Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ.

 Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó

 Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: SGK; bài soạn;

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

 Hỏi: Hệ trục toạ độ Oxy là gì ?

 Mặt phẳng toạ độ Oxy là gì ?

 Xác định các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: A(2; 3); B( 1; 2)

 

doc 11 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 32 đến 34 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16
Tiết : 32
Ngày so¹n: 27 / 11 / 2011
Ngµy d¹y : 28 / 11 / 2011
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
- Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ.
- Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó
- Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.	
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: 	- SGK; bài soạn; 
2. Học sinh: 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước. 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ: 	
	Hỏi: 	- Hệ trục toạ độ Oxy là gì ?
	- Mặt phẳng toạ độ Oxy là gì ?
	- Xác định các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: A(2; -3); B( -1; 2)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
HĐ 1 : Luyện tập 
Bài tập: Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm sau: A(-3; 1), B(0; 2), C(-1; -3) D(3, 0) , E(0, -2) , F(-2, 0), G(1,5; 3) , H(; -1,5) ?
- HS: Suy nghĩ vẽ .
- GV: Vẽ hệ toạ độ Oxy.
- HS: Lên bảng xác định các điểm.
- Hỏi: Điểm D và F nằm trên trục nào ? Khi đó tung độ của chúng là bao nhiêu ?
- Hỏi: Điểm B và E nằm trên trục nào ? Khi đó hoành độ của chúng là bao nhiêu ? 
Bài 34 Sgk tr.68:
- HS: Đọc đề bài.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Chốt lại bài toán.
Bài 35 Sgk tr.68:
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Nhận xét và ghi bảng. 
Bài 36 Sgk tr.68
- GV: Gọi HS đọc bài
- HS: Lên bảng: Vẽ một hệ tọa độ 0xy và đánh dấu các điểm : A (-4; -1) ; B(-2; -1)
C (-2 ; -3) ; D (-4 ; -3).
- Hỏi: Tứ giác ABCD là hình gì ?
Bài 37 Sgk tr.68:
- GV: Treo bảng phụ 
- GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a) 
- GV: Cho HS suy nghĩ câu b)
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x và y ở câu a
- GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai (Nếu có)
Bài 38 Sgk tr.68:
- GV: Gọi HS đọc bài
- Hỏi: Trục nằm ngang (đứng) biểu thị đại lượng gì ?
- Hỏi: Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ?
- Hỏi: Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi
- Hỏi: Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn
Bài tập:
Bài 34 Sgk tr.68:
 Một điểm bất kì nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.
 Một điểm bất kì nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0.
Bài 35 Sgk tr.68:
- Tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật:
A(0,5; 2); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0)
- Tọa độ các đỉnh của hình tam giác :
P(-3; 3) ; Q(-1; 1) ; R(-3; 1)
Bài 36 Sgk tr.68:
Tứ giác ABCD là hình vuông
Bài 37 Sgk tr.68:
Giải 
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
a) (0, 0) ; (1; 2) ; (2; 4) ; (3; 6) ; (4; 8)
b)
Bài 38 Sgk tr.68:
a) Đào là người cao nhất và cao 15dm.
b) Hồng là người ít tuổi nhất và 11 tuổi
c) Hồng cao hơn Liên và Liên nhiều tuổi hơn Hồng
HĐ 2: củng cố
- GV: Qua bài hôm nay em đã sử dụng những kiến thức gì để giải toán ?
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Xem lại các bài đã giải
	- Làm các bài tập số 48; 51; 52 tr.51- 52 SBT
	- Đọc trước bài ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ¹ 0)
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày so¹n: 27 / 11 / 2011
Ngµy d¹y : 29 / 11 / 2011
Tuần : 16
Tiết : 33
Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ¹ 0)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
- HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
- HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VA ØHSØ :
1. Giáo viên: 	Bài soạn; Sgk; Thước thẳng có chia khoảng, 
2. Học sinh: 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của một vài HS yếu
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
HĐ 1: Đồ thị của hàm số 
- HS: Đọc ? 1 và trả lời câu a)
- GV: Vẽ hệ trục toạ đô Oxy. 
- HS: Lên bảng xác định các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
- GV: Đi kiểm tra vở của một vài HS
- GV giới thiệu: Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f (x) đã cho.
- Hỏi: Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
- GV: Giới thiệu ví dụ 1 tr.69 Sgk
1. Đồ thị của hàm số là gì
? 1 Sgk tr.69
a) {(-2; 3);(-1; -2);(0; 1);(0,5; 1);(1,5; -2)}
b)
 Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng tọa độ.
* Ví dụ 1: Sgk tr.69
HĐ 2: Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
- GV: Cho làm ? 2. 
- Gợi ý: Để viết được các cặp số (x, y) cần biết các giá của x và y .
- Hỏi: Nêu cách tính y khi x = -2;-1;0;1;2?
- HS: Lên bảng biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2;-4); (2;4) và kiểm tra đường thẳng này có đi qua các điểm còn lại.
- GV nhấn mạnh: Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên một đường thẳng qua gốc tọa độ.
- GV: Giới thiệu đồ thị hàm số y =ax
- Hỏi: Do ĐTHS y = ax (a ¹ 0) là đường thẳng, nên khi vẽ ĐTHS ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
- HS: Đứng tại chỗ trả lời ? 3
- GV cho HS làm bài ? 4 
- GV: Gọi HS đọc ? 4
- GV: Hướng dẫn HS lấy điểm A khác O:
	+ Cho x à tuỳ ý
	+ Thế x (vừa cho) à tính y
- HS: Xác định điểm A trên mặt phẳng toạ độ.
- GV: Kẻ đường thẳng OA và khẳng định đồ thị hàm số y = 0,5x là đường thẳng OA
- GV: Chốt lại các cách vẽ ĐTHS y = ax
- GV: Gọi HS nhận xét
- Hỏi: Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) luôn đi qua điểm nào ?
- GV: Giới thiệu ví dụ 2
- Hỏi: Nêu các bước vẽ ĐTHS y = x 
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Hướng dẫn vài học sinh yếu.
- GV: Nhận xét và chốt lại cách làm. 
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) 
? 2 Cho hàm số: y = 2x 
a) (-2; -4); (-1; -2); (0; 0); 	(1 ; 2) ; (2 ; 4)
b) 
c) Các điểm còn lại có còn nằm trên đường thẳng qua hai điểm (-2;-4) và (2;4)
Kết luận: Đồ thị của hàm số y = ax(a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
? 3 Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị.
? 4 Cho hàm số: y = 0,5x
a) Cho x = 2 Þ y = 0,5. 2 = 1
	Ta được điểm A (2; 1)
b) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số: y= 0,5x 
Nhận xét : 
( Sgk tr.71 )
* Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số: y = x 
Giải
 Cho x = -2 Þ y = .(-2) = 3
 Ta được điểm M (-2; 3)
 Đồ thị của hàm số y = x là đường thẳng OM
HĐ 3 : Củng cố, luyện tập 
- Hỏi: Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường như thế nào ?
- Hỏi: Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta làm như thế nào ?
Bài tập 1: Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số :
y = -3.x
y = .x
- GV: Giới thiệu đề.
- HS: Suy nghĩ làm
- Hỏi: Nêu lại các bước vẽ ĐTHS y = ax
- GV: Gợi ý “vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy”
- HS: Lên bảng thực hành vẽ.
Bài tập 2: Cho hàm số y = 5x. Hãy cho biết các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số đã cho không ?
A(-1; -5); B(; -2)
- GV: Hướng dẫn HS xét điểm A
- HS: Tương tự lên bảng xét điểm B
Bài tập 1: 
a) Vẽ y = - 3x
	Cho x = 1 Þ y = -3 . 1 = -3
	Ta được điểm P(1; -3)
Đồ thị hàm số y = - 3x là đường thẳng OP
b) Vẽ y = x
	Cho x = 2 Þ y = . 2 = 3
	Ta được điểm Q(2; 3)
Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OQ
Bài tập 2:
* Xét điểm A (-1; -5);
	Thế x = -1 vào y = 5x ta được:
	 y = 5.(-1) = -5
	Do đó điểm	A thuộc ĐTHS y = 5x
* Xét điểm B(; -2);
	Thế x = vào y = 5x ta được:
	 y = 5. = 2 -2
Do đó điểm	B không thuộc ĐTHS y = 5x
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học bài theo vở ghi và Sgk 
	- Biết các cách vẽ đồ thị y = ax (a ¹ 0)
	- Biết cách xét một điểm thuộc hay không thuộc ĐTHS y = ax
	- Bài tập về nhà: 39; 40 ; 41 Sgk tr.71-72 
- Bài tập 53 Sbt tr.52; bài 60 Sbt tr.55
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày so¹n: 29 / 11 / 2011
Ngµy d¹y : 11 / 30 / 2011
Tuần : 16
Tiết : 34
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0)
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1. Giáo viên : 	- Bài soạn; Sgk; Thước thẳng có chia khoảng, 
2. Học sinh : 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 	Hỏi 1:	- Vẽ đồ thị hàm số y = 4x
	- Đồ thị này nằm trong góc phần tư nào ?
	Hỏi 2:	 - Vẽ đồ thị y = - 2x 
 	 - Đồ thị này nằm trong góc phần tư nào ? 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS 
Nội Dung
HĐ 1: Luyện tập 
Bài tập 1: Cho hàm số y = ax (a ¹ 0) 
Vẽ đồ thị hàm số khi a = - 4
Khi a = 2,5 thì trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số: M(-2; 5); N(40; 100)
- GV: Giới thiệu đề bài.
- HS: Suy nghĩ.
- Hỏi: Khi a = - 4, ta được đồ thị hàm số nào ?
- Hỏi: Hãy nêu cách vẽ ĐTHS y = -4x
- HS: Lên bảng trình bày cách vẽ.
- Hỏi: Khi a = 2,5 ta được đồ thị hàm số nào ?
- Hỏi: Để biết điểm M hay N có thuộc đồ thị hàm số y = 2,5x không ? Ta làm như thế nào ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- Hỏi: Điểm H(-1; 4) thuộc ĐTHS. Khi đó thế toạ độ điểm H(-1; 4) vào đồ thị hàm số y = -4x ta được đẳng thức gì ?
Bài tập 2: Cho hàm số y = ax (a ¹ 0)
Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua:
Điểm A(-1; 2)
Điểm B(4; -5)
- Hỏi: Vì ĐTHS y = ax đi qua điểm A(-1; 2) nên khi thế x = -1; y = 2 vào hàm số y =ax thì ta được đẳng thức nào ?
- Hỏi: Từ đó tính a như thế nào ?
- HS: Lên bảng trình bày.
Bài 42 Sgk tr.72:
- HS: Đọc đề bài.
- Hỏi: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm nào ? Điểm đó có toạ độ là bao nhiêu ?
- Hỏi: Vì ĐTHS y = ax đi qua điểm A(-1; 2) nên khi thế x = -1; y = 2 vào hàm số y =ax thì ta được đẳng thức nào ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- HS: Lên bảng xác định điểm có hoành độ bằng ; xác định điểm có tung độ -1
HĐ 2: Củng cố
Bài tập: Cho hàm số y = f(x) = x
Tính f(-5); f(-2); f(0); f(5) ?
Vẽ đồ thị hàm số.
Điểm A thuộc đồ thị hàm số và có hoành độ 4, hãy tìm tung độ của điểm A
Điểm B thuộc đồ thị hàm số và có tung độ 5, hãy tìm hoành độ của điểm B
- Lưu ý: Nếu không kịp thời gian, GV có thể hướng dẫn để HS về nhà làm.
Bài tập 1: 
a) Vì a = - 4 nên y = - 4x
	Cho x = -1 thì y = -4.(-1) = 4
	Ta được điểm H(-1; 4)
Đồ thị hàm số y =-4x là đường thẳng OH
b) Vì a = 2,5 nên y = 2,5x
* Xét điểm M(-2; 5);
	Thế x = -2 vào y = 2,5x ta được:
	 y = 2,5.(-2) = -5 ¹ 5
Do đó điểm M không thuộc ĐTHS y = 2,5x
* Xét điểm N(40; 100);
	Thế x = 40 vào y = 2,5.40 ta được:
	 y = 2,5.40 = 100
Do đó điểm N thuộc ĐTHS y = 2,5x
Bài tập 2: Cho hàm số y = ax (a ¹ 0)
a) Vì ĐTHS y = ax đi qua điểm A(-1; 2)
 Nên 2 = a . (-1)
	Suy ra a = -2
b) Vì ĐTHS y = ax đi qua điểm B(4; -5)
 Nên -5 = a . 4
	Suy ra a = 
Bài 42 Sgk tr.72:
a) Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua A(2; 1)
	Nên 1 = a . 2
	Suy ra a = 
b)
c)
Bài tập:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Về nhà học lại cách vẽ ĐTHS y =ax. Xét một điểm thuộc hay không thuộc ĐTHS
 - Biết được khi một điểm đồ thị hàm số thì ta được đẳng thức gì ?
 - Làm bài tập 43; 44; 45; 46; 47 Sgk tr.72+73+74 và bài 54; 56; 57; 59; 61
 - Đọc “Bài đọc thêm” đồ thị của hàm số y = (a ¹ 0) tr.74 Sgk
 - Soạn bốn câu hỏi ôn tập chương II Sgk tr.76
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_32_den_34_nam_hoc_2011_2012.doc