Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35 đến 43 - Nguyễn Thanh Hùng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35 đến 43 - Nguyễn Thanh Hùng

I.Mục tiêu

-Hệ thống hóa kiến thức của chương về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số

-Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số, Đồng thời qua bài này nhằm cũng cố lại các kiến thức đã học thông qua các bài toán thực tế

-Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đồi sống

-Thái độ: nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, chính xác

II.Chuẩn bị

-Gv: Nội dung kiến thức và các bài tập

 Thước thẳng, êke, bảng phụ

-Hs: Ôn lại các kiến thức, nội dung các câu hỏi ôn tập và các bài tập

 Thước thẳng, êke

III.Các tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức

2.Bài cũ (kết hợp kiểm tra trong bài mới)

3.Bài mới

 

doc 10 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 35 đến 43 - Nguyễn Thanh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / 12/ 2008
Ngày thực hiện: / 12/ 2008
Tiết 35: Ôn tập chương II
I.Mục tiêu
-Hệ thống hóa kiến thức của chương về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số 
-Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số, Đồng thời qua bài này nhằm cũng cố lại các kiến thức đã học thông qua các bài toán thực tế
-Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đồi sống 
-Thái độ: nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị
-Gv: Nội dung kiến thức và các bài tập
 Thước thẳng, êke, bảng phụ
-Hs: Ôn lại các kiến thức, nội dung các câu hỏi ôn tập và các bài tập
 Thước thẳng, êke
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Bài cũ (kết hợp kiểm tra trong bài mới)
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu các câu hỏi
Gọi hs trả lời 
Chốt lại nội dung câu hỏi 
Gv nêu bài tập 48
Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện
Gv chốt lại 
HD Hs thực hiện: lượng nước biển và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có y = k.x. Do đó 
 k = y1/ x1 = y2/x2,
Lệnh cho hs hđ theo nhóm thực hiện
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs yếu kém. 
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 49
Cho hs thảo luận nêu cách thực hiện
Gv chốt lại 
HD Hs thực hiện: khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có V.D = m. Do đó Vsắ. Dsắt = Vchì.Dchì ,
Lệnh cho hs hđ theo nhóm thực hiện
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs yếu kém. 
Chốt lại 
Bài tập: Cho hàm số y = ax (a 0) biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2). 
a)Tìm hệ số a
b)Biểu diễn y thông qua x 
c)Vẽ đồ thị của hàm số
d)Cho x lần lượt bằng các giá trị -2; -1; 0; 1; 2 tìm các giá trị y tương ứng.
HD Hs thực hiện: khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có V.D = m. Do đó Vsắ. Dsắt = Vchì.Dchì ,
Lệnh cho hs hđ theo nhóm thực hiện
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện. Chú ý hd chi tiết cho hs yếu kém. 
Chốt lại 
Quan sát
Thảo luận 
Đại diện hs trả lời 
Hs khác nhận xét 
Quan sát
Thảo luận 
Nêu cách thực hiện
Nhận xét
Nghe gv hd thực hiện 
HĐ nhóm
Đại diện Hs lên bảng thực hiện
Nhận xét 
Quan sát
Thảo luận 
Nêu cách thực hiện
Nhận xét
Nghe gv hd thực hiện 
HĐ nhóm
Đại diện Hs lên bảng thực hiện
Hs các nhóm đổi kết quả thực hiện
Nhận xét
Quan sát
Thảo luận 
Nêu cách thực hiện
Nhận xét
Nghe gv hd thực hiện 
HĐ nhóm
Đại diện Hs lên bảng thực hiện
Hs các nhóm đổi kết quả thực hiện
Nhận xét
A.Câu hỏi (sgk)
B. Bài tập
Bài tập 48: 
Gọi lượng muối có trong 250g nước biển là x. Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
=> 
TL: 250 gam nước biển chứa 6,25 g muối
Bài tập 49: Vì m = V.D mà m là hằng số (có khối lượng bằng nhau) nên thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
TL: Thể tích thanh sắt lớn hơn thanh chì khoảng 1,45 lần
Bài tập 
a)Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A có tọa độ (2; 1) nên ta có x = 1; y= 2. Thay x = 1; y = 2vào hàm số y = ax ta có 
2 = a. 1 => a = 2
b)Biểu diễn y qua x 
Vì a = 2 nên ta có 
y = 2x 
c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
d) Với x = -2 thì y = -4
Với x = -1 thì y =-2
4.Tổng kết 
-HD các bài tập sgk
-Nêu lại các kiến thức đã được áp dụng vào làm các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số
-Dặn dò: về nhà ôn lại kiến thức và bài tập chuẩn bị kiểm tra chương II
Đáp án và biểu điểm
Đề I
I.Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Nối được mỗi ý đúng 0,5 điểm
c; 2 – a; 3 – b ; 4- d 
Câu 2: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
s; 2 - Đ
II.Phần tự luận (7điểm)
Câu 1: 2 điểm 
Lập được tỉ lệ thức thể hiện đại lượng tỉ lệ thuận 1điểm
Tính được khối lượng đường 1điểm
Câu 2: 
Xác định được hệ số a 1 điểm
Biểu diễn được y qua x 1 điểm 
Vẽ được đồ thị hàm số 1 điểm
Xác định được điểm B không thuộc đồ thị hàm số 1 điểm 
Tìm được các giá trị của x và y, mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Đề II
Tương tự đề I
Nhận xét
 Đa số hs hiểu được đề và áp dụng được kiến thức vào làm các bài toán:về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, cách xác định hệ số a, vẽ hàm số, xác định được một hàm số có thuộc đồ thịhàm số hay không. Tuy nhiên, một số em kĩ năng vận dụng còn yếu và kiến thức có được còn non, chưa chắc chắn dẫn đến chưa làm được bài. Hs làm được các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,
 (các hs đó là lớp 7B: Tư, Hoãn, Huy, Hải, Dũng,..)
 Biện pháp khắc phục: Tăng cường phụ đạo bổ sung các kiến thức bị hỏng của hs trong các tiết luyện tập cũng như trong quá trình học bài mới và phụ đạo hs yếu kém 
Kết hợp với GVCN, phụ huynh học sinh để giáo dục, giúp đỡ, quản lý thời gian học bài củ, bài tập và chuẩn bị bài mới của học sinh. Cũng như giáo dục về nề nếp học tập của các em.
Bảng thống kê chất lượng kiểm tra
TT
Lớp
Số Hs
< 5
0 – 2
K - G
tham gia
SL
%
SL
%
SL
%
1
7B
27
5
18,5
0
0
14
51,9
Ngày soạn: 11/ 1/ 09
Ngày thực hiện: 12/ 1/ 09
Chương III: 
Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê
 tần số
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh làm quen với các loại bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra. Hiểu được ý nghĩa của cụm từ “Số các giá trị của dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm “Tần số”.
Kỹ năng: Học sinh nắm được các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị, biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên: 	Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ. 
Học sinh: 	Đọc trước bài mới, thước thẳng, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Tiếp cận bài toán thống kê, thu thập số liệu và lập bảng số liệu thống kê ban đầu
- Gv giới thiệu một số bài toán thống kê đơn giản
- Gv đưa ra ví dụ như sgk, treo bảng phụ bảng 1 sgk.
- Gv giới thiệu bảng số liệu thống kê ban đầu
- Yêu cầu hs đọc ?1 sgk
- Yêu cầu hs lập bảng số liệu thống kê ban đầu để điều tra số học sinh trong từng lớp của toàn trường (Gv cung cấp số liệu)
- Gv giới thiệu tiếp bảng 2 sgk, treo bảng phụ bảng 2
?Nhận xét về bảng số liệu thống kê ban đầu của từng bài toán điều tra?
HĐ2: Dấu hiệu của bài toán điều tra
- Gv yêu cầu hs đọc và trả lới ?2
- Từ đó gv giới thiệu k/n dấu hiệu điều tra như sgk
?Dấu hiệu điều tra ở bảng 2 là gì?
- Gv yêu cầu hs đọc và trả lời ?3
- Từ đó gv giới thiệu đơn vị điều tra
?Trong vdụ ở bảng 1, lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
- Từ đó gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu, dãy các giá trị của dấu hiệu
- Yêu cầu hs trả lời ?4 sgk
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ3: Tiếp cận k/n tần số của mỗi giá trị
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm trả lời ?5, ?6 sgk
- Gv theo dõi các nhóm làm việc, chú ý đến đối tượng học sinh yếu (V.Hoàn, Sử)
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
- Từ đó gv giới thiệu tần số của mỗi giá trị, giới thiệu các ký hiệu
- Chú ý cho hs cần phân biệt giữa tần số (n) và số các giá trị (N), giá trị của dấu hiệu (x) và dấu hiệu điều tra (X)
- Yêu cầu hs trả lời ?7 sgk
- Gv gọi 2 hs lần lượt đọc phần chốt lại ở sgk
- Gv nêu phần chú ý như sgk
- Hs chú ý theo dõi, hiểu được sơ lược về bài toán thống kê
- Hs đọc ví dụ sgk, quan sát bảng phụ
- Hs chú ý, nắm cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu
- Hs đọc ?1 sgk
- Hs nêu được mẫu của bảng, điền các số liệu mà gv cung cấp
- Hs đọc sgk để hiểu thêm về cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu
- Hs nêu được đối với từng bài điều tra thì dạng bảng có thể khác nhau
- Hs trả lời ?2 sgk
- Hs chú ý theo dõi, nắm k/n dấu hiệu
- Hs suy nghĩ trả lời
- Dành cho hs yếu trả lời
- Hs hiểu và nêu đơn vị điều tra ở bảng 2
- Hs yếu trả lời
- Hs hiểu được giá trị của dấu hiệu và dãy các giá trị của dấu hiệu
- 1 hs đứng tại chổ trả lời ?4 sgk
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, trả lời ?5, ?6 vào bảng phụ nhóm, làm trong 3 phút
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác theo dõi nhận xét bài của nhóm bạn
- Hs chú ý theo dõi, nắm k/n, các ký hiệu
- Hs chú ý theo dõi, ghi nhớ
- Hs trả lời ?7 sgk
- 2 hs lần lượt đọc
- Hs chú ý theo dõi
1, Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
?1 (sgk)
2, Dấu hiệu:
?2 (sgk)
- Dấu hiệu: là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu, được ký hiệu: X, Y, ...
?3 (sgk)
- Đơn vị điều tra:
- Giá trị của dấu hiệu: 
Ký hiệu: N
- Dãy các giá trị của dấu hiệu
?4 (Hs trả lời)
3, Tần số của mỗi giá trị:
?5
?6
- Tần số của một giá trị: là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu
Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là: x
Tần số của giá trị ký hiệu là: n
?7
Chú ý: (sgk)
4, Củng cố luyện tập:
- Gv treo bảng phụ bảng 4 bài tập 2 sgk, hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi
a, Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian đi học từ nhà đến trường
Dấu hiệu này có tất cả 10 giá trị
b, Có 5 giá trị khác nhau trong dãy các giá trị của dấu hiệu
c, Các gí trị khác nhau: 	17	18	19	20	21
	Tần số: 	 1	 3	 3	 2	 1	
5, Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs bài tập 1 sgk: Yêu cầu về nhà lập bảng thống kê số con trong từng gia đình sống gần nhà em (Khoảng 30 gia đình)
- Làm các bài tập 3, 4 sách giáo khoa
Ngày soạn: 15/ 01/ 2009
Ngày thực hiện: 16/ 01/ 2009
Tiết 42: Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Cũng cố lại các kiến thức đã học về thu thập số liệu thống kê và tần số bao gồm các khái niệm: dấu hiệu (X), số các giá trị (N), giá trị của dấu hiệu (x), tần số của một giá trị (n),
Kỹ năng: Học sinh nắm được các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị, biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. áp dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thực tế. 
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: 	Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ. 
Học sinh: 	bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ nhóm
III,Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức: (Kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Bài tập 2ab. 
Hs2: Bài tập 2c
Hs ở dưới lớp thực hiện vào nháp.
3, Bài mới 
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
1.HĐ1: Ôn lại các kiến thức 
Gv nêu các câu hỏi
? Nêu khái niệm dấu hiệu và kí hiệu
?Số các giá trị của dấu hiệu 
?Tần số 
Gv chốt lại 
2.HĐ2: Luyện tập
Gv nêu bài tập 3
Gọi hs nêu cách thực hiện 
Chốt lại 
Gv nêu các bước thực hiện
-Dấu hiệu chung của hai bảng 
-Số các giá trị, số các giá trị khác nhau 
-Các giá trị khác nhau và tần số của chúng 
Lệnh cho hs hđ theo nhóm 
Dãy 1 thực hiện bảng 5, dãy 2 thực hiện bảng 6
Gv quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hd cụ thể các bước cho hs y - k 
Gọi hs đại diện lên bảng thực hiện
Gv kiểm tra kết quả hđ của các nhóm 
Chốt lại
Gv nêu bài tập 4
Gv gọi hs nêu các bước thực hiện 
Chốt lại
Gv hd hs thực hiện: làm tương tự bài tập 3
Lệnh cho hs hđ theo cặp 
Quan sát và hd hs y-k thực hiện, chú ý hd hs y-k
Chốt lại
Quan sát 
Suy nghĩ 
Hs đại diện trả lời 
Nhận xét 
Quan sát
Thảo luận 
Nêu cách thực hiện 
Nhận xét
Nghe gv hd các 
bước thực hiện
HĐ theo nhóm 
Đại diện 2 hs lên bảng thực hiện 
Hs các nhóm đổi chéo kết quả 
Nhận xét
Quan sát
Thảo luận 
Nêu cách thực hiện 
Nhận xét
Nghe gv hd các 
bước thực hiện
HĐ theo nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện. 
Hs các nhóm đổi chéo kết quả 
Nhận xét
A.Kiến thức 
2.Luyện tập
Baứi 3 sgk/8 :
Dửùa vaứo baỷng 5, baỷng 6 sgk/8 
Daỏu hieọu : thụứi gian chaùy 50 m cuỷa moói hs ( nam ,nửừ )
Soỏ caực giaự trũ vaứ soỏ caực giaự trũ khaực nhau cuỷa daỏu hieọu :
ễÛ baỷng 5:
+ soỏ caực giaự trũ laứ 20 
+ soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ 5
ễÛ baỷng 6 :
+soỏ caực giaự trũ laứ 20
+ soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ 4 
c) ụỷ baỷng 5:caực giaự trũ khaực nhau laứ :8,3; 8,4; 8,5 ; 8,7 ; 8,8 
Taàn soỏ cuỷa chuựng laàn lửụùt laứ : 2;3;8;5;2
ễÛ baỷng 6: caực giaự trũ khaực nhau laứ 8,7; 9,0; 9,2 ; 9,3.
Taàn soỏ cuỷa chuựng laàn lửụùt laứ 3;5;7;5 
Baứi 4 sgk 
Dửùa vaứo baỷng 7 sgk/9 ta thaỏy 
a) Daỏu hieọu : khoỏi lửụùng cheứ trong tửứng hoọp 
Soỏ caực giaự trũ : 30 
b)Soỏ caực giaự trũ khaực nhau laứ 5
c) Caực giaự trũ khaực nhau laứ 98; 99;100;101;102 
Taàn soỏ caực giaự trũ theo thửự tửù laứ : 3;4;16;4;3 
4.Tổng kết
-Bài tập cũng cố: bt2 sgk
-HD các bài tập (sbt)
-Nêu lại các kiến thức đã được áp dụng vào làm các bài tập
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập
+Chuẩn bị bài mới: “Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”
Ngày soạn: 18/ 01/ 2009
Ngày thực hiện: 19/ 01/ 2009
 Tiết 43 : Bảng “tần số” các giá trị 
 của dấu hiệu
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ dàng hơn.
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng lập được bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và rút ra được một số nhận xét
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác, có ý thức liên hệ với các bài toán thực tế
Chuẩn bị:
Giáo viên: 	Bài soạn, bài tập, bảng phụ. 
Học sinh: 	Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Đối tượng: Học sinh yếu kém
Gv treo bảng phụ bảng 7 sgk, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi ở bài tập 4 sgk?
Lưu ý: Sau khi nhận xét sửa sai xong, gv lưu lại kết quả ở bảng để sử dụng vào bài mới
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Cách lập bảng tần số
- GV treo bảng phụ bảng 7 sgk, yêu cầu hs dựa vào phần kiểm tra bài cũ để làm ?1 sgk
- Gv theo dõi, quan sát các nhóm làm, hướng dẫn cho một số em thuộc đối tượng yếu kém
- Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai bài làm của hai nhóm treo ở bảng
- Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu, yêu cầu hs căn cứ để đánh giá
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm 
- Gv giới thiệu bảng trên gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “Tần số”
?Muốn lập bảng “tần số” ta làm như thế nào?
- Gv chốt lại cách lập bảng
- Gv treo bảng phụ bảng 8 sgk (chưa điền các giá trị) yêu cầu hs điền các giá trị từ bảng 1 sgk
- Gv gọi hs lên bảng điền
- Gv nhận xét chốt lại và giới thiệu bảng 8 chính là bảng “tần số” của dấu hiệu của ví dụ 1
HĐ2: Giới thiệu chú ý và hướng dẫn hs nhận xét dựa vào bảng “tân số”
- Gv treo bảng phụ bảng 9 sgk, giới thiệu cho hs thấy có thể lập bảng “tần số” theo hàng dọc
?Dựa vào bảng 9, hãy nêu nhận xét của mình về dấu hiệu X mà ta nghiên cứu ở ví dụ 1?
- Gv nhận xét chốt lại: Dựa vào bảng “tần số” ta có thể rút ra một số nhận xét về dấu hiệu đang nghiên cứu một cách dễ dàng hơn
- Cuối cùng gv chốt lại, gọi hs đọc lại phần đóng khung ở sgk
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?1 sgk trong 7 phút, trình bày bài giải vào bảng phụ nhóm
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài để nhận xét đánh giá
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét đánh giá bài làm của nhóm bạn, từ đó tìm ra bài giải mẫu
- Hs đánh giá bài làm của nhóm bạn
- Các nhóm nộp kết quả đánh giá
- Hs theo dõi, nắm được thế nào là bảng “tần số”
- Hs trả lời
- Hs theo dõi và nắm chắc
- Hs hoạt động cá nhân thống kê các giá trị điện vào bảng
- 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ, hs khác nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, nắm thêm cách lập bảng “tần số” theo hàng dọc
- Hs nêu nhận xét của mình
- Hs hiểu được dựa vào bảng “tần số” để rút ra một số nhận xét phục vụ cho dấu hiệu mà ta đang nghiên cứu
- 2 hs lần lượt đọc
1, Lập bảng “tần số”: 
?1
KL chè
98
99
100
101
102
Tần số
3
4
16
4
3
Bảng trên gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “Tần số”
Giá trị (x)
Tần số (n)
N= 20
2, Chú ý: (sgk)
* Nhận xét: (sgk)
4, Củng cố luyện tập:
- Gv treo bảng phụ bảng 10 sgk, tổ chức cho hs tập thống kê thu thập số liệu như bài tập 5 rồi điền vào bảng phụ:
+ 1 học sinh làm chủ trì, đứng dậy lần lượt hỏi cả lớp về tháng sinh của từng bạn, lần lượt ai sinh tháng 1 đứng dậy, hs chủ trì đếm số lượng và điền vào bảng, cứ như vậy cho đến hết tháng 12 và lập ra được bảng tần số
+ Yêu cầu hs rút ra một số nhận xét từ bảng tần số đó
5, Hướng dẫn về nhà
- Gv hướng dẫn nhanh bài tập 7 sgk, hs chú ý theo dõi
- Làm các bài tập 6, 7, 8, 9 sách giáo khoa
- Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_35_den_43_nguyen_thanh_hung.doc