Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 54

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 54

I>. Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

HS biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lẫp lại bảng tần số.

 2/ Kỹ năng:

HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cánh thành thạo.

 3/ Thái độ:

II>. Chuẩn bị:

+GV: Một vài biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

 +HS: Thước có chia khoảng.

III>. Tiến trình lên lớp:

 

doc 35 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20	TIẾT 41
Chương III: THỐNG KÊ
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ. LUYỆN TẬP.
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
+Làm quen các bảng (đơn giản) vể thu thập số liệu TK khi điều tra (về cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ “số liệu”. Làm quen khái niệm tần số của một giá trị.
+ Biết các kí hiệu đ/v một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
	+GV: Bảng phụ ghi số liệu TK Ở bảng 1, 2, 3 & làm đóng khung trang 6 SGK.
	+HS:Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III>. PHƯƠNG PHÁP:Phương pháp vấn đáp, quan sát, 
IV>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 ( ): Thu thập số liệu, bảng số liệu TK ban đầu.
- Cho HS quan sát nhanh một bảng số liệu TK (tờ 1, 3 bảng số liệu TK ban đầu).
- Giới thiệu chương III
- Cho HS đọc phần 1SGK.
- Gọi HS trả lời ? 1
 (GV nêu tình huống: thống kê điểm của tất cả các bạn trong lớp qua 1 bài kiểm tra, . . .)
- Cấu tạo bảng số liệu TK ban đầu?
- HS đọc phần 1 SGK.
- HS trình bày
STT Họ và tên HS Số điểm đạt được 
 (1) (2) (3)
HS: 3 cột
(1) Số thứ tự
(2) Đối tượng điều tra 
(3) Vấn đề (hiện tượng) tìm hiểu.
Họat động 2( ): Dấu hiệu.
a). Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
- Cho HS trả lời ? 2
- GV giới thiệu khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (kí hiệu chữ cái in hoa X, Y, . . .)
- Dấu hiệu X ở bảng (1) là gì?
- GV: Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?
b). Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:
- Giới thiệu khái niệm:
 Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.
Số các giá trị của dấu hiệu = số đơn vị điều tra (kí hiệu N)
- GV nêu VD minh họa cột 3 bảng 1 (từ trái ® phải)
- Cho HS trả lời ? 4
HS: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được mỗi lớp.
HS: Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu X.
HS: có 20 đơn vị điều tra.
HS: Dấu hiệu X trong bảng có 20 giá trị: 35; 30; 28; . . . ; 30; 50
Họat động 3 ( ): Tần số của mỗi giá trị.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp bảng 1.
- Gọi 2 HS trả lời ? 5 ? 6
GV giới thiệu khái niệm tần số và kí hiệu n.
Giá trị của dấu hiệu thường kí hiệu là x
Cho HS trả lời ? 7
- Giới thiệu quá trình tìm tần số.
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trang 6/ SGK.
(GV treo bảng phụ ghi phần đóng khung).
 Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK (trang 7)
HS: 
Có bốn số khác nhau trong cột số cây trồng được là 30, 28, 35, 50.
Số lớp trồng 30 cấy là 8
 35 . . . . . 7
 28 . . . . . 2
 50 . . . . . 3
HS: Dãy giá trị bảng 1 có 4 giá trị khác nhau; 35; 28; 50 với các tần số tương ứng 8, 7, 2, 3
Họat động 4 ( ): Củng cố.
Treo bảng phụ ghi BT: số HS nữ của 12 lớp của một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
Cho biết: a). Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b). Nêu các GT # nhau của dấu hiệu & tần số các giá trị đó.
-HS làm BT
- a). Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu 12
b). Các giá trị # nhau của dấu hiệu là 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1
18
14
20
17
25
14
19
20
16
18
14
16
Họat động 5 (2’): Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài.
- Làm BT1/ 7 SGK; 3/ 8 SGK.
 Bài 1; 2; 3 trang 3, 4 SBT.
	TUẦN 20	TIẾT 42
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ. LUYỆN TẬP.
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước: dấu hiệu, ghi dấu hiệu và tần số của chúng.
	2/ Kỹ năng:
Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
	3/ Thái độ:
HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời dống hàng ngày.
II>. CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ, phấn màu.
	- HS: Chuẩn bị 1 vài bài điều tra.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (10’): Kiểm tra bài cu.õ
Nêu câu hỏi:
HS1: a). Thế nào là dấu hiệu ? Giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá trị là gì?
b). Lập bảng số liệu TK ban đầu theo chủ đề mà em chọn. Sau đó tự đặt ra các câu hỏi & trả lời.
HS2: chữa BT1/ 3 SBT
 (bảng phụ)
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm.
Hs1:
a). Lý thuyết (SGK)
b). BT: HS thể hiện chủ đề tự chọn của mình.
HS2:
a). Để có bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng (hoặc cán bộ) cù từng lớp để lấy số liệu.
b). Dấu hiệu: số HS nữ trong 1 lớp. Các giá trị khác nhau là 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là:2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1;1
Họat động 2 (32’): Luyện tập.
GV cho HS làm BT 3/ 8 SGK.
 (bảng phụ)
- Cho HS làm BT4/ 9 SGK.
 (bảng phụ)
GV gọi HS làm lần lượt từng câu hỏi
- Cho HS làm BT 3/ 4 SBT
Cho HS làm BT: (bảng phụ). Số lượng HS nam của từng lớp của trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
Cho biết
a). Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b). Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng?
1 HS đọc đề
- HS trả lời:
a). Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi HS (nam, nữ).
b). Đối với bảng 5: Số các giá trị là 20. Số các giá trị # nhau là 5.
Đối với bảng 6: Số các giá trị là 20. Số các giá trị # nhau là 4.
c). Đối với bảng 5:
Các giá trị Khác nhau: 8,3; 8,4: 8,5; 8,7; 8,8
Tần số tương ứng là 2; 3; 8; 5; 2
Đối với bảng 6: Các giá trị # nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số tương ứng là 3, 5, 7, 5
- HS làm BT 4/ 9 SGK
1 HS đọc đề
HS trả lời câu hỏi
a). Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hợp
Số các giá trị: 30
b). Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5
c). Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102
Tần số tương ứng: 3; 4; 16; 4; 3
* HS làm BT 3/ 4 SBT
HS:
- Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm hóa đơn thu tiền.
- Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và 1 cột khác giá trị lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mớimlàm hóa đơn thu tiền cho từng hộ được.
- HS theo dõi đề bài.
HS trả lời:
a). Dấu hiệu: số HS nam của từng lớp trong 1 trường THCS. Số các giá trị của dấu hiệu: 12
b). Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 18; 14; 20; 27; 25; 19;16
Tần số tương ứng: 2; 3; 2; 1; 1;1 ;2
Họat động 3 (3’): Hướng dẫn về nhà.
8
4
2
7
2
4
2
9
2
6
8
4
5
3
3
7
4
5
3
9
- Học kĩ lí thuyết ở tiết 41.
- Làm BT: Số lượng HSG của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây.
Cho biết:
 a). Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
 b). Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
Ký duyệt của Tổ trưởng
TUẦN 21	TIẾT 43
BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. LUYỆN TẬP.
I>. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
+Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bả số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
	+Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu TK ban đầu và biết cách nhận xét.
2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ.
- Nêu câu hỏi kiểm tra.
HS 1:Chũa bài tập GV cho chép ở tiết 42.
HS 2:Chữa bài tập 2.
Dựa vào bảng cho biết số gia đình có không quá hai con là bao nhiêu? 
a). 13 b). 25 c). 28 d).38 
GV: cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá cho điểm.
HS 1: chữa BT 1.
a). Dấu hiệu: số học sinh giỏi từng lớp của 1 trường THCS. Có tất cả 20 giá trị. 
b). Các giá trị khác nhau:
 2; 3; 4; 5 ; 6; 7; 8; 9
Tần só tương ứng.
4; 3; 4; 1; 2; 2; 2; 2.
HS 2: chữa BT 2. 
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 1; 2; 3; 4; 9; 6; 7; 8. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là 13; 25; 15; 29; 12; 2; 3; 1. Gia đình có không quá hai con.
 13 + 25 =38
( Chọn câu d) 38)
Họat động 2 (10’): Lập bảng tần số.
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
- Treoa bảng phụ ghi bảng 7 (tr 9 SGK). Yêu cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS thực hiện ? 1 vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV bổ sung vào bảng như sau.
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N=30
Giới thiệu: bảng như thế gọi là bảng phân phối thực n của “dấu hiệu”- Còn gọi là bảng “tần số”.
- GV yêu cầu HS trở lại bảng 1.
 (4/ SGK) lập bảng tần số
- HS quan sát bảng 7
- HS thực hiện ? 1
- HS trình bày.
Kết quả: bảng 8
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
Họat động 3 (9’): Chú ý.
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
30
35
50
2
8
7
3
N= 20
- GV hướng dẫn HS chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc”
 (chuyển dòng thành cột)
- GV: Tại sao chuyển bảng “số liệu Thống kê ban đầu” thành bảng “Tần số” ?
- Gọi HS đọc chú ý b)
- Treo bảng phụ ghi phần đóng khung tr 10 SGK.
Bảng 9
- HS: Việc lập bảng “tần số” giúp chúng ta quan sát nhận xét về giá trị của dấu hiệu 1 cách dễ dàng có nhiều thuận lợi trong tính tóan sau này.
- HS đọc phần đóng khung tr. 10/ SGK.
Họat động 4 (20’): Luyện tập củng cố.
Số con mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
- Cho HS làm BT6/ 11 SGK
- Treo bảng phụ ghi đề bài.
- GV liên hệ thực tế: Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của Nhà nước, mỗi gia đình nên có từ 1 ® 2 con.
- Cho HS làm BT7/ 10 SGK,  ... 5	TIẾT 51
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
I>. Mục tiêu:
	1/ Kiến thức:
HS hiểu được khái niệm biểu thức đại số.
	 HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Nghiên cứu bài học ở nhà.
III>. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Nhắc lại về biểu thức.
GV: Nhắc lại BT số: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức.
- Hãy cho VD về biểu thức.
- GV: Những BT trên được gọi là biểu thức số.
- Yêu cầu HS làm VD/ 24 SGK.
- Cho HS làm ? 1
HS lấy VD tùy ý.
5+ 3 - 2; 25 : 5 + 7.2 . . . 
- 1 HS đọc VD/ 24 SGK.
- HS: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là 2( 5 + 8)
- HS làm ? 1: 3 ( 3 + 2) ( cm2)
Họat động 2( 25’): Khái niệm về biểu thức đại số.
- Nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 cm và a(cm).
- GV: Chữ a là chữ thay một số nào đó (đại diện một số nào đó)
- Gọi 1 HS lên bảng viết biểu thức bài tóan.
- GV: a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào?
GV nêu ? 2 ( bảng phụ).
- Gọi 1 HS lên bảng.
- GV: Những biểu thức a + 2, a( a + 2) là những biểu thức đại số.
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ về biểu thức đại số.
- Cho HS làm ? 3 trang 25 SGK. Gọi 2 HS lên bảng viết.
- GV: Trong biểu thức đại số các chữ đại diện cho các số tùy ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biểu số ( hay gọi tắt là biến).
- Trong những biểu thức đại số trên đâu là biến?
- Gọi HS đọc phần chú ý trang 25 SGK.
HS: 2.( 5 + a)
HS: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh là 5 cm và 2 cm. 
HS: Gọi a ( cm) là chiều rộng hình chữ nhật ( a> o) thì chiều dài hình chữ nhật là a + 2.
Diện tích hình chữ nhật là a(a +2) cm2.
2 HS lên bảng viết, mỗi HS viế 2 VD về biểu thức đại số.
HS 1: a. 30.x ( km)
HS 2: b. 5x + 35y ( km)
HS: a + 2, a( a +2)
a là biến số 
 5x + 35y có x, y là biến số.
1 HS đọc phần chú ý SGK.
Họat động 3( 12’). Củng cố.
- BT 1/26 SGK.
Gọi 3 HS lên bảng.
- BT 2/ 26SGK.
- BT 3/26 SGK.
Gọi HS trả lời miệng. ( GV ghi bảng).
HS 1: a). x + y
HS 2: b). x.y
HS 3: c). ( x + y)( x + y).
- HS lên bảng viết. 
HS: 1 - e 4 - e
 2 - b 5 - d
 3 - a.
Hướng dẫn về nhà.
- Làm BT 4, 5/27 SGK.
 BT 1, 2, 3, 4, 5 / 9, 10 SBT.
- Đọc trước bài “ Giá trị của 1 biểu thức đại số”.
	TUẦN 25	TIẾT 52
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I>. Mục tiêu:
	1/ Kiến thức:
HS biết tính giá trị của một biểu thức đại số,biết cách trình bày lời giải bài toán này.
	2/ Kỹ năng:
	Bước đầu rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số đơn giản.
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Đọc trước bài học ở nhà.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Giá trị của một biểu thức đại số.
- GV nêu VD1 SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện VD2 vào vỡ.
 Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- Cho HS nhận xét.
* Hỏi: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm thế nào?
- HS trình bày.
Thay x = -1 vào biểu thức đã cho ta có.
3.( -1)2 - 5(-1) + 1 = 9.
Vậy giá trị của biểu thức :
3x2 - 5x + 1 tại x= -1 là 9.
Thay x = ½ vào biểu thức trên ta có.
3.( ½)2 - 5( ½) + 1 = - 3/4 .
Vậy giá trị biểu thức :
3x2 - 5x + 1 tại x = ½ là - ¾ .
-HS nhận xét
- HS trả lời:Thay giá trị đã cho vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Họat động 2: Aùp dụng.
- GV nêu ? 1 , ? 2.
Gọi 2 HS lên bảng làm trình bày.
- Cho nhận xét kết quả ? 1
- 2 HS trình bày ? 1.
- Tại x = 1 ta có 
3.12 - 9.1 = -6
- Với x = 1/3 ta có:
3.( 1/3)2 - 9.1/3=
= 3.1/9 - 9. 1/3 = -8/3.
? 2 Giá trị của biểu thức.
 x2y tại x = -4 và y = 3 là 48.
( Với x = -4 và y = 3 ta có:
x2y = ( -4)2.3 = 16. 3 = 48)
-HS nhận xét
Họat động 3: Luyện tập.
* BT 7/29 SGK.
- Sau it gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- GV kiểm tra vỡ 1 số HS .
- Gọi 2 HS nhận xét. 
* BT 9/29 SGK.
- Yêu cầu HS làm vào vỡ.
- GV hòan chỉnh: Thay x= 1 và y = ½ vào biểu thức x2y3 + xy ta có.
12.( 1/2)3 + 1. 1/2 = 1/8 + ½ = 5/8. Vậy biểu thức x2y3 + xy có giá trị là 5/8 tại x = 1, y = ½.
2 HS lên bảng trình bày.
+HS 1:Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m - 2n ta có:
3.( -1) - 2.2 = -3 - 4 = -7
+HS 2: Thay m = -1 và n= 2 vào biểu thức 7m + 2n - 6 ta có:
7( -1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.
Vậy tại m = -1 và n = 2 biểu thức 3m - 2n có giá trị là 7 và biểu thức 7m + 2n - 6 có giá trị là -9.
+HS nhận xét
+HS làm bài tập vào vở
+HS Theo dõi
Hướng dẫn về nhà.
- BTVN 6, 7, 8, 9 trang 29 SGK.
- Xem trước bài “ Đơn thức”.
Ký duyệt của Tổ trưởng
	TUẦN 26	TIẾT 53
ĐƠN THỨC
I>. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
 Phân biệt được phần hệ số, phần biểu thức của đơn thức.
Biết nhân hai đơn thức.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Đọc trước bài học ở nhà.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Đơn thức.
- GV nêu ? 1 ( bảng phụ)
* Chia lớp làm hai dãy.
- Dãy 1: Tìm các biểu thức thõa mãn yêu cầu thứ nhất.
- Dãy 2: Tìm các biểu thức còn lại. HS ghi kết quả vào bảng con. GV kiểm tra kết quả , sau đó hòan chỉnh.
* GV nêu: Các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những VD về đơn thức.
Hỏi: Đơn thức là gì?
- GV nêu phần chú ý số 0 được gọinlà đơn thức không.
- HS trả lời:
Nhóm 1:
4xy2; -3/5 x2y3z; 2x2y; -2y; 
Nhóm 2: 3 - 2y; 10x + y; 5( x + y)
+HS theo dõi
HS trả lời: Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, một tích giữa các số và các biến.
Họat động 2: Đơn thức thu gọn.
- GV: Nêu khái niệm như SGK.
Xét đơn thức 10x6y3
- Hỏi: Có bao nhiêu thừa số chúa x chứa y).
- GV: Các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương ta nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn.
10: hệ số, x6y3 là phần biến số.
Hỏi: Trong VD ? 1 các đơn thức nào là đơn thức thu gọn.
- Gọi HS đọc định nghĩa như SGK ( GV treo bảng phụ ghi định nghĩa).
- GV nêu phần chú ý như SGK.
-HS theo dõi
- HS: trả lời:
1 thừa số chứa x( x6).
1 thừa số chứa y ( y3).
- HS: 4xy2; 2x2y; -2y.
-HS đọc SGK
Họat động 3: Bậc của đơn thức.
- GV nêu VD.
Xét đơn thức 2x5y3z.
Tính tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
® GV: 9 là bậc của đơn thức đã cho. Vậy bậc của đơn thức có hệ số a khác không được xác định như thế nào?
- GV chốt lại:
* Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
* Số thực klhác không là đơn thức bậc không.
* Số 0 là đơn thức không có bậc.
- HS trả lời: 9
- HS: Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0.
-HS theo dõi
Họat động 4: Nhân đơn thức.
* Cho A = 32.167; B= 34166
Hỏi: tính A. B.= ?
- Gọi HS lên bảng trình bày.
® Trình bày phép nhân đơn thức qua VD
2x2y. 9xy4 = ( 2.9)( x2.x)(y.y4)
 = 18x3y5
18x3y5 là tích hai đơn thức 2x2y và 9xy4.
- GV nêu phần chú ý SGK.
- Cho HS thực hiện ? 3 vào vỡ.
Hỏi: Đơn thức có bậc bằng bao nhiêu?
Chỉ rỏ phần biến, hệ số của đơn thức tích.
- HS trình bày: A.B = 
 = 
 = 36.1613
* HS tính:
- 1/4x3. ( -8xy2)
= [-1/4. ( -8)].(x3.x).y2
= 2x4y2
-HS: Bậc 6
Phần biến x4y2 hệ số 2.
Hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 10, 11, 12, 13, 14 trang 23 SGK.
- Xem trước bài “ Đơn thức đồng dạng”.
	TUẦN 26	TIẾT 54
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I>. Mục tiêu:
	1/ Kiến thức:
Hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
	Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS:Đọc trước bài học ở nhà.
III>. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ.
-Nêu câu hỏi:
HS 1: Thế nào là đơn thức?
Giải bài 11:
HS 2: lên bảng làm bài tập
-Gọi HS bên dưới nhận xét cho điểm.
-2 HS lên trình bày.
HS 1: Định nghĩa đơn thức như SGK.
- Câu b) c) đơn thức.
HS 2: a). - ½ x2y.2 xy3
 = - x3y4 có bậc 7.
 b). - ½ x6y6 có bậc 12. 
- HS nhận xét bài làm của bạn
Họat động 2: Đơn thức đồng dạng.
- GV nêu ? 1
- Gọi 2 HS lên bảng ghi kết quả.
- GV: Các đơn thức viết ở 1a là các VD về đơn thức đồng dạng, các đơn thức viết ở 1b là VD các đơn thức không đồng dạng. 
Hỏi: Thế nào là các đơn thức đồng dạng?
- Nêu một số Vd về đơn thức đồng dạng.
- Nêu phần chú ý: Các số khác không được coi là các đơn thức đồng dạng.
- Cho HS giải miệng ? 2 
- Gọi 1 HS trả lời + nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 HS lên bảng ghi.
Chẳng hạn.
a). -1/3x2yz; 3x2yz; 2x2yz.
b). 3xyz; 3x2y; 3x3y3z2..
HS trả lời: là hai đơn thức có hệ số khác không, phần biến giống nhau.
-HS theo dõi
- HS trả lời.
 Bạn Sơn nói sai, bạn Phúc nói đúng.
-HS nhận xét
Họat động 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- GV nêu BT 2 ( bảng phụ).
Cho A = 2. 72.55
 B = 72.55.
Tính A + B; A - B;
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày. ( gợi ý sử dụng tính chất phân phối).
- Gọi 2 HS nhận xét.
-GV Nêu phương pháp cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- GV: Thực hiện VD1,2 giới thiệu đơn thức tổng hiệu.
- Yêu cầu HS thực hiên ? 3.
Gọi 1 HS trả lời miệng kết quả ? 3 HS khác lên bảng trình bày.
-HS theo dõi
-HS trình bày:
A + B = 2.72.55 + 72.55= ( 2+ 1). 72.55
 = 3. 72.55
A - B = 2. 72.55 - 72.55 = ( 2 - 1) 72.55
 = 72.55.
-HS nhận xét
-HS: Ta cộng trừ hệ số, giữ nguyên phần biến.
HS trình bày.
Xy3 + 5xy3 + ( -7 xy3)
= ( 1 + 5 -7) xy3 = - xy3
Hướng dẫn về nhà.
BTVH 15, 16, 17, 18/ 34, 35 SGK.
Ký duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_41_den_54.doc