I.Mục tiêu:
-Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án ,sgk,thước thẳng,bảng phụ viết số liệu lớn,nhiều (100 – 200 giá trị)
HS: Học và làm bài cũ,sgk, thước thẳng.
III.Các hoạt động:
I.Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học ở bài trước.
- Luyện tập kĩ năng thành thạo việc lập bảng tần số dưới hai dạng ,và rút ra nhận xét.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án ,sgk,thước thẳng.
HS: Học và làm bài cũ,sgk, thước thẳng.
III.Các hoạt động:
Tiết 41 Tuần 20 §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ Ngày soạn:03/01/2010 Ngày dạy: 04/01/2010. I.Mục Tiêu: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo,nội dung); bước xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra,hiểu được ý nghĩa cảu các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. Biết các khái niệm đối với 1 dấu hiệu,giá trị của nó và tần số của 1 giá trị,biết cách lâp bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra. II,Chuẩn Bị: Gv: Bảng Phu, SGK tập 2. Hs : SGK tập 2 III.Các Hoạt Động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU Gv giới thiệu chương III Gv Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao? Gv vd khi điều tra số cây trồng được của mỗi lớp trong phong trào Tết trồng cây người ta lập ra được bảng sau: (Gv treo bảng phụ bảng 1) Dựa vào bảng 1,em hãy cho biết lớp 7D trồng được bao nhiêu cây? Việc làm của người điều tra là gì ? Gv bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. Gv: tuỳ theo yêu cầu của cuộc điều tra mà bảng sltk ban đầu có thể khác nhau.gv giới thiệu bảng2. Hs.Đọc phần giới thiệu bộ môn thống kê. Hs kẻ vào vở. Hs 50 cây. Thu thập số liệu HOẠT ĐỘNG 2: DẤU HIỆU Gv em hãy cho biết nội dung điều tra ở bảng 1 là gì ? (hay người điều tra quan tâm tới vấn đề gì ở bảng 1) Gv vấn đề hay hiện tượng mà người đtra quan tâm tìm hiểu đến gọi là dấu hiệu. Kh : Các chữ cái in hoa X,Y Gv giới thiệu mỗi lớp là một đơn vị điều tra.vậy trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị đtra? Gv giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu,số các giá trị của dấu hiệu,các kí hiệu của chúng,dãygiá trị của dấu hiệu. Vậy ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị,em hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu. Hs điều tra về số cây trồng của mỗi lớp. Hs nhắc lại khái niệm. Hs 20 đơn vị điều tra. Hs ghi bài và trả lời câu hỏi của giáo viên. Hs 20 giá trị. Hs đọc cột 3. HOẠT ĐỘNG 3: TẦN SỐ GV có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được ? (bảng 1). Nêu cụ thể? Gv có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ? Vậy số 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong cột dãy giá trị của dấu hiệu. Tương tự với số 28 và 50. Gv giới thiệu khái niệm tần số cho hs Kh: tần số là n Lưu ý cho học sinh phân biệt các kí hiệu. Cho hs làm ?7 Gv tóm tắt bài học bằng bảng phụ có ghi nội dung của phần đóng khung trong sgk. Ngoài ra cần lưu ý: không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị số. Trong trường hợp chỉ chú ý tới giá trị của dấu hiệu thì bảng sltk ban đầu có thể gồm các cột số. Gv nêu bảng 3 Hs. 8 lần. Hs ghi bài. Hs nhắc lại các khái niệm và các kí hiệu. Cho hs đọc vd (sgk) HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP VÀ HDVN Luyện tập bài 2 sgk trang 7. gv gọi hs lên bảng làm. Dặn Dò: - Về nhà học các khái niệm,kí hiệu - làm bài tập 3;4 sgk trang 8,9. Rút kinh nghiệm: .. Tiết 42 Tuần 20 §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ (tt) Ngày soạn:06/01/2010 Ngày dạy: 08/01/2010. I.Mục Tiêu: Ôn lại các khíai niêm: dấu hiệu,số các giá trị,tần số.Cho hs phân biệt kĩ các kí hiệu : x;X;n;N. Thông qua một số bài tập giúp hs rèn luyện kĩ năng cẩn thận,chính xác. II,Chuẩn Bị: Gv: Bảng Phu kẻ các số liệu thống kê, SGK tập 2. Hs : làm bài tập vf học thuộc lý thuyết. III.Các Hoạt Động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ: Hs1: Nêu khái niệm dấu hiệu, kí hiệu. Khái niệm tần số ,kí hiệu. Giá trị của dấu hiệu có kí hiệu là gì ? Số các giá trị,kí hiệu ? Hs2: dựa vào bảng 1 trả lời : Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì: Số các giá trị khác nhau ? tần số của chúng ?. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP GV cho hs đọc đề bài 3/sgk. Gọi hs lên bảng làm bài 3. Hs đọc đè. Hs. a.dấu hiệu chung cần tìm hiểu : “thời gian chạy 50 mét của các hs lớp 7” b.Số các giá trị của cả 2 bảng là N = 40 số các giá trị khác nhau là : Bảng 5 là 5. Bảng 6 là 4 c.bảng 5 các giá trị khác nhau là: 8,3 ; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tần số 2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2. BẢNG 6: Các giá trị khác nhau là: 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 Tần số: 3 ; 5 ; 7 ; 5. Hs: a. dấu hiệu :khối lượng che trong từng hộp. Số các giá trị là 30 b. số các giá trị khác nhau là 5. c. các giá trị khác nhau là: 98 ; 99 ;100 ; 101 ; 102 Tần sô : 3 ; 4 ; 16 ; 4 ; 3 HOẠT ĐỘNG 4: HDVN Học lại lý thuyết. Xem bài mới Tiết 43. Tuần 21 §2. BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Ngày soạn:10/01/2010. Ngày dạy: 11/01/2010. I.Mục tiêu: -Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án ,sgk,thước thẳng,bảng phụ viết số liệu lớn,nhiều (100 – 200 giá trị) HS: Học và làm bài cũ,sgk, thước thẳng. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG I: Gv: Treo bảng phụ là một bảng số liệu thống kê ban đầu với số lượng các giá trị lớn (100-200). Gv: Tuy các số đã viết theo dòng cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu,nên người ta đã nghĩ ra cách trình bày bảng trên với một dạng khác để từ đó có thể dễ dàng nhận xét các giá trị của dấu hiệu hơn.Hôm nay ta sẽ học cách tạo ra dạng bảng đó. Cho hs làm ?1 Hs dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét. Gv bảng trên còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm các giá trị của dấu hiệu,hay ta còn gọi là bảng tần số. Tương tự ta hãy lập bảng tần số từ bảng 1. Gv cách thể hiện của bảng tần số như trên người ta còn gọi là dạng trình bày ngang. Từ bảng trên em hãy vẽ 2 cột;bên trái ghi giá trị,bên phải ghi tần số. Bảng trên ta gọi là dạng dọc của bảng tần số. Hs đọc đề và làm ?1 Hs : Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số(n) 3 4 16 4 3 N=30 Hs Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N=20 Bảng 8 Giá trị (x) Tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N=20. Bảng 9. HỌAT ĐỘNG 2: Gv qua 2.Chú ý: Gv bảng 8-9 giúp ta quan sát dễ dàng các giá trị của dấu hiệu,đồng thời cũng thuận lợi hơn cho việc tính tóan sau này.Dựa vào bảng 8,em hãy rút ra một số nhận xét: Hs: Tuy số các giá trị là 20,nhưng bảng 8 có bao nhiêu giá nhau ? Có ? lớp trồng được 28 cây ? Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là bao nhiêu ? Ngoài những nhận xét trên thì ta còn có thể nhận xét được nhiều hơn nữa. 4 giá trị. 2 lớp 30 cây hoặc 35 cây. HOẠT ĐỘNG 3:HDVN Gv bảng tần số còn được gọi là bảng gì ? Từ đâu để ta có thể lập ra bảng tần số. Gv treo bảng phụ phần đóng khung trong sgk,cho hs về nhà học thuộc. Làm bài tập 6,7,8,9 sgk.Tiết sau luyện tập. Hs Bảng phân phối thực nghiệm các giá trị của dấu hiệu. Hs từ bảng số liệu thống kê ban đầu. Rút kinh nghiệm: .. Tiết 44 Tuần 21 LUYỆN TẬP §1,2. Ngày soạn:14/01/2010. Ngày dạy: 15/01/2010. I.Mục tiêu: - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học ở bài trước. - Luyện tập kĩ năng thành thạo việc lập bảng tần số dưới hai dạng ,và rút ra nhận xét. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án ,sgk,thước thẳng. HS: Học và làm bài cũ,sgk, thước thẳng. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG I: kiểm tra Gọi hs1 lên chữa bài 6 sgk. Gv nhận xét cho điểm hs1. Hs1 : a. dấu hiệu là điều tra về số con của 30 gia đình trong một thôn. Bảng tần số : Số con (x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N=30 b.Nhận xét: - Số con các gia đình trong thôn từ 0 đến 4 con. - Số gia đình có hai con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Gia đình có 3 con trở lên chiếm tỉ lệ xấp xỉ 23,3% HỌAT ĐỘNG 2: Bài 7/11. Gv cho hs đọc đề.gọi 1 em lên bảng sửa. Hs đọc đề a.Dấu hiệu:tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. N = 25. Tuổi nghề của mỗi công nhân (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 Bài 8 sgk/12 Bài 9 sgk/12: b. Tgian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tsố(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 Nhận xét: - tuổi nghề thấp nhất 1 năm. tuổi nghề cao nhất 10 năm. Giá trị có tần số lớn nhất là 4. Khó có thể nói tuổi nghề của công nhân chủ yếu thuộc khoảng nào. Hs : a.Dấu hiệu: số điểm đạt được của mỗi lần bắn.Xạ thủ bắn 30 phát. b. Bảng tần số: Điểm số (x) 7 8 9 10 Tần số(n) 3 9 10 8 N=30 Nhận xét: Điểm số thấp nhất là 7. Điểm số cao nhất là 10. Điểm số 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. a.Dấu hiệu:thời gian giải 1 bài toán của mỗi hs.Số các giá trị là : 35. b.Bảng tần số: Nhận xét: Thời gian giải nhanh nhất : 3’ Thời gian giải chậm nhất : 10’. Số bạn giải xong một bài toán từ 7 -10’ chiếm tỉ lệ cao. HOẠT ĐỘNG 3:HDVN - Xem trước bài §3 BIỂU ĐỒ. Tiết 45 Tuần 22 §3. BIỂU ĐỒ Ngày soạn:17/01/2010. Ngày dạy: 18/01/2010. I.Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Biết cách dựng biểu đồ đọan thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Biết cách đọc các biểu đồ đơn giản. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án ,sgk,thước thẳng,các biểu đồ trong sách báo. HS: Sưu tầm các loại biểu đồ trong sách báo III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG I: kiểm tra x 2 4 5 6 7 8 y 3 2 4 3 5 2 Cho bảng trên, em hãy biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. HOẠT ĐỘNG 2: 1.Biểu đồ đoạn thẳng ... h theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 9 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 8 9 9 10 5 5 14 Dấu hiệu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. HƯỚNG DẪN CHẤM: I./ Trắc nghiệm: (2,5đ) mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 Chọn C B B A C I./ Tự luận: (7,5đ) 1) Dấu hiệu là : Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh. Có 30 giá trị của dấu hiệu.(1đ) 2) Bảng tần số: (1đ) Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 *Nhận xét: (1đ) - Thời gian làm bài tập ít nhất là 5 phút. - Thời gian làm bài tập nhiều nhất là 14 phút. - Số đông học sinh đều hoàn thành bài tập trong khoảng từ 8 đến 9 phút. 3) Tính số trung bình cộng: (phút) (1,5đ) Có 2 mốt của dấu hiệu: M0 = 8 và M0 = 9 (0,5đ) 4) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,5đ) n 8 - - - - - - - - 4 3 | | | | | | | | | | | | | | O x 14 10 9 8 7 5 Hết KẾ HOẠCH CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết Tên bài dạy Yêu cầu chương II 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 §1 Khái niệm về biểu thức đại số. §2 Giá trị của 1 BTĐS. §3 Đơn thức §4 Đơn thức đồng dạng Luyện tập §5 Đa thức. §6 Cộng trừ đa thức. Luyện tập. §7 Đa thức một biến. §8 Cộng trừ đa thức một biến. Luyện tập §9 Nghiệm của đa thức 1 biến. Ôn tập chương. Kiểm tra 1 tiết. Hs cần đạt được : Viết được 1 số ví dụ về BTĐS. Biết cách tính giá trị của BTĐS. Nhận biết được đơn thức , đa thức,đơn thức đồng dạng,biết cách thu gọn đơn thức,đa thức. Biết cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Có kĩ năng cộng trừ đa thức ,đặc biệt là đa một biến. Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức.Biết cách kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không ? Giới thiệu 1 số phần bài đọc thêm,có thể em chưa biết. Rút kinh nghiệm: .. Tuần 25 Ngày soạn: 26/02/09. Ngày dạy:27/02/09 Tiết 52 §1.KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I.MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được : Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập 3 sgk /26. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt Động 1: Giới thiệu chương. GV: Trong chương “BTĐS” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau : Khái niệm về biểu thức đại số Giá trị của một biểu thức đại số Đơn thức Đa thức Các phép tính cộng trừ đơn thức.đa thức,nhân đơn thức Vậy muốn biết BTĐS là gì ? Ta vào bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 2: 1.Nhắc Lại Về Biểu Thức GV:Ở lớp dưới ta đã biết các số được nốí lại với nhau bởi các phép tính : cộng ;trừ ;nhân ;chia; nâng lên lũy thừa, làm thành 1 biểu thức. Vậy em nào có thể cho một số ví dụ về một biểu thức Những biểu thức trên gọi là biểu thức số. GV: Yêu cầu hs làm ?1 và ví dụ HS: 5+3-2 25:5+7.2 122.47 4.32-5.7 Hs: đọc đề. Hs:Bthức số biểu thi chu vi hình chữ nhật :2(5+8) cm. ?1.Hs viết 3.(3+2) cm2 Hoạt Động 3: 2.Khái Niệm Về BTĐS GV: Nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh bên liên tiếp là 5 cm và a cm. Giải thích ở bài toán trên người ta dùng chữ a để biểu thị cho một số bất kì nào đó(hay đại diện cho một số nào đó) Bằng cách viết tương tự như ví dụ trên,em hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật của bài toán trên. GV: khi a =2 ta có biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có các kích thước như thế nào ? Tương tự khi a = 3,5 thì sẽ có kết quả như thế nào ? Biểu thức 2(5+a) là một biểu thức đại số.Ta có dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh là 5 cm và cạnh kia là a cm. Gv cho hs làm ?2 GV: những biểu thức a + 2 ; a(a+2) là những BTĐS. GV: Trong tóan học hay vật lý ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngòai các số,các kí hiệu phép toán cộng,trừ,nhân,chia,nâng lên lũy thừa,còn có các chữ (đại diện cho số) người ta gọi những biểu thức như vậy gọi là BTĐS Cho hs nghiên cứu vd /25. Yêu cầu hs lấy vd về btđs. Cho hs nhận xét. Gọi 2 hs lên bảng làm ?3 Trong BTĐS các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó,người ta gọi chữ như vậy là biến số (gọi tắt là biến). Gv: Trong những BTĐS trên đâu là biến số. Cho hs đọc phần chú ý trang 25. HS: ghi bào và nghe giảng HS: lên bảng 2(5+a) Khi a =2 ta có biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt bằng 5 cm và 2 cm. Hs khác trả lời. HS lên bảng làm. Gọi a cm là chiều rộng của hcn (a>0) Thì chiều dài hcn là a + 2 cm. Diện tích hcn : a(a+2) cm2 Hs ghi khái niệm. Mỗi hs viết 2 ví dụ về BTĐS. Hs1: a)Quãng đường đi được x (h) của 1 ôtô đi với vận tốc 30(km/h) là 30.x(km). b).Tổng quãng đường đi được của 1 người,biết người đó đi bộ trong x(h) với x = 5(km/h) và sau đó di bằng ôtô trong y(h) với x = 35 (km/h) là: 5.x + 35.y (km). Hs: BT: a + 2; a(a+2) có a là biến. Bt : 5.x + 35.y có x và y là biến. Hs đọc chú ý. HOẠT ĐỘNG 4: GV cho hs đọc phần có thể em chưa biết. Cho hs làm bài tập 1 / 26. Gọi 3 hs lên bảng làm. Bài tập 2 trang 26. Hs1: a. Tổng của x và y là : x + y. Hs2: b. Tích cả x và y là : x.y Hs3: c.tích của tổng x và y với hiệu của chúng là: (x + y).(x – y). Hs lên bảng làm: Diện tích hình thang có đáy lớn là a,đáy bé là b,đường cao là h (a,b có cùng đơn vị đo) : TRÒ CHƠI: GV đưa 2 bảng phụ có ghi bài tập 3 sgk,chia lớp làm 2 đội,mỗi đội 5 hs. Yêu cầu: nối các ý (1,2,3,4,5) với (a,b,c,d,e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa. Đáp án: 1e ; 2b; 3a; 4c ; 5d. Luật chơi: Mỗi hs ghép đôi 2 ý 1 lần. Hs sau có thể sữa cho hs trước.Đội nào làm xong trước hoặc đúng nhiều hơn sẽ thắng. HOẠT ĐỘNG 5: HDVN Nắm khái niệm BTĐS. Làm bt 4;5 (trang 27 sgk). Đọc trước bài §2. Rút kinh nghiệm: . Tiết 53 Tuần26 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. NS: 02/3/09. ND: 03/3/09. I.Mục Tiêu : -Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. -Biết cách trình bày lời giải của bài toán này. II.Chuẩn Bị : GV :Bảng phụ ghi bài tập và trò chơi. HS: Học bài và làm bài tập của tiết trước. III.Các hoạt động trên lớ́p : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG I. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề.(12’) GV:Gọi HS1 lên bảng chữa bài tập 4 sgk/27. Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức. GV: Gọi HS2 lên bảng chữa bài tập 5 trang 27 sgk. GV:Cho cả lớp nhận xét và đánh giá cho điểm hai hs vừa làm. GV: Nếu với lương 1 tháng là : a = 500.000 đ và thưởng m = 100.000 đ còn phạt n = 50.000 đ.Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a và câu b trên. GV: gọi 2 hs lên bảng tính. GV: Ta nói 1600000 là giá trị của biểu thức 3.a + m tại a = 500000 và m = 100000. Vậy bài hôm nay chúng ta sẽ học cách tính giá trị của các biểu thức đại số. HS1:Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t+x-y(độ). * Các biến trong biểu thức là t ; x; y. HS2: Số tiền người đó nhận trong một quý lao động,đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3.a + m Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là: 6.a – n. HS1: a)Nếu a = 500.000 và m = 100.000 thì 3.a + m = 3.500000 + 100.000 = 1.500.000 + 100.000 = 1.600.000 đ. b)Nếu a= 500.000 đ và n = 50.000 thì 6.a – n = 6.500000 – 50000 = 3000000 – 50000 = 2950000 đ HOẠT ĐỘNG 2 1.Giá trị của 1 biểu thức đại số: (10’) GV cho hs đọc ví dụ 1. Ta nói 18,5 là giá trị của BTĐS 2.m+n tại m = 9 và n = 0,5. hay nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m +n là 18,5. GV. Cho hs làm ví dụ 2 trang 27 sgk. Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 Tại x = -1 và tại x = ½. GV gọi hai hs lên bảng tính giá trị của biểu thức tại x = -1 và x = ½. -GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? VD1: Hs đọc SGK. HS1: - Thay x=-1 vào biểu thức 3x2 – 5x +1 Ta có : 3(-1)2 – 5(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9. HS2: - Thay x = vào biểu thức 3x2 – 5x +1 Ta có : 3()2 –5.+ 1 = 3.– + 1 = -+ = Vậy giá trị của biểu thức tại x = là -HS:Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. HOẠT ĐỘNG 3: (7’) 2.Áp dụng : GV:Cho HS làm ?1 trang 28. Gọi 2 hs lên bảng làm. Cho HS làm ?2 trang 28 SGK. ?1 Tính giá trị biểu thức : 3x2 – 9x tại x = 1 và x= HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 –9x Ta được 3x2 –9x = 3.12 –9.1= 3 – 9 = -6. HS2: -Thay x= vào biểu thức 3x2 –9x Ta được 3x2 –9x = 3.()2 –9. = –3 = HS làm ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là (-4)2.3 = 48. HOẠT ĐỘNG 4: (15’)LUYỆN TẬP: Gv tổ chức trò chơi . GV viết sẵn bài tập 6 trang 28 sgk vào 2 bảng phụ.Sau đó cho hai đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học Việt Nam. Thể lệ: - Mỗi đội tham gia cử 9 người,xếp hàng lần lượt 2 bên. -Mỗi đội làm 1 bảng,mỗi hs tính giá trị 1 biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới. -Đội nào tính đúng và nhanh hơn thì thắng. GV nhận xét kết quả hai đội. Sau đó giáo viên giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm. Các đội tham gia thực hiện tính ngay trên bảng. N: x2= 32= 9 T: y2 = 42 = 16 Ă : L : x2 – y2 = 32 – 42 = -7 M: Ê: 2.z2 +1 = 2.52 +1 = 51. H :x2 +y2 = 32 +42 = 25. V: z2 –1 = 52 –1 = 24. I: 2(y + z) = 2 (4+5) = 18. Đáp án : LÊ VĂN THIÊM. HS nghe giới thiệu. HOẠT ĐỘNG 5:(3’) Hướng DẫNhà: - Làm bài tập 7,8,9 Sgk. - Đọc phần có thể em chưa biết - Xem trước bài §3 ĐƠN THỨC Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: