Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4 đến 18

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4 đến 18

A/ Mục tiêu:

 - Qua các bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức về khai phương một tích, khai phương một thương và nhân, chia các căn thức bậc hai.

- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải tốt bài toán có liên quan.

B/Chuẩn bị:

-GV: Nghiên cứu trước lời giải các bài tập (Sgk); máy tính bỏ túi, bảng phụ có lời giải một vài bài toán mẫu.

-HS: On tập các kiến thức đã học, lưu ý các quy tắc (Sgk), giải các bài tập ở trong Sgk và SBT; máy tính bỏ túi.

C/ Tiến trình dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 – Tiết 4
NS: $3- LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
ND:
A/Mục tiêu: Qua bài học cần:
-Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Có kỷ năng dùng các quy tắc khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ tóm tắt các định lý , quy tắc.
HS: Nghiên cứu bài, lưu ý các (?) và ôn kiến thức căn bậc hai
C/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
Hoạt động1: Định lý
-GV? Yêu cầu học sinh giải (?1) tính và so sánh và ..
-GV? Qua kết quả (?1), hãy nêu khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
-GV: Hướng dẫn học sinh cách chứng minh (SGK)
-GV? Theo định nghĩa căn bậc hai số học để chứng minh . là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh những vấn đề gì?
GV! Nêu chú ý: “Định lý có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.
-HS: Làm (?1) có kết quả và trả lời: =. (= 20)
-HS: Nêu định lý (SGK)
-HS: Xem chứng minh (SGK)
-HS: Để chứng minh . là căn bậc hai số học của ab tức là chứng minh = .
-HS: Lưu ý chú ý (có thể cho vài ví dụ minh hoạ)
25 phút
Hoạt động 2: Aùp dụng
a)Quy tắc khai phương một tích
-GV: Giới thiệu quy tắc (SGK) và hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1
-GV: Yêu cầu học sinh làm (?2), thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm trình bày bài giải của nhóm.
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai
-GV: Giới thiệu quy tắc và hướng dẫn học sinh giải ví dụ 2 (SGK)
-GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm lời giải cho (?3) để củng cố.
-GV! Ở câu a) còn có thể tính:
-GV: Giới thiệu chú ý (SGK) và hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3.
-GV? Yêu cầu học sinh làm (?4) để củng cố.
-GV! Nêu quy ước, gọi địh lý ở mục 1 là định lý “Khai phương một tích” hay định lý nhân các căn bậc hai để tiện về sau.
-HS:Ghi nhớ quy tắc và quan sát lời giải ơvídụ1(SGk
-HS Làm (?2) theo nhóm và trả lời:
a)
 = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8
b)
 = 5.6.10 = 300.
-HS: Lưu ý quy tắc và cùng quan sát lời giải ví dụ 2 (SGK)
-HS: Thảo luận ở nhóm và cử đại diện nhóm trình bày lời giải (?3) có kết quả:
a)
b)
= = 2.6.7 =84
-
HS: Nắm chú ý (SGK) và quan sát lời giải ví dụ 3 (SGK)
-HS: Làm (?4) có kết quả:
a)
=6a2.
b)= 8ab 
(vì )
-HS: Ghi nhớ cách gọi tên cho định lý để thuận tiện cho sau này.
8
phút
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
-GV: Cho học sinh làm bài tập 17a,b và 18b,c , nêu phương pháp giải bài 19 (SGK)
-Dặn học sinh về làm bài tập 21, 22, 24, 25, 26 (SGK) chuẩn bị chu đáo cho tiết luyện tập
-HS: Làm bài 17a,b,; 18b,c tại lớp để củng cố nội dung bài học
-HS: Ghi nhớ các bài tập về nhà và lưu ý một số dặn dò của giáo viên chuẩn bị cho tiết luyện tập.
__________________________________________________________________________
Tiết : 5
NS:
ND:
	 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
-Qua tiết học khắc sâu cho học sinh kiến thúc về căn thức , liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Rèn học sinh kỷ năng vận dụng các kiến thức đã học và quy tắc vào tính toán, biến đổi biểu thức.
B/ Chuẩn bị:
-GV: Nghiên cứu và chuẩn bị hướng giải các bài tập (Sgk), bảng phụ, máy tính bỏ túi.
-HS: Oân tập phần lý thuyết đã học, giải các bài tập ở nhà , máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
38
phút
Hoạt động 1: Kiểm tra, luyện tập
-GV? Yêu cầu học sinh giải bài tập 21 (Sgk) để làm quen dạng toán trắc nghiệm.
-GV? Vì sao chọn đáp án B ?
-GV? Nêu qui tắc khai phương một tích?
-GV? Nêu qui tắc nhân các căn bậc hai?
-GV: Yêu cầu 4 HS giải bài 22(Sgk) với yêu cầu biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thnhf dạng tích rồi tính.
-GV? Các biểu thức dưới dấu căn ở bài 22 có dạng hằng đẳng thức nào? Phân tích thành tích? Từ đó có kết quả?
-GV! Chốt lại phương pháp giải.
-GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục giải bài 24 (Sgk). Lưu ý học sinh cần giải thích khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối, sử dụng máy tính bỏ túi để tính kết quả.
-GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục giải bài 25a,b (Sgk): Tìm x biết:
a)=8 ; b) =?
-GV! Hướng dẫn học sinh cách giải bài 25c,d tương tự và có kết quả:
c) x = 50 ; Lưu ý câu d) đưa về 2 = 6
= 3 x1= -2 ; x2 = 4.
-GV: Hướng dẫn cho cả lớp giải bài 26 (Sgk)
-GV? Hãy so sánh và?
-GV! Hướng dẫn học sinh giải bài 26b) ta đưa về so sánh: a + b với (+)2 hay với a+b + 2. Từ đó, suy ra 0 , b > 0)
-HS: Lên bảng giải bài 21(Sgk0: Khai phương tích 12.30.40 ( chọn đáp án B: 120) là kết quả đúng.
-HS: vì == 4.3.10
-HS: Nêu qui tắc (Sgk)
Bài 22 (Sgk-Tr 15): Học sinh giaiû có kết quả:
a) ==5
b) ==15
c) =45 ; d) = 25
-Bài 24 (Sgk-Tr 15) Rút gọn và tìm giá trị căn thức:
a) ==2(1+3x)2
Thay x = - vào 2(1+3x)2 có kết quả: 
38 -1221,029
b) = . 
Thay a = -2 ,b = - tính được 6 + 12 22,7
-Bài 25 (Sgk- Tr15)
a) =8 16x = 82 x = 4
Hoặc = 8 4 =8=2x = 4
b) =2=x = 1,25.
-HS: Theo dõi hướng dẫn và ghi nhớ về nhà giải bài 25c,d.
-Bài 26 (Sgk): Học sinh so sánh bằng cách tính trực tiếp;
Ta có: = và += 5 + 3 = 8 mà < <+.
-HS: chú ý giáo viên hướng dẫn chứng minh bài 26b)
7
phút
Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò
-GV: Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài 27 (Sgk).
-Dặn học sinh về xem lại lý thuyết đã học và làm các bài tập còn lại chưa thực hiện tại lớp được, đồng thời nghiên cứu trả lời các (?) trong bài học $4.
Bài 27 (Sgk): So sánh
a)4 và 2. Vì 2 > nên nhân hai vế của 2 > với 2 ta có 4 > 2
b)Ta có: >2, nhân hai vế của >2 với – 1 ta được -< - 2 .
-HS: lưu ý một số dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau.
______________________________________________________
Tiết 6
NS: $4- LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
ND:
A/Mục Tiêu: 
-Học sinh cần nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
-Có kỷ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B/Chuẩn bị:
-GV: Nghiên cứu nội dung bài, bảng phụ ghi công thức và một số bài tập áp dụng.
-HS: Oân tập mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương; nghiên cứu và trả lời các (?) có trong bài học.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8
phút
Hoạt động 1: Định lý
-GV: Treo bảng phụ có (?1), yêu cầu tính và so sánh: và ?
-GV? Còn có cách nào khác không?
-GV? Nếu a0 , b >0 thì và như thế nào?
-GV! Chốt bởi định lý (Sgk) và hướng dẫn học sinh chứng minh định lý.
-HS: làm (?1) Ta có: = = và . Vậy = 
-HS: Có cách khác: =
Và = . Vậy = 
-HS: (.) Ta có 
-HS: Ghi nhớ định lý và theo dõi cách chứng minh định lý như (Sgk)
25
Phút
Hoạt động 2: Aùp dụng
-GV: Từ định lý ta có hai quy tắc.
-GV? Muốn khai phương một thương ta làm như thế nào?
-GV: Giới thiệu ví dụ áp dụng quy tắc khai phương một thương (Sgk) để học sinh nắm.
-GV? Hãy áp dụng quy tắc và dựa vào ví dụ giải (?2) có kết quả như thế nào?
-GV! Chốt vấn đề và sữa sai cho học sinh (nếu có)
-GV? Nêu điều ngược lại chia hai căn thức bậc hai ta làm như thế nào?
-GV: Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 2 (Sgk) (Lời giải được chuẩn bị trước ở bảng phụ)
-GV?Yêu cầu các nhóm làm bài tập (?3), cử đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm.
-GV? Trường hợp dưới dấu căn là một biểu thức A hoặc B thì =? và =?
-GV! Nêu chú ý (Sgk) và giới thiệu ví dụ 3 (Sgk)
-GV? Yêu cầu học sinh làm (?4) theo nhóm học tập
-GV! Cho nhân xét và sữa sai.
-HS: Nêu quy tắc khai phương một thương (Sgk).
-HS: quan sát lời giải ví dụ khai phương một thương (Sgk)
-HS: Nắm quy tắc khai phương một thương (Sgk)
-HS: làm (?2) tính và có kết quả;
a).
b) = 0,4.
-HS: Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai (Sgk)
-HS: Theo dõi ví dụ 2 (Sgk) xem và nghiên cứu lời giải và hướng dẫn của giáo viên.
-HS: thảo luận nhóm (?3) có kết quả:
a)=
b)
-HS: (.) Khi đó ta có : và 
-HS: Ghi chú ý vào vở và tham khảo ví dụ3 (Sgk)
-HS: Giải (?4) có kết quả:
a)
b)
12
phút
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
-GV? Nhắc lại nội dung quy tắc : Khai phương một thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai.
-GVlưu ý học sinh =ø (với A0 , B> 0)
-GV: Yêu cầu học sinh giải bài 28a,b ; 29a,b
-GV: Hướng dẫn học sinh cả lớp phương pháp giải bài 30 và 31 (Sgk); dặn học sinh về làm bài tập 31 đến bài 36 (Sgk) chuẩn bị cho tiết luyện tập.
-HS: Ghi nhớ hai quy tắc và công thức của bài để áp dụng giải tốt bài tập
-Bài 28a) 
 b)
-Bài 29a) 
 b) 
-HS: Lưu ý một số dặn dò của giáo viên, chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập
Tuần 3 – Tiết 7
NS: 	LUYỆN TẬP
ND:
A/ Mục tiêu:
 - Qua các bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức về khai phương một tích, khai phương một thương và nhân, chia các căn thức bậc hai.
- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải tốt bài toán có liên quan.
B/Chuẩn bị:
-GV: Nghiên cứu trước lời giải các bài tập (Sgk); máy tính bỏ túi, bảng phụ có lời giải một vài bài toán mẫu.
-HS: Oân tập các kiến thức đã học, lưu ý các quy tắc (Sgk), giải các bài tập ở trong Sgk và SBT; máy tính bỏ túi.
C/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12 phút
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Nêu quy tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai?
-GV!Nhận xét , cho điểm và cho học sinh ghi nhớ công thức: 
-GV? Nêu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai?
-GV! Chốt: =.
-HS: Nêu quy tắc khai phương một thưong và quy tắc chia hai căn thức (Sgk) và ghi nhớ công thức
-HS: Nêu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai (Sgk), ghi nhớ công thức.
 ... hia sau: := 12: 4 = 3
*Cách 2: Chia 1728 cho 64 rồi khai căn bậc ba của thương, ta có: :===3
10
Phút
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV? Gọi hai học sinh lên bảng giải bài tập 68 (Sgk): tính
a) --
b) – .
-GV: Yêu cầu học sinh giải bài 69 (Sgk)
So sánh: a) 5 và 
b)5 và 6
-GV: Dặn học sinh về đọc thêm cách sử dụng bảng số tìm căn bậc ba của một số trong bài đọc thêm và yêu cầu về nhà ôn tập các bài học trong chuơng I và giải bài tập 70,71,72 (Sgk) và bai 96,97,98 (SBT)
-HS: Hai học sinh lên giải bài tập 68 (Sgk) có:
a) 0 ; b) – 3 
-HS: Giải bài tập 69 (Sgk)
a)5 = = có:>nên 5 > 
b)5. =; 6=
có 53.6 < 63.5 5< 6
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà chuẩn bị cho các tiết ôn tập sau.
 ________________________________________________________
Tuần 8 – Tiết 16
NS:
ND:
	ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
Biết tổng hợp các kỷ năng đã có để tính toán, biến đổi biểu thức đại số. Phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.
Oân tập lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.
B/Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung một số bài tập , câu hỏi và bài giả mẫu, máy tính bỏ túi.
HS: Oân tập nội dung chương I, trả lời các câu hỏi ôn tập và bài tập (Sgk).
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13
Phút
Hoạt động 1; Oân lý thuyết, trắc nghiệm
-GV? Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm/ cho ví dụ?
-GV? Treo bảng phụ có bài tập trắc nghiệm:
a)Nếu căn bậc hai của một số là thì số đó là
A. 2 ; B. 8 ; C. Không có số nào.
b)thì a bằng;
A.16 ; B. -16 ; C. Không có số nào.
-GV? Chứng minh với mọi a và giải bài tập 71b) (Sgk):
Rút gọn: 0,2
-GV? Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định ?
-GV? Biểu thức 2 - xác định với giá trị của x là
A. x ; B. x ; C. x 
-HS: Trả lời câu hỏi: x=
 (Với a
Ví dụ : 3 = vì 
-HS: Quan sát bảng phụ và trả lời:
a) Chọn B- 8
b) Chọn C. Khôngcó số nào.
-HS: Chứng minh như (Sgk) và giải bài tập 71b có kết quả :
= 0,2.
= 0,2. 10.+ 2(
= 2
-HS: Trả lời biểu thức xác định khi A0
Chọn đáp án B. x
28
Phút
Hoạt động 2; Luyện tập
-GV: Đưa các công thức biến đổi căn thức lên bảng phụ và yêu cầu học sinh giải thích mỗi công thức thể hiện định lý nào của căn bậc hai?
-GV: Gọi hai học sinh lên bảng giải bài tập 70 (c,d) (Sgk)
c) (gợi ý: Nên đưa các số vào một căn thức rồi khai phương)
d).
Bài 71 (Sgk): Rút gọn các biểu thức
a)(
-GV? ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
c)(
-GV? Để giải biểu thức ta nên thực hiện theo thứ tự nào?
-GV: Cho học sinh lên bảng giải và nhận xét, sưả sai (nếu có)
Bài 72 (Sgk): Phân tích thành nhân tử (với x,y,a,b và a). Yêu cầu học sinh nửa lớp giải ý a) , c)nửa lớp còn lại giải ý b) và d) trong thời gian 4 phút. Sau ddos yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài giải của nhóm.
-GV: Hướng dẫn nên tách hạng tử ở ý d)
- x - + 12 = - x + 3
Bài 74 (Sgk):
-GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tìm x biết:
a)ta thực hiện như thế nào? Nêu cách giải?
-HS: Nêu
1) Hằng đẳng thức 
2) Định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
3) Định lý liên hệ giữa phép khai phương và phép chia.
4) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
5) Đưa thừa số vào trong dấu căn
6) Khử mẫu của biểu thức lấy căn
7,8,9) Trục căn thức ở mẫu.
Bài 70c): 
d)
= 
-HS: thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
a) = 
-HS: Khử mẫu, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi thu gọn trong ngoặc:
c)= (
 = (
 = 2
Bài 72 (Sgk): Học sinh làm theo nhóm có kết quả:
a)(
b) 
c) 
d) 
-HS: Nêu nhận xét lời giải và sửa sai (nếu có)
-HS: Giải bài 74 theo hướng dẫn:
a) 
Vậy x1 = 2 , x2 = -1
4
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn tập lý thuyết câu hỏi 4 và 5, các công thức biến đổi căn thức.
-GV: dặn học sinh về nhà giải bài tập 73,75 (Sgk), bài 100, 101,105, 107 (SBT- trang 19)
-HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn của giáo viên và một số dặn dò về nhà , chuẩn bị cho giờ ôn tập (tt) và chuẩn bị cho kiểm tra kết thúc chương.
 Tuần 9 – Tiết 17
NS:
ND:
	ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
A/Mục tiêu:
Học sinh tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn tập lý thuyết câu 4,5 (Sgk)
Tiếp tục rèn luyện một số kỷ năng về rút gọn biểuthức có chứa căn thức bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.
B/Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung một số bài tập , câu hỏi và bài giả mẫu, máy tính bỏ túi.
HS: Oân tập nội dung chương I, trả lời các câu hỏi ôn tập và bài tập (Sgk).
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
Phút
Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết và giải bài tập trắc nghiệm
-GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu 4) Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
-GV? Điền vào (.) để được khẳng định đúng:
= + = +  = 1
-GV? Câu 5: Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Bài tập: Giá trị của biểu thức: :
A. 4 ; B. - 2 ; C. 0
Hãy chọn kết quả đúng
-GV! Nhận xét, cho điểm và nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện của b trong hai định lý, việc chứng minh hai định lý đều dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.
-HS: trả lời câu 4 là với a, b> 0 thì ( Chứng minh như SGgk – tr 13)
Ví dụ:=3.5 = 15
-HS: Lên bảng điền vào () có:
= 
-HS: Trả lời câu 5: 
Định lý với a; b> 0 ta có và chứng minh như Sgk – trang 16
-HS: Chọn đáp án B. -2
-HS: Lắng nghe nhận xét và nắm sự khác nhau về điều kiện của b trong hai định lý.
32
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 73 (Sgk):Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau:
a) tại a = - 9
(HS: giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên)
b)1+ tại m = 1,5
-GV: Lưu ý học sinh tiến hành hai bước:
* Rút gọn
*Tính giá trị biểu thức.
Bài 75c,d (Sgk): Chứng minh các đẳng thức:
c) 
(với a,b>0 và ab)
b)(1+
 ( Với a)
-GV: yêu cầu học sinh nữa lớp làm câu c) nữa lớp làm câu d) và cử đại diện của nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm để cùng theo dõi và sửa sai.
-GV: Yêu cầu giải bài 76 (Sgk) cho biểu thức:
Q = 
(với a,b > 0)
Rút gọn Q
Xác định giá trị của Q khi a = 3b
-GV! Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q, thực hiện rút gọn.
-GV: Đưa bài tập lên bảng phụ:
Cho A = 
a)Tìm điều kiện xác định của A
b) Tìm x để A = 
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A. Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
d) Tìm số nguyên x để A nhận giá trị nguyên.
(Câu c, d giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh về nhà giải)
-HS: Giải bài 73 (Sgk) có kết quả:
a)
==
Thay a = - 9 vào biểu thức rút gọn ta được:
=3.3.15= - 6 
-HS: Lên bảng giải b) có kết quả:
=1+ (Với m2)
=1+
*Nếu m> 2. Biểu thức bằng 1+ 3m
*Nếu m < 2. Biểu thức bằng 1 – 3m 
* Với m = 1,5 < 2 giá trị biểu thức 1 – 3. 1,5 = - 3,5 
-HS: Hoạt động nhóm bài 75 (Sgk)
c)Biến đổi vế trái ta có:
VT= 
 = 
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
Bài 76 (Sgk): Học sinh lên bảng giải theo hướng dẫn của giáo viên:
Q =
Q =
Q = 
Q = 
Q= 
Q = 
b) Học sinh tính: Thay a = 3b vào Q có kết quả:
Q =
-HS: Quan sát đề bài ở bảng phụ và trả lời câu a): A= xác định khi x
(Thoả mãn điều kiện bài toán)
3
Phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
-GV: Yêu cầu học sinh về ôn tập lại các vấn đề đã học trong chương, tự trả lời các câu hỏi trong chương I, ghi nhớ các công thức, xem lại các dạng bài tập đã giải và làm các bài tập 103, 104, 106 (SBT), chuẩn bị tốt cho kiểm tra một tiết và xem trước bài học $1 của chương II và hàm số đã học ở lớp 7
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò của giáo viên , chuẩn bị cho giờ kiểm tra 1 tiết.
 ______________________________________________________________
 Tuần 9 – Tiết 18
NS:
ND:
	 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – NĂM HỌC 2008 – 2009
 Mơn: ĐẠI SỐ 9
 	 Thời gian: 45 phút
Chuẩn đánh giá:
1. Chuẩn kiến thức: 
 Hệ thống các kiến thức của học sinh về căn thức bậc hai, các phép biến đổi trong biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Chuẩn kỷ năng: 
 - Vận dụng kiến thức giải các bài tốn về căn thức bậc hai, tìm điều kiện xác định của căn thức, biến đổi đơn giản và rút gọn căn thức,
 - Kỷ năng làm bài tập trắc nghiệm nhanh chĩng, chính xác.
Ma trận đề kiểm tra:
TT
Chủ đề chính
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1
Căn bậc hai, căn thức bậc hai, hằng đẳng thức 
Số câu hỏi
1
1
1
3
Trọng số điểm
0,5
0,5
1,5
2,5
2
Liên hệ giữa phép nhân, chia và phép khai phương
Số câu hỏi
1
1
1
3
Trọng số điểm
0,5
0,5
2,0
3,0
3
Biến đổi dơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Số câu hỏi
1
1
3
5
Trọng số điểm
0,5
0,5
3,5
4,5
Tổng
Số câu hỏi
3
3
4
11
Trọng số điểm
1,5
3,0
5,5
10,0
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3 điểm): Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
 Câu 1: Căn bậc hai của 81 là:
A. 8	B. 9	C. 81	D. Tất cả đều sai.
 Câu 2: Biểu thức được xác định khi:
A. x 0	B. x 4	C. x 8	D. Với mọi x R.
 Câu 3: Với A, B là hai biểu thức và A, B 0, ta cĩ:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 4: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. 	B. 	C. 	D. Tất cả đều sai.
 Câu 5: Với A, B là hai biểu thức và A.B 0, B 0, ta cĩ:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 6: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được kết quả là:
A. 	B. 	C. 	D. Tất cả đều sai.
Phần II: Trắc nghiệm tự luận(7 điểm)
Câu 1 (1,5 đ): Với giá trị nào của x thì được xác định? 
Câu 2 (2 đ): Thực hiện phép tính: 
Câu 3 (3,5 đ): Cho biểu thức: A = 
	a, Biểu thức A được xác định khi nào?
	b, Rút gọn biểu thức A
	c, Tìm a để A = 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_4_den_18.doc