Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí

II. CHUẨN BỊ

- GV : Phấn mầu

- HS : Ôn tập về GTTĐ đã học ở lớp 6

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ổn định tổ chức: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a

-Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau = ? ; = ? ; = ? ; = ?

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/08/2010
Ngày dạy : 01/09/2010
Tiết 4:
Đ4. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
 I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí
II. Chuẩn bị
- GV : Phấn mầu
- HS : Ôn tập về GTTĐ đã học ở lớp 6
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a
-Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau = ? ; = ? ; = ? ; = ? 
3. Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
TG
 Nội dung
*. Hoạt động 1 :
Gv: Vì mỗi số nguyên đều là một số hữu tỉ do đó nếu gọi x là số hữu tỉ thì GTTĐ của số hữu tỉ x là gì?
 Hs: là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
 Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm ?1/SGK vào bảng nhỏ
 Hs: Làm bài rồi thông báo kết quả
Hs: Nếu x <0 thì = - x
Gv: Từ đó ta có thể xác định đượcGTTĐ của một số hữu tỉ bằng công thức sau: 
Hs: Ghi công thức
Gv: lấy VD
Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ
 Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi mỗi số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số) phần số chính là GTTĐ của nó
Gv: Hãy so sánh với 0 ?GTTĐ của 2 số đối nhau ?GTTĐ của một SHT với chính nó ?
Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2/SGK vào bảng nhỏ
 1Hs: Đại diện lớp mang bài lên gắn
 Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung
 Gv: Đưa ra thêm bài tập ngược lại sau:
 Tìm x biết = x =? =x = ?
 Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
*. Hoạt động 2 :
 Gv: Cho học sinh tính: 0,3 + 6,7 = ?
 Hs: 0,3 + 6,7 = +== 7
 Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số nguyên
 Gv: Trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn bằng cách áp dụng như đối với số nguyên
 Hs: Thực hiện từng ví dụ vào bảng nhỏ (tính theo hàng dọc) rồi đọc kết quả
20’
11’
1- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- KN: SGK-13
?1: Điền vào chỗ trống
a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5
 Nếu x = thì = 
b, Nếu x > 0 thì = x
 Nếu x = 0 thì = 0
 Nếu x <0 thì = - x
Ta có:
 	x nếu x 0
=	
	- x nếu x <0
Ví dụ:
1, x = thì = = (vì > 0)
2, x = thì = =-= (vì<0)
Nhận xét:
0 ; = ; x
?2. Tìm biết
a, x = = 
b, x = = 
c, x = -3 = 3
d, x = 0 = 0
2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ví dụ:
a, -3,26 + 1,549 = - 1,711
b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157
c, (- 3,7).(- 3) = 11,1
d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96
 e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4
g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4
4. Luyện tập và củng cố : ( 6’)
Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
 Bài làm
Đ
S
Sửa lại
= 2,5
= - 2,5 = -(-2,5)
x ==
x == 
= x =
*
*
*
*
*
*
= 2,5 
= 
x = ±
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
 - Học kĩ phần lí thuyết
 - ôn lại các bài đã học
 - Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT
 - Giờ sau mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_4_gia_tri_tuyet_doi_cua_mot_so_huu.doc