I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
2. Kỹ năng : Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
3. Thái độ : Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phấn màu, thước thẳng, com pa, bản đồ địa lí việt nam
- HS : Giấy ô ly , Thước kẻ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS: Làm bài tập 36 (tr48 - SBT)
3. Bài mới :
Ngày soạn : 02/12/2011 Ngày dạy : 07/12/2011 Tiết 32 : Đ6. mặt phẳng toạ độ i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. 2. Kỹ năng : Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. 3. Thái độ : Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. ii. Chuẩn bị: - GV : Phấn màu, thước thẳng, com pa, bản đồ địa lí việt nam - HS : Giấy ô ly , Thước kẻ iii. tiến trình bài dạy : I. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS: Làm bài tập 36 (tr48 - SBT) 3. Bài mới : Hoạt động của gv và hs tg nội dung Hoạt động 1 - GV mang bản đồ địa lí Việt nam để giới thiệu ? Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau của bản đồ. - HS đọc dựa vào bản đồ. ? Toạ độ địa lí được xác định bới hai số nào. - HS: kinh độ, vĩ độ. - GV : Cho HS nghiên cứu VD2 ? vị trí ghế ngồi được xác định bới hai số nào. - HS : Số hàng và số ghế trong 1 hàng Hoạt động 2 - GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số. - GV : vẽ hệ trục xoy sau đó giáo viên giới thiệu + Hai trục số vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trc + Độ di trên hai trục chọn bằng nhau + Trục hoành Ox, trục tung Oy hệ trục oxy GV hướng dẫn vẽ. Hoạt động 3 - GV nêu cách xác định điểm P - HS xác định theo và làm ?2 - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 - GV nhận xét dựa vào hình 18 10’ 9’ 12’ 1. Đặt vấn đề VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau VD2: Số ghế H1 2. Mặt phảng tọa độ Ox là trục hoành Oy là trục tung 3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ Điểm P có hoành độ 2 tung độ 3 Ta viết P(2; 3) * Chú ý SGK 4.Luyện tập và củng cố: (6') - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Biết cách vẽ hệ trục 0xy - Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác.
Tài liệu đính kèm: