Giáo án Đại số lớp 7 tiết 37, 38, 39

Giáo án Đại số lớp 7 tiết 37, 38, 39

Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (t1)

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực .

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức.

- Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.

- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. Bảng tổng kết các phép tính (cộng trừ, nhân, chia, lũy thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- HS: Ôn tập về qui tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Vấn đáp, tổng hợp, luyện tập, hoạt động nhóm.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 tiết 37, 38, 39", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (t1)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực .
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. Bảng tổng kết các phép tính (cộng trừ, nhân, chia, lũy thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- HS: Ôn tập về qui tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, tổng hợp, luyện tập, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết
- Nêu câu hỏi.
- Số hữu tỉ là gì? 
- Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào?
- Nêu các qui tắc cộng, trừ, nhân, nhân, chia hai SHT.
- Lũy thừa của một số hữu tỉ là gì? Hãy điền tiếp vế phải của các công thức sau:
(GV treo bảng phụ ghi sẵn vế trái các công thức )
- Số vô tỉ là gì? Nêu vd.
- Số thực là gì?
- Trả lời miệng.
- Theo dõi trên bảng phụ.
- Lên bảng điền.
- Trả lời miệng.
1/ Số hữu tỉ:
a) Định nghĩa: - Số có dạng (a, bỴZ, b ¹ 0)
b) Dạng biểu diễn thập phân (PS tối giản, mẫu dương):
+ hữu hạn: Mẫu có UNT không khác 2 và 5.
+ vô hạn tuần hoàn: Mẫu có UNT khác 2 và 5.
c) Các phép toán:
d) Lũy thừa: Với x, yQ; m, n N:
xm.xn = .... ; xm : xn = ..... (xm)n = .... ; (x.y)n = .....; 
e) Giá trị tuyệt đối: 
* Chú ý Với mọi x, ta có 
½x½³ 0; ½x½=½-x½; ½x½³x
2/ Số vô tỉ - Số thực: Mối quan hệ giữa các tập hợp số tự nhiên N; Số nguyên Z; Số hữu tỉ Q; Số vô tỉ I và số thực R: 
N Ì Z Ì Q Ì R; IÌ R; 	Q Ç I = Ỉ
+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
+ Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực
Hoạt động 2: Aùp dụng
- Hãy chỉ ra các câu sai và sửa?
- Yêu cầu HS làm bài 1.
- Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính rồi tính.
- Mỗi lần cho 2 HS làm 2 câu (mỗi HS 1 câu) à GV nhận xét, sửa sai.
- Hãy định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
- Hãy nêu qui tắc chuyển vế.
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ được xác định như thế nào?
a) C) =3 Ï I
D) Ỵ I
K) 0 Ỵ Q L) =6 ỴN
N) I Ë Q
P) =-10 ÏI
b) B; E; F; 
- Lên bảng giải.
- Nêu cách làm rồi lên bảng giải, cả lớp cùng giải.
- Trả lời miệng.
- Nêu qui tắc.
- Lên bảng làm câu a, b.
Bài 1 a) Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa
A) 7Ỵ Q B) -5Ỵ R	C)Ỵ I D) Ï I
E) Q Ì R F) N Ì R 	G) Ỵ Q	H) -5 Ỵ Z
H) Ỵ Q K) 0 Ï Q L) M)ỴR
N) I Ì Q	P) 
b) Khẳng định sai là:	
A) Nếu aỴ N thì a Ỵ R	 B) Nếu aỴ R thì a Ỵ N
C) Nếu aỴ Z thì a Ỵ R	 D) Nếu aỴ I thì a Ỵ R	 E) Nếu aỴ Q thì a Ỵ I F) Nếu aỴ I thì a Ỵ Q	
G) Nếu aỴ N thì a Ỵ Z	 I) Nếu aỴ Z thì a Ỵ Q
Bài 1:Tính giá trị biểu thức
=0,16 + 5,5.2,5 + (-2) = 0,16 + 13,75 +(-2) = 11,91
Bài 2 : Tìm x 
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại các câu lí thuyết ở đềø cương.
- Soạn tiếp bài tập 3; 4; 5; 6; 7; 8 ở đề cương.
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . .	Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (t2)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Tiếp tục rèn kỉ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- GV: SGK, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ, SGK, SBT, đề cương ôn tập, bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch, máy tính bỏ túi. 
- HS: Ôn tập và làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, tổng hợp, luyện tập, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Oân luyện về Dãy tỉ số bằng nhau 
- Nhăéc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Yêu cầu giải Bài 1. 
Bài 1) So sánh a, b, c, biết rằng 
- Yêu cầu giải bài 2.
Bài 2) Tìm các số a, b, c biết rằng: và 
 a + 2b - 3c = -20
- Trả lời.
- 1 HS giải trên bảng.
- 1 HS giải trên bảng, cả lớp kiểm tra nhận xét.
1. Dãy tỉ số bằng nhau:
Bài 1:
Vậy a = b = c
Bài 2:
Þ a = 10; b = 15; c = 20
Hoạt động 2: Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
ĐN
+ y = kx (k:ằng số khác 0)
+ y TLT với x theo hệ số k thì x TLT với y theo hệ số 
+ y= hay x.y = a (a: hằng số khác 0)
+ x và y TLN với thau theo hệ số a
Tính chất
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
+Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
x1..y1 = x2.y2 = x3.y3 = ... = a
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Bài 3) Tìm 3 số tự nhiên biết tổng của chúng là 330 và:
a) Tỉ lệ thuận với 2, 3, 5.
b) Tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5. 
- Khi nào 2 đại lượng TLN, TLT.
- Lưu ý HS sự khác nhau về tính chất của 2 đại lượng TLT, và TLN.
- Yêu cầu giải trên bảng.
Bài 4: 5 người mất 8 giờ để làm xong cỏ một cánh đồng. Hỏi với cùng công việc đó, 8 người thì mất bao nhiêu thời gian? 
- Gọi HS đọc đề, tóm tắt.
- Nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng số người và thời gian hoàn thành công việc 
- Lập dãy TS bnhauà giải
- Cho HS đọc đề, tóm tắt.
Bài 5: Hai xe ô tô đi từ A đến B, xe 1 đi với vận tốc 60 km/h, xe 2 đi với vận tốc 40 km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút.
a) Tính thời gian đi từ Aà B của 2 xe. 
b) Tính SAB?
- Trả lời miệng.
- Chia làm 2 nhóm, đại diện 2 nhóm ttrình bày
5 người--------8 giờ
8 người.-------? giờ
- Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- HS lên giải.
- Đọc đề, tóm tắt và giải.
Đi từ A à B
V1 = 60 km/h
V2 = 40 km/h
t1+30’= t2
a) t1? t2. 
b) SAB?
Bài 3 : 
Gọi a, b, c là 3 số cần tìm.
a) Theo đề bài ta có:
b) Ta có 2a = 3b = 5c
Bài 4 :
Gọi x là thời gian để 8 người làm xong cỏ cánh đồng.
Vì số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Vậy 8 người làm cỏ trên cánh đồng mất 5 giờ
Bài 5:
Gọi thời gian xe I đi là x (h), thời gian xe II đi là y (h).
Cùng 1 quãng đường, thời gian và vận tốc là 2 đại lượng TLN. Ta có : 60x = 40y
Þ x = 1 h, y = 1h30’
 SAB = 1.60 = 60km.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập các câu hỏi theo đề cương. Làm lại các dạng bài tập như đã ôn và các bài tập trong đề cương.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì theo lịch (mang theo thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi).
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . . . 	TIẾT 39 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Tiết 3)
MỤC TIÊU:
Oân tập, rèn luyện nâng cao về các dạng bài toán tìm x; đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch;
Oân tập các kiến thức về hàm số
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
Bảng phụ, đề cương; MTBT; Phấn màu
TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Oån định lớp
Tổ chức ôn tập
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
a) Tìm x ntn?
b) Tìm x nằm trên mũ của lũy thừa ntnt?
d) Tỉ lệ thức là gì? Xác định trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức sau 
+ Tìm ngoại tỉ như thế nào?
+ Tìm trung tỉ như thế nào?
Bài 2: Ba đội máy cày, cày 3 cánh đồng cùng một diện tích. Đội I cày xong trong 3 ngày. Đội II cày xong trong 5 ngày. Đội III cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy. Biết rằng đội thứ II có nhiều hơn đội thứ III là 2 máy. (Năng suất các máy là như nhau)
+Nhân chéo
+ x là căn bậc hai của 36
+ vì 36 > 0 nên có hai căn hậc hai
+ Đưa vè dạng hai lũy thừa bằng nhau có cùng cơ số ® Số mũ bằng nhau
- Trung tỉ: b, d
- Ngoại tỉ: a, c
+Vì ba cánh đồng có diện tích bằng nhau nên số máy cày và thời gian cày hết cánh đồng của mỗi đội tỉ lệ nghịch
+ Chia ba tích cho BCNN(3; 5; 6) ta được tỉ lệ thức
+ Adtc của dãy TS bnhau ...
Bài 1: Tìm x biết 
a)
x2 = 36
x = = 6
hoặc 	
b) 62x+3 – 1 = 43 - 23; 62x+3 = 62
2x + 3 = 2 ; x = -1/2 	
c) (-2)x = -8
(-2)x = (-2)3
x = 3	
d) 4,5:0,3 = 2,25: (0,1x)
 4,5.(0,1x) = 0,3. 2,25
 0,45x = 0,675
 x = 0,675: 4,5 = 1,5
Bài 2: Gọi a (máy), b (máy), c (máy) lần lượt là số máy cày của đội I, II, III. 
Ta có b – c = 2
Vì ba cánh đồng có diện tích bằng nhau nên số máy cày và thời gian cày hết cánh đồng của mỗi đội tỉ lệ nghịch, do đó
3a = 5b = 6c Þ a/10 = b/6 = c/5
AD tc của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
Do đó: ... a = 20; b = 12; c = 10
Vậy số máy cày của ba đội lần lượt là 20; 12 và 10 máy 
- Hàm số là gì?
- Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
- Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
Bài 3: Cho hsố y = f(x) = 1 – 8x
a) Tính f(1);	
b) Tìm x để f(x) = 0
Bài 4: Cho hàm số y = -x
a) A ( 6; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -x. Tính y0 
b) Điểm B (24; 8) có thuộc đồ thị hàm số y = -x không?
c) Vẽ đồ thị hàm số y= -x
- Nhận xét và sửa bài.
- Trả lời miệng.
- Hoạt động theo nhóm à trình bày bài lên bảng.
nhóm 1 ,2 câu a,b
nhóm 3,4 câu c
Bài 3: y = f(x) = 1 – 8x 
a) f(1) = 1 – 8.1 = -7
b) f(x) = 0 khi 1 – 8x = 0
 ... x = 
 Bài 6:
a) A(6; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -x.
Thay x = 3; y = y0 vào y0 = -x, ta có:
 y0 = -.3 = -1
b) Xét điểm B (24; 8).
Thay xB = -24 vào y = -x, ta có:
y = -.24 = -8 ¹ yB = 8
Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y = - x
c) Vẽ đồ thị y = -x
x
0
3
y = -x
0
- 1
Þ A (3; -1)
Đồ thị hàm số y = -x là đường thẳng OA.
 3) Học ở nhà:
- Oân tập kiến thức học kì 1 theo đề cương, rèn luyện lại các bài tập đã giải
- Chuần bị thị HKINgày soạn: 	Tiết 31	ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập. 
- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, SGK, SBT. 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
1. Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song?
2. Phát biểu định lí về tổng 3 góc của tam giác? Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác?
3. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
- Gọi 1 HS vẽ hình, ghi GT-KL và giải câu a.
- Cho HS nhận xét.
- Sửa sai và cho HS ghi vào vở.
- Gọi HS2 giải câu b.
- Còn cách giải nào khác không?
- Hướng dẫn giải câu c.
Tính=?
- Gọi HS vẽ hình ghi gt, kl.
- Gọi HS giải câu a.
- Muốn c/m IC = ID ta làm như thế nào?
- Dự đoán 2 tam giác nào bằng nhau chứa IC và ID?
- Muốn c/m AH // BI ta làm như thế nào?
- Ta đã có AHDC. Cần thêm yếu tố nào nữa?
- Muốn cm BI DC ta cần có gì? 
-Vì sao = 900
- Thực hiện vẽ hình, ghi GT-KL và giải câu a
- Nhận xét.
- Ghi vào vở.
- Sử dụng cặp góc đồng vị hoặc cặp góc trong cùng phía.
- Tính của tam giác vuông ABC, của tam giác vuông BCE.
- Trả lời miệng.
- Cm 2 tam giác chứa 2 cạnh đó bằng nhau.
- D BDI = D BCI
- Tính chất 2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng.
- BI DC 
- 
- Cm miệng.
GT 
DABC, Â = 900 
AB = AC; KB = KC (KBC)
CEBC (EAB) 
KL 
a) DAKB =DAKC và AKBC.
b) EC // AK
c) BCE là tam giác gì ? Tính
Giải
 a) DAKB =DAKC, AKBC:
 Xét DAKB và DAKC có:
 KB = KC (gt)
 AB = AC (gt)
 AK cạnh chung
 Þ DAKB = DAKC (c.c.c)
 Þ(2 góc tương ứng)
 Mà = 1800 (kề bù)
Từ (1) và (2) Þ = 900
Tức là AKBC (đpcm)
b) EC// AK
Ta có Þ AK // CE
c) D BEC là tam giác gì? =?
D BEC là tam giác vuông vì .
Ta có 
Lại có = Â1 ( cặp góc đvị, AK//EC)
Do đó= 450
GT
DABC, AB < BC, BD = BC
BI là tia p/g của , ICD
BI cắt AC tại E, cắt CD tại I
AHD (H DC)
KL
a) DBED = DBEC 
b) IC = ID
c) AH // BI 
Giải
a) DBED = DBEC (HS tự giải)
b) IC = ID
 Xét D BDI = D BCI, có :
 BD = BC (gt)
 (BI là tia p/g của góc ABC)
 BI là cạnh chung
Þ D BDI = D BCI (c.g.c)
Þ IC = ID (2 cạnh tương ứng)
c) AH // BI
Ta có (DBDI = DCBI)
Mà (kề bù) 
Þ =1800:2 = 900
Þ BI DC (1)
Lại có AH DC (gt) (2)
Từ (1) và (2) Þ BI //AH (đpcm)
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem và ôn lại lí thuyết và các bài tập. 
- Chuẩn bị tiết sau thi học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 cot chuan(1).doc