Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết được khái niệm hàm số .

 - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).

 - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

II. CHUẨN BỊ CỦA:

 GV:Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng.

 HS:Thước thẳng.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh lớp 7A .; 7B .

 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

 3. Bài mới:

ĐVĐ: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. Để tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này cô cùng các em tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 22/11/2012 	 Tiết1, buổi chiều, lớp 7 B
Tiết 29: §5. HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết được khái niệm hàm số .
 - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
 - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. CHUẨN BỊ CỦA:
	GV:Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng.
	HS:Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh lớp 7A ....................; 7B ........................
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	3. Bài mới:
ĐVĐ: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. Để tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này cô cùng các em tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1: Một số ví dụ về hàm số: 17’
Ví dụ 1:Nhiệt độ T0(C) phụ thuộc và thời điểm t (giờ) trong một ngày.
GV:Yêu cầu HS đọc bảng và cho biết : Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc mấy giờ ? thấp nhất lúc mấy giờ?
Ví dụ 2/63
H: Công thức này cho ta biết m và V là hai đại lượng quan hệ như thế nào? 
-Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
Ví dụ 3: 
H: Công thức này cho ta biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào?
-Hãy lập bảng các giá trị tương ứng của t khi biết v = 5; 10; 25; 50
-Nhìn vào bảng ở VD1, em hãy cho biết nhiệt độ T có phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t không ?
-Với mỗi giá trị của t ta xác định được mấy giá trị tương ứng của T?
-Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời t. 
 -Tương tự ở ví dụ 2 và 3, em có nhận xét gì?
-Vậy hàm số là gì? Ta sang phần 2.
HĐ2: Khái niệm hàm số : 15’
-Qua các ví dụ trên em hãy cho biết khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
 -Gv ghi khái niệm hàm số Lưu ý để y là hàm số của x cần có 3 điều kiện sau:
+x và y đều nhận các giá trị là số .
+Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
+Với mỗi giá trị của x chỉ cho một giá trị tương ứng duy nhất của y.
-Giới thiệu phần chú ý trang 63
-GV: Nêu VD1, HDHS tính và diễn đạt bằng lời câu dầu, các giá trị còn lại gội HS lên tính.
-Nêu VD2, HS thảo luận nhóm để giải. Gv phát phiếu học tập và phân công nhiệm vụ cho các nhóm.
GV theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc, sau đó cho các em trao đổi phiếu học tập dể kiểm tra. Gọi đại diện một số nhóm lên bảng trình bày.
HĐ3: Luyện tập: 10’
-Cho HS làm bài tập 24 SGK và bài 35/47,48 SBT ở bảng phụ. HS thảo luận nhóm để làm.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
b)
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
c) 
X
-2
-1
0
1
2
Y
1
1
1
1
1
-GV: Chốt: Nếu y TLT (hoặc y TLN) với x thì y cũng là hàm số của x.
-Để tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số ta làm ntn?
Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180)
HS: m= 7,8V
-m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng y = kx với 
k = 7,8
V(cm3) 
1
2
3
4
m(g)
7,8
15,6
23,4
31,2
-
HS: Quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng: 
y = 
v(km/h)
5
10
25
50
t(h)
10
5
2
1
-Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t 
+ Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T
Ví dụ : t = 0 (giờ) thì T = 200
T = 12 (giờ) thì T = 260
-Khối lượng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được một giá trị của m.
- Thời gian t là hàm số của vận tốc v
-HS nêu kn hàm số.
-HS đọc phần chú ý SGK.
-Làm theo nhóm tên phiếu học tập.
a) y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
b)y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có hai giá trị tương ứng của y là (-2) và 2
c) y là một hàm số của x.
Đây là một hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của x, chỉ có 1 giá trị tương ứng của y bằng 1
-HS làm bài tập, một HS lên bảng:
-Thay giá trị của biến số vào công thức của hàm số rồi thực hiện phép tính.
1/Một số ví dụ về hàm số
* m =7,8V. Ta nói m là hàm số của V.
* . Ta nói t là hàm số của v.
2.Khái niệm hàm số: 
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm sô của x, và x gọi là biến số. 
Chú ý: (có thể ghi SGK)
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị xác định thì y được gọi là hàm hằng 
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
* Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x)
Ví dụ 1: 
Cho hàm số :
y = f(x) = 3x + 2. Tính f(1), f(0), f(-1).
Giải:
Ta có: f(1) = 3.1 + 2 
= 3 + 2 = 5.
f(0) = 2; f(-1) = -1.
Ví dụ 2: 
Cho hàm số :
y = f(x) = 3x2 + 1. Tính 
f(), f(1), f(3), f(0), f(-1), 
Giải:Ta có: 
 	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- HD bài tập 26: Ta thay từng giá trị của x vào công thức y = 5x – 1 để tính các giá trị tương úng của y và lập bảng. Bài tập 24 và 25 đã được giải ở phần trên.
- Nắm vững khái niệm hàm số ; 
- BTVN: 26 đến 31 SGK, bài 37, 38, 42 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_29_ham_so_nam_hoc_2012_2013.doc