang 47, 48 SBT: Đl y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là
@ BT25 trang 64 SGK: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. 
Tính ; f(1); f(3)
a)
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
b)
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
Bảng trên không phải là hàm số vì từ một giá trị của biến x=4 có hai giá trị tương ứng của y là -2 và 2
c) 
x
-2
-1
0
1
2
y
1
1
1
1
1
Bảng trên là một hàm hằng
BT25 trang 64 SGK:
; f(1) = 3.12 +1 = 4;
f(3) = 3.32 + 1 = 28
Học ở nhà:
Học kỹ khái niệm và chú ý của hàm số.
Làm BT 24, 26, 27, 28 SGK trang 63, 64.
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . 	Tiết 30 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
Củng cố khái niệm hàm số.
Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không .
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngựơc lại.
PHƯƠNG TIỆN.
SGK,
TIẾN HÀNH.
Ổn định lớp-Kiểm tra bài cũ.
Nhắc lại khái niệm hàm số? 
Sửa BT 27 SGK trang 64.
- Đl y trong mỗi bảng là hàm số của đl x vì đều thỏa đk “mỗi giá trị của x luôn xđ được chỉ một giá trị tương ứng của y” 
+Hsố y ở câu b là hàm hằng
27/64SGK: Đl y có phải là hàm số của đl x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: a)
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
b)
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
Luyên tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
GV cho HS làm các BT SGK.
Bài 26
Bảng giá trị cần có mấy ô?
Muốn điền các giá trị vào ô trống ta làm như thế nào?
Bài 28
Tính f(5); f(3) bằng cách nào?
Tương tự như bài 26 hãy điền số thích hợp vào ô trống?
BT 29 Tương tự bài 28 hãy tính f(2) 
GV lưu ý HS khi tính x2 thường hay sai dấu.
Bài 30
Để trả lời bài này ta phải làm như thế nào?
+Biết x ta tính y như thế nào?
+Biết y ta tính x như thế nào?
Bảng giá trị cần có 7 ô.
Thay từng giá trị của x vào công thức để tính y.
Ta thay giá trị vào vị trí của x
Ta phải tính f(1); f(3); rồi mới kết luận.
Thay x vào công thức để tính y.
Thay y vào công thức để tính x.
Bài tập 26 / 64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 5x - 1.
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi 
x = -5; -4; -3; -2; 0; 
x
-5
-4
-3
-2
0
y
Bài tập 28 / 64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 
a) Tính f(5)=;f(3)== 4
b) Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau:
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)
=
-2
-3
-4
6
12
5
2
1
BT 29 / 64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2.
Hãy tính f(2); f(1); f(0); f(-1)?
f(2) = 22 – 2 = 2
f(1) = 12 – 2 = -1
f(0) = 02 – 2 = -2
f(-1) = (-1)2 – 2 = -1
BT 30 / 64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 1–8x
Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) f(-1) = 9.
b) 
c) f(3) = 25.
Bài tập 31 / 65 SGK.
Cho hàm số 
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
Học ở nhà:
Làm BT 36; 37; 42 trang 48; 49 SBT.
Xem trước bài: Mặt phẳng toạ độ.
Ngày soạn: . . . . . . . . . . 	Tiết 31 §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.
MỤC TIÊU.
HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Biết vẽ hệ trục toạ độ.
Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phảng toạ độ.
Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
PHƯƠNG TIỆN.
SGK, bảng phụ.
TIẾN HÀNH.
Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ.
Sửa BT 36 /48 SBT: a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y= f(x)=vào bảng sau
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y = f(x)
b) f(-3) = ?; f(6) = ?
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV đặt vấn đề theo SGK trang 65.
HS đọc VD1 và quan sát VD2 SGK/65.
1) Đặt vấn đề.
(SGK/65)
Hoạt động 2: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ
GV giới thiệu với HS về mặt phẳng toạ độ.
Hai trục toạ độ chia mặt phảng thành 4 góc (như hình vẽ).
GV lưu ý HS khoảng cách giữa các đơn vị trên hai trục phải bằng nhau.
O
y
x
2
1
2
1
- 2
- 1
- 2
- 1
(?)Một bạn đã vẽ mặt phẳng toạ độ như trên. Đúng hay sai?
HS vẽ mặt phẳng toạ độ vào vở.
Sai. HS tự chỉ ra những chỗ sai.
O
x
y
1
1
2
2
- 2
- 1
- 1
- 2
3
- 3
I
II
III
VI
2) Mặt phẳng toạ độ.
Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ
- Trục Ox gọi là trục hoành (trục nằm ngang)
- Trục Oy gọi là trục tung (trục thẳng đứng)
- Giao điểm O biểu diễn cho số 0 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ.
Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm
GV hướng dẫn HS kẻ các đường vuông góc để xác định toạ độ của điểm P và giới thiệu toạ độ của một điểm.
Lưu ý: khi viết tọa độ của một điểm ta viết hoành độ trước, tung độ sau.
Cho HS làm BT 32 SGK/67 và ?2.
GV cho HS làm ?1 
GV hướng dẫn HS xác định điểm P.
Tương tự HS xác định điểm Q.
Áp dụng BT 33 trang 67.
O
x
y
1
1
2
2
- 2
- 1
- 1
- 2
3
- 3
P
1,5
Hoành độ của điểm P là 2, tung độ là 3.
- Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P.
Ký hiệu: P(1,5; 3)
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phảng toạ độ.
 y
 2 M(x0;y0)
 y0
 1
-2 -1 O 1 2
 -1
Trên mp tọa độ:
Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M
Cặp số (x0; y0) gọi là tạo đọ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
Điểm M có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu là M(x0;y0)
Học ở nhà:
Học bài theo vở.
BTVN 34; 35; 36; 37 trang 68 SGK.
Ngày soạn: . . . . . . .	Tiết 29 LUYỆN TẬP 1
MỤC TIÊU.
Luyện tập cho HS về chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
PHƯƠNG TIỆN.
SGK, êke, compa, bảng phụ vẽ hình 100, 101, 102, 103 SGK trang 123.
TIẾN HÀNH.
 Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ:
+ Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+ Hình trên có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
A
 2 1 1 2 
D B C E
Ta có BD =CE ÞBD +BC =CE +BC Þ CD = BE
 CÂ1 = BÂ1; 
 BÂ1+ BÂ2 = 1800 (kề bù); CÂ1+ CÂ2 =1800 (kề bù)
Þ BÂ2 = CÂ2
DACD và DABE có: DÂ=Ê; CD = BE (cmt);CÂ1 = BÂ1
Þ DACD = DABE(g-c-g)
DABD và DACE có DÂ = Ê; BD = CE; BÂ2 = CÂ2
DABD = DACE (g-c-g)
Bài mới:	I. Sửa bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
@ Bài 35/123 sgk:
-Để cm 2 đoạn thẳng bằng nhau ta cm ntn?
+cm 2 D bnhau có 2 đt ấy là 2 cạnh tương ứng
- Tương tự cm câu b
+ Cần cm DOAC = OBC theo trường hợ c.g.c
Hs vẽ hình, ghi GT-KL
O 1
 2
 x
 A
 H t
 C
 B
GT
Ot là tia pg của xÔy
AB^Ot tại H
CỴOt
KL
a) Cmr OA = OB
b) Cmr CA = CB và
OÂC = OBÂC
Bài 35/123 sgk:
a) Xét DOAH và DOBH có
Ô1 = Ô2 (Ot là tia pg của xÔy)
OH cạnh chung
OHÂA=OHÂB=900(AB ^Ot tại H)
ÞDOAH = DOBH (g.c.g)ù
Þ OA = OB (2 cạnh tương ứng)
b) DOAC và OBC có
OA = OB (câu a)
Ô1 = Ô2 (cmt)
OC cạnh chung
Þ DOAC = OBC(c.g.c)
Þ AC = BC (2 cạnh tương ứng)
và OÂC = OBÂC (hai góc tương ứng)
GV đưa ra bảng phụ, HS quan sát và kể tên những cặp tam giác bằng nhau, có nêu rõ lý do.
@ BT 36/123 sgk:
- Ghi GT-KL
- cm ntn?
- Hai tam giác cần xét bằng nhau theo trường hợp nào?
@ BT 38/124 sgk:
- Cm cá đoạn thẳng bằng nhau ntn? Qui về cm điều gì?
- Cm hai tam giác bằng nhau ntn? Từ các yếu tố giả thiết cho ta cm hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào?
O
 A D
B	 C
GT
OA = OB
OÂC = OBÂD
KL
AC = BD
 A 1 B
 2
 2
C 1 D
GT
AB //CD; AC //BD
KL
AB = CD; AC = BD
II. Luyện tập
Bài 37/124 sgk
Hình vẽ 100, 101, 102, 103 SGK/ 124
@ BT 36/123 sgk
Xét DOAC và DOBD có
OÂC = OBÂD (GT)
OA = OB (GT)
Ô góc chung
Þ DOAC = DOBD (g.c.g)
Þ AC = BD (2 cạnh tương ứng)
@ BT 38/124 sgk: Ta có 
AB //CD (GT) Þ Â1 = DÂ1(SLT)
AC //BD (GT)Þ Â2 = DÂ2(SLT)
Xét DABD và DDCA có
Â1 = DÂ1 (cmt)
AD cạnh chung
Â2 = DÂ2 (cmt)
Þ DABD = DDCA
AB //CD; AC //BD (các cạnh tương ứng)
Học ở nhà:
Oân tập, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập của đề cương ÔN TẬP HK I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 cot.doc