Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 61 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 61 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

 - -HS hiểu bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

- Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

* Kỹ năng:

- Có kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu.

* Thái độ:

- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

GV: Các bảng thống kê, thước thẳng, phấn màu.

HS: Thước thẳng.

III. Tiến trình tiết dạy:

 

doc 41 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 61 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Häc kú II
===============================
Chương 3 	 THỐNG KÊ
Tiết 41 . THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ. TẦN SỐ
Ngày soạn: 8/1/2012
Ngày giảng: 9/1/2012
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hs được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu khi điều tra cấu tạo nội dung. 
 - Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu ”, “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” tần số của giá trị.
* Kỹ năng:
- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. 
- Biết lập bảng đơn giản.
* Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng số liệu ban đầu, thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước thẳng.
III. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Tổ chức:
HĐ1: 
 GV: giới thiệu chương thống kê 
HS đọc phần giới thiệu SGK.
GV: Nêu VD1 và đưa bảng 1, y/c hs quan sát? Qua bảng 1 các em biết được gì?
Bảng 1 có cấu tạo thế nào?
y/c hs lập bảng điểm thi kỳ I 
- Cho đại diện 1 tổ trình bày
- Gv kiểm tra kết quả của vài nhóm 
-Gv: tuỳ theo y/c điều tra mà cấu tạo bảng gồm 6 cột , 2, 3, 1 cột
Nội dung điều tra bảng1 là gì?
HĐ2:
GV: Số cây trồng được ở bảng 1 là dấu hiệu điều tra là gì?
Gv: Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra vậy bảng 1 điều tra bao nhiêu đơn vị.
Lớp 6A trồng được bao nhiêu cây 
- GV: 35 là gtrị của dấu hiệu thứ nhất.
- Gtrị của dấu hiệu thứ 2 là? 5?
Thứ 20 là bao nhiêu.
- Gtrị của dấu hiệu là gì?
- Trong dãy gtrị của dấu hiệu có mấy gtrị khác nhau là những gtrị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến lớn.
Gtrị 28 xuất hiện mấy lần.
Giá trị 30, 35, 50 xuất hiện ? lần.
GV: yêu cầu hs làm câu 6.
GV: Ta nói giá trị 28 có tần số là 2
 Ta nói giá trị 30 có tần số là 8
Vậy gtrị 35, 50 có tần số là mấy 
Tần số của một giá trị là gì?
Yêu cầu làm câu 7.
HĐ3:
GV: Dùng bảng 5, 6 SGK
Nội dung của bảng 5, 6 là gì?
Có bao nhiêu gia 1trị?
-Có mấy giá trị khác nhau.
7A: 7B: 
1, Thu Thập Số Liệu, Bảng Số Liệu Thống Kê Ban Đầu.
2, Dấu Hiệu:
A, Dấu Hiệu, Đơn Vị Điều Tra
b, Giá trị của dấu hiệu
Dãy gtrị ở bảng 1 gồm 20 gtrị.
3, Tần số của mỗi giá trị:
Câu 5: có 4 số khác nhau là: 28, 30, 35, 50.
Câu 6:
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
* K/N: Tần số.
Câu 7. 28(2): 30(8), 35 (7), 50(3)
* KL : SGK T6
* Chú ý: SGK T7.
HS trả lời:
-ND là thời gian chạy 50m của HS lớp 7.
-Có 20 gtrị
- có 5 gtrị khác nhau...
Tần số tương ứng : 2, 3, 8, 5, 2
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc hiểu các k/n , dấu hiệu , gtrị của dấu hiệu.
- Btập : 1, 2 SGk 1, 2, 3 SBT.
- HS tự điều tra theo 1 chủ đề tự chọn .
***********************************************
Tiết 42 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 8/1/2012
Ngày giảng: 12/1/2012
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
 - HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước .
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng thành thạo tìm gtrị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung.
* Thái độ:
- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
GV: Các bảng thống kê 5, 6, 7, thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước thẳng.
III. Tiến trình tiết dạy:
GV
HS
HĐ1: Tổ chức
HĐ2: Kiểm tra .
Thế nào là dấu hiệu điều tra? Tần số của gtrị là gì?
Lập 1 bảng thống kê tuỳ ý. Tự đặt câu hỏi và trả lời.
HĐ2: Chữa bài tập
a, Để có bảng trên người ta điều tra phải gặp lớp trưởng để lấy số liệu?
b, Dấu hiệu: Số h/s nữ. Các gtrị khác nhau của dấu hiệu là: 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20; 25, 28, 2; 1; 3, 3; 3,1, 4, 1, 1, 1.
- HS trình bày btập 4
HS ở lớp nhận xét bài làm của bạn .
GV: H/s trả lời câu h3i ở bảng 5.
- Còn bảng 6. y/c h/s trình bày trên bảng.
GV: lưu ý khi viết các gtrị khác nhau nên viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
-HS đọc đề, GV treo bảng 7 và hs quan sát bảng.
- Dấu hiệu của bảng 7 là gì?
Số gtrị của dấu hiệu là gì?
-Có mấy gtrị khác nhau?
Tần số của từng gtrị y/cầu vài h/s nêu 
-Muốn biết tần số tìm được có đúng
hay không ta làm thế nào?(tìm tổng tần số và so sánh với số đơn vị điều tra)
-HS đọc kĩ đề bài.
Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì? 
- Bảng này phải lập thế nào?
- GV: có thể hỏi thêm câu hỏi.
7A: 7B: 
1, Bài tập 2-T2
a, Dấu hiệu mà bạn quan tâm là thời gian đi từ nhà đến trường .
b, Số gtrị khác nhau là 5.
c, Các gtrị khác nhau : 17; 18, 19, 20; 21và tần số tương ứng là: 1; 3, 3; 2; 1.
2, Bài tập 3: SGK -T8
Xét bảng 6.
a,Dầu hiệu: Thời gian chạy 50m của hs nử lớp 7
b, Có 20 gtrị của dấu hiệu.
c, Có 4 gtrị khác nhau:8,7,9,0; 9,2; 9,3; 
Tần số tương ứng : 3; 5; 7; 5.
3. Bài tập 4 SGK -9:
a) Dấu hiệu: Klượng chè trong hộp là
số gtrị là 30.
b) Số gtrị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số tương ứng là: 3; 4; 16; 4; 3.
4. Bài tập 3 SBT-4
- Bảng này còn thiếu xót tên chủ hộ.
- Cần lập bảng có 1 cột ghi tên chủ hộ.
1 cột ghi số điện năng tiêu thụ thì mới làm hoá đơn thu tiền điện được.
IV. Hướng dẫn về nhà.
-Cho làm bài tập: số lượng hs nam trong 1 trường được ghi lại như sau:
18 24 20 27 25 16
19 20 16 18 14 14
Hỏi: - Dấu hiệu? Số gtrị của dấu hiệu
************************************************
Tiết 43 BẢNG “ TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Ngày soạn: 15/1/2012
Ngày giảng: 16/1/2012
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
 - -HS hiểu bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu.
* Thái độ:
- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
GV: Các bảng thống kê, thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước thẳng.
III. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức
HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài tập ở tiết trước
a, Dấu hiệu : số lượngh/s nam của một trường có 12 gtrị:
b, Các gtrị khác nhau: 14, 16, 18, 19, 20; 24, 25 ,27.
Tần số tương ứng: 2 2 2 1 2 1 1 1
HĐ3:
GV: treo bảng 7
y/c h/s làm câu 1theo nhóm
Hãy nêu cách làm.
- Y/c đại diện một nhóm trình bày: 
 + Tìm số gtrị khác nhau 
 + Xếp theo thứ tự tăng
 + Tìm tần số .
 + Lập bảng.
GV: Sau khi h/s nhận xét thì bổ sung cột gtrị và tần số vào bên trái của bảng.
Và gthiệu bảng tần số của bảng ?
Hãy so sánh bảng thống kê số liệu ban đầu và bảng tần số có gì giống và khác nhau
Hãy lập bảng tần số từ bảng. 
- Tại sao phải chuyển bảng thống kê số liệu ban đầu thành bảng tần số.
HS đọc chú ý b.
HĐ4: Làm bài tập 6 SGK.
GV có thể lên hệ thực tế về KHHGĐ.
GV: Cho cả lớp chơi trò chơi toán học ở bài tập 5.
GV: Phát danh sách thống kê ngày tháng năm sinh của cả lớp, có thể chia lớp thành 2 đội thi với nhau.
7A: 7B: 
1, Lập Bảng Tần Số:
Câu 1: Lập Bảng 
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
* Bảng Tần Số Từ Bảng 1 SGK.
Giá Trị (X)
28
30
35
50
Tần Số (n)
2
8
7
3
N=20
2, Chú ýù SGK.
Bài 6: SGK.
a) Dấu Hiệu: Số Con Của Mỗi Gđình .
b) Bảng Tần Số:
Số Con 
0
1
2
3
4 
Tần Số (n)
2
4
17
6
2
N=30
c) Nhận Xét:
-Số Con Của Các Gđình Trong Thôn Từ 04
-Số Gđ Có 2 Con Chiếm Chủ Yếu.
* Bài 5 (SGK)
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Cách lập bảng tần số (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
- Làm bài tập 5, 6.
Tiết 44 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 15/1/2012
Ngày giảng: 19/1/2012 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
 - Tiếp tục củng cố cho Hs khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Biết cách viết lại bảng số liệu ban đầu nếu biết bảng tần số .
* Kỹ năng:
- HS có kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu .
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: Các bảng thống kê 5, 6, 7, thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước thẳng.
III. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Tổ chức: 
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo bảng tần số, cách lập bảng tần số.
Bài 5 SBT(Tr 4):
a, Có 26 buổi học trong tháng.
b, Dấu hiệu: Số h/s nghỉ học trong 1 buổi.
c, Bảng tần số:
7A: 7B: 
Số H/s nghỉ học trong mỗi buổi (X)
0
1
2
3
4
6
Tần số: (n)
10
9
4
1
1
1
N=26
d) Nhận xét:
- Có 10 buổi không có hs nghỉ.
- Có 1 buổi số h/s nghỉ là 6 (quá nhiều)
- Số h/s nghỉ học còn nhiều.
HĐ2:
-Dấu hiệu ở đây là gì?
-Xạ thủ bắn bao nhiêu phát dựa vào đâu làm căn cứ.
(Số gtrị của dấu hiệu)
- y/c 1 hs lập bảng tần số ở trên bảng.
-Từ bảng tần số hãy nêu 1 vài nhận xét.
-GV: có thể liên hệ gthiệu môn bắn súng được các VĐV thi đấu đạt rất nhiều huy chương tại Seagames 22 Vnam.
Y/C HS đọc đề, cả lớp cùng làm 
1 h/s lên bảng làm.
H/s khác nhận xét .
GV sửa sai nếu có.
Hãy quan sát bảng tần số .
- Gtrị của 110 có tần số là 4 có nghĩa thế nào?Tương tự với các gtrị còn lại.
- Bảng số liệu ban đầu có bao nhiêu gtrị, mỗi gtrị xuất hiện bao nhiêu lần?
HĐ3:GV chốt lại.
Dựa vào bảng thống kê ban đầu, hãy lập bảng tần số theo hàng ngang như cột dọc và ngược lại.
1, Bài 8 Sgk -T12.
A, Dấu Hiệu: Điểm Đạt Được Sau Mỗi Lần Bắn Súng.
Xạ Thủ Đã Bắn 30 Phát.
B, Bảng Tần Số:
Điểm Số(X)
7
8
9
10
Tần Số(N)
3
9
10
8
N=30
Nhận Xét: 
-Điểm Số Thấp Nhất Là 7
-Điểm Số Cao Nhất Là 10
- Điểm 8, 9 Chiếm Tỉ Lệ Cao.
2. Bài 9 (SGK 12):
a, Dấu hiệu: thời gian giải 1bài toán của mỗi hs (phút)
- Số các gtrị là 35.
b, Bảng tần số :
Thời gian X
3 ... p
Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào ?
Gv gọi học sinh hoàn thành bài 36 
Gọi hai HS lên làm bài 37 vả 38 và nhận xét kết quả.
Hoạt động 3: Gv nhắc lại các phương pháp vận dụng để giài toán 
Làm bài tập 31 trang 42:
M + N = ( 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 ) + ( 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y )
 = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 + 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y 
 = ( 3xyz + xyz ) + (- 3x2 + 5x2 ) + ( 5xy - 5xy ) + ( -1 + 3 ) - y
 = 4xyz + 2x2 + 2 - y 
M - N = ( 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 ) - ( 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y )
 = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 - 5x2 - xyz + 5xy - 3 + y
 = ( 3xyz - xyz ) + (- 3x2 - 5x2 ) + ( 5xy + 5xy ) + ( -1 - 3 ) + y
 = 2xyz - 8x2 + 10xy - 4 + y
N - M = ( 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y ) - ( 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 )
 = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1 
 = ( xyz - 3xyz ) + ( 5x2 + 3x2 ) + (- 5xy - 5xy ) + ( 1 + 3 ) - y 
 = - 2xyz + 8x2 - 10xy - y + 4
Làm bài 32 trang 42
a/ P + ( x2 - 2y2 ) = x2 - y2 + 3y2 - 1
 P = x2 - y2 + 3y2 - 1 - ( x2 - 2y2 )
 P = x2 - y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2 
 P = 4y2 - 1
b/ P - ( 5x2 - xyz ) = xy + 2x2 - 3xyz + 5
 P = (xy + 2x2 - 3xyz + 5 ) + ( 5x2 - xyz )
 P = 7x2 - 4xyz + xy + 5
Làm bài tập 33 trang 43:
a/ 3a b/ ( 6a - b )
Làm bài tập 36 trang 43
a/ x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
= x2 + 2xy + y2 
Thay x = 5 , y = 4 vào đa thức ta được:
52 + 2.5.4 + 43 = 129
 b/ Sử dụng xn.yn = (xy)n . Tính tích xy = 1 thay vào Þ Tổng là 5 
Làm bài tập 37 trang 43:
Có nhiều đáp số : vd x2y + xy + 5 hoặc x3 + xy + y 
Làm bài tập 38 trang 43:
a/ C = 2x2 - y + xy - x2y2 + 2 b/ C = 3y - xy - x2y2 
Hướng dẫn về nhà : hoàn thành bài 34,35 SGK
Xem trước bài “ Đa thức một biến”
******************************************************
 Tiết 59	 ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ngày soạn: 18/3/2012
Ngày giảng: 19/3/2012
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
 - Học sinh biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa 
 giảm dần hoặc tăng dần của biến .
 - Học sinh biết tìm bậc của đa thức một biến, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số
 tự do
* Kỹ năng: 
- HS cã kü n¨ng s¾p xÕp ®a thøc, t×m bËc cđa ®a thøc.
* Thái độ:
 - Có ý thái độ học tập tích cực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ,phấn màu
HS: 
III. Tiến trình tiết dạy:
* Tỉ chøc: 7A: 7B: 
* Bµi gi¶ng: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
Các đa thức đã cho gọi là đa thức 1 biến
Vậy thế nào là đa thức một biến ? 
Số -5 hay có là đa thức một biến ?
Hs phát biểu phần chú ý 
Cho ví dụ về đa thức biến x( hoặc biến y)
1/Một số ví dụ
 Vd1: px + q ( Với p , q là những hằng số )
 ax2 + bx + c ( Với a , b , c là những hằng số )
 Vd2: f(x) = 2x5 + 7x3 + 4x5 - 3x + 
Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến
Ta được : f(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 
Chú ý : sgk trang 44
Làm bài 39a trang 45
P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2
Làm bài 40a trang 46
Q(x) = -5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 - 4x + 1
2/Bậc của đa thức một biến (sgk trang 45)
* Hoạt động 2: 
Hệ số của những đa thức trên là số nào ?
6 ; 7 ; ; 
Hệ số cao nhất là mấy ? (6)
Hệ số tự do là mấy ? . Hs viết đa thức f(x) ở trên từ lũy thừa cao nhất đến lũy thừa thấp nhất 
3/Hệ số , giá trị của một đa thức
a/Cho đa thức f(x) = 6x5 + 7x3 - x + 
 Phần biến x5 x3 x
 Hệ số 6 7 
Làm bài 39b trang 45
Các hệ số khác 0 của đa thức P(x) là:6;-4;9;-2;2
Làm bài 41 trang 46
f (x) = 5x2 - 1
Chú ý : sgk trang 45
Làm bài 40 trang 46
b/ Giá trị của đa thức f(x) tại x = a được ký hiệu là f(a) . Ví dụ : f(0) = 
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Học bài 
- Làm bài tập 42 , 43 trang 46 
- Xem trước bài: Cộng và trừ đa thức một biến.
*************************************************
TIẾT 60 KIỂM TRA VIẾT 
Ngày soạn: 16/ 3/2012
Ngày giảng: 22/ 3/2012 
I. MỤC TIÊU:
 a) Kiến thức:
 - Củng cố kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, thu gọn đa thức, bậc của đa thức.
 - Kiểm tra 
 b) Kỹ năng: 
 - RÌn luyƯn kü n¨ng tÝnh to¸n cộng, trừ đơn thức ®ång dạng, cộng, trừ đa thức.
 c) Thái độ: Nghiªm tĩc, tù gi¸c tÝch cùc nghiªm tĩc trong lµm bµi.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đề bài, đáp án
HS: ôân tập bài
* MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : 
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
cấp thấp
Cấp cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. BiĨu thøc ®¹i sè, gi¸ trÞ cđa biĨu thøc ®¹i sè
TÝnh ®­ỵc gi¸ trÞ cđa biĨu thøc ®¹i sè
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
 1
0,5
5% 
2. §¬n thøc, ®¬n thøc ®ång d¹ng
NhËn biÕt ®­ỵc nh÷ng ®¬n thøc ®ång d¹ng
BiÕt thu gän ®¬n thøc, t×m bËc ®¬n thøc
Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp céng c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
2
1,0
10%
2
2,0
20%
6
4,0
40%
3. §a thøc, céng trõ ®a thøc.
T×m ®­ỵc bËc cđa ®a thøc
Thùc hiƯn ®­ỵc phÐp céng, trõ ®a thøc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
2
4,0
40%
 3
4,5
45%
4. §a thøc mét biÕn.
Thu gän vµ s¾p xÕp ®­ỵc mét ®a thøc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
 1
1,0
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
4
2,0
 20%
5
7,0
70%
11
10
100%
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
* Tổ chức: 7A: 7B: 
* Đề bài:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc ®¸p ¸n ®ĩng.
C©u 1: Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 2x2y + 2x - 3 t¹i x = - 1; y = 2 lµ:
 A. 2 B. 3
 C. 4 D. 5
 C©u 2: Trong c¸c ®¬n thøc sau: 2x2y; - xy2; - x2y; 3xy; x2y
 Cã nh÷ng ®¬n thøc ®ång d¹ng víi nhau lµ:
 A. 2x2y; - x2y; x2y B. 2x2y; - xy2; - x2y
 C. - xy2; - x2y; 3xy; x2y D. - x2y; 3xy; x2y
C©u 3: Trong c¸c ®¬n thøc sau: 3x3y2; 2x2y3; - x3y2; 3x3y2z; -x3y2
 Cã nh÷ng ®¬n thøc ®ång d¹ng víi nhau lµ:
 A. 2x2y3; 3x3y2z; -x3y2 B. 3x3y2; - x3y2; -x3y2
 C. 2x2y3; 3x3y2z; -x3y2 D. 3x3y2; 2x2y3; - x3y2; 
C©u 4: Thu gän ®¬n thøc 3(x2)3y2z.(xyz2) Ta ®­ỵc: 
 A. 2x5y2z3 B. 2x6y3z2
 C. 2x7y3z3 D. 2x7y2z2
C©u 5: BËc cđa ®¬n thøc 5(x2)2y2z.(xy) lµ: 
 A. BËc 7 B. BËc 8
 C. BËc 9 D. BËc 10
C©u 6: BËc cđa ®a thøc M = 3x2y3 + 2x3y - 3x2y3 - xy + 3 lµ:
 A. BËc 3 B. BËc 5
 C. BËc 2 D. BËc 4
B. phÇn tù luËn: 
C©u 7: Céng c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng:
a) 2x2y + 3x2y - 6x2y 
b) 5x3y2 - 2x2y3 - 5x3y2 + 2x2y3 
C©u 8: Cho hai ®a thøc: 
 M = 2x3 - 2x2y + 3xy2 + 2y3 
 N = x3 + 2x2y - xy2 + 2y3 
 TÝnh: 
a) M + N 
b) M - N 
C©u 9: 
 Thu gän råi s¾p xÕp ®a thøc sau theo luü thõa gi¶m dÇn cđa biÕn
 P = 2x3 - 3x5 - 3x3 + x2 +3x5 + x4 + 1 - 3x2
III. ĐÁP ÁN:
A. PhÇn tr¾c nghiƯm( 3 ®iĨm) Mçi c©u ®ĩng 0,5 ®iĨm.
C©u
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
D
A
B
C
C
D
phÇn tù luËn: ( 7 ®iĨm )
C©u 7: 2 ®iĨm ( mçi phÇn ®ĩng 1 ®iĨm)
a) 2x2y + 3x2y - 6x2y = ( 2 + 3 - 6) x2y = - x2y 
b) 5x3y2 - 2x2y3 - 5x3y2 + 2x2y3 = (5x3y2 - 5x3y2) + (- 2x2y3 + 2x2y3) = - x2y3
C©u 8: 4 ®iĨm ( mçi phÇn ®ĩng 2 ®iĨm)
a) M + N = (2x3 - 2x2y + 3xy2 + 2y3) + (x3 + 2x2y - xy2 + 2y3)
 = (2x3 + x3) + (- 2x2y + 2x2y ) + (3xy2 - xy2) + (2y3 + 2y3)
 = 3x3 + 2xy2 + 4y3
b) M - N = (2x3 - 2x2y + 3xy2 + 2y3) - (x3 + 2x2y - xy2 + 2y3)
 = 2x3 - 2x2y + 3xy2 + 2y3 - x3 - 2x2y + xy2 - 2y3
 = (2x3 - x3) + (- 2x2y - 2x2y ) + (3xy2 + xy2) + (2y3 - 2y3)
 = x3 - 4x2y + 4 xy2
C©u 9: ( 1 ®iĨm)
P = 2x3- 3x5 - 3x3 + x2 + 3x5 + x4 + 1 - 3x2 = (2x3 - 3x3) + (- 3x5+ 3x5) + ( x2- 3x2) + x4 + 1
 = - x3 - 2x2 + x4 + 1 = x4- x3 - 2x2 + 1
* Thu bài – Nhận xét: 
* Hướng dẫn: T×m hiĨu Céng trõ ®a thøc mét biÕn.
********************************************
Tiết 61	 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ngày soạn: 25/3/2012
Ngày giảng: 29/3/2012 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
 - Học sinh có thể thực hiện việc cộng trừ đa thức bằng nhiều cách khác nhau .
 - Học sinh hiểu được thực chất f(x)- g(x) = f(x) + (-g(x)) . 
* Kỹ năng: 
- Kü n¨ng céng, trõ c¸c ®a thøc.
* Thái độ:
 - Có ý thức cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ,phấn màu
HS: Ôn tập cộng trừ đa thức một biến.
III. Tiến trình tiết dạy:
* Tỉ chøc: 7A: 7B: 
* Bµi gi¶ng: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ 
a/ Đa thức một biến là gì ? Cho ví dụ 
b/ Hãy sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . Gv tùy theo ví dụ của học sinh mà cho một đa thức khác rồi hỏi : “ Muốn cộng hay trừ đa thức trên ta phải làm sao ? ” ® Nội dung bài học hôm nay
3/ Bài mới
Hoạt động 1: Cộng đa thức
Có hai cách làm
Chia lớp thành hai nhóm , mỗi nhóm tính một cách xem nhóm nào làm nhanh và kết quả đúng 
Đại diện của hai tổ cần trình bày lên bảng ® Hs nhận xét ® Rút ra kết luận cách nào làm nhanh , chính xác 
GV : Cách 2 làm nhanh , chính xác
Hs trả lời như sách giáo khoa .
Có bao nhiêu cách tính tổng của hai đa thức một biến ?
	f(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 - 1 + 2x 
	g(x) = -x4 + 4x + 3x3 - 2x2 + 5
1/Cộng đa thức một biến
 c1/ Cộng như cách cộng đa thức nhiều biến đã học ở §6
f(x) + g(x) 
= ( 5x4 + 4x3 - 3x2 - 1 + 2x) + (-x4 + 4x + 3x3 - 2x2 + 5) 
= (5x4 - x4) + (4x3 + 3x3) + (-3x2 - 2x2) + (2x + 4x) +(-1 + 5)
= 4x4 + 7x3 - 5x2 + 6x + 4 
 c2/_Ta sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần 
 _ Đặt các đơn thức đồng dạng ở trong cùng một
 cột rồi thực hiện phép tính
 f(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 
 g(x) =-x4 + 3x3 - 2x2 + 4x + 5 
 f(x)+g(x) = 4x4 + 7x3 - 5x2 + 6x + 4
 Làm bài 44 trang 48 
f(x) + g(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 + x - 1 
Hoạt động 2: Trừ đa thức
Giữ lại vdụ ở phần I .
Muốn trừ hai đa thức một biến ta có bao nhiêu cách làm .
Đại diện của hai tổ cần trình bày lên bảng thi đua giải 
Lưu ý : a - b = a + (-b )
f(x) - g(x) = f(x) + (-g(x))
Hs phải cẩn thận tránh sai dấu sẽ dẫn đến kết quả sai 
* Hoạt động 3 : Luyện tập
2/Trừ đa thức một biến
 c1/ Hs tự giải
 c2/Ta đặt phép tính 
 f(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 
 g(x) =-x4 + 3x3 - 2x2 + 4x + 5
f(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 
 - g(x)= x4 - 3x3 + 2x2 - 4x - 5
 f(x) - g(x) = 6x4 + x3 - x2 - 2x - 6
Quy tắc : ( sgk trang 48 )
Làm bài 44 trang 48 
P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x2 + 11x + 
Làm bài tập 45 trang 48
a/ P(x) = x4 - 3x2 - x + 
Biết P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 +1 
Þ Q(x) = x5 - 2x2 +1 - P(x)
Sắp toán Q(x) = h(x) - f(x)
 x5 - 2x2 + 1
 - x4 + 3x2 + x -
Q(x) = x5 - x4 + x2 + x + 
*Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
-Học bài 
- Làm bài tập 47 , 48 trang 49 
- Xem trước các bài tập trang 49 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_41_den_61_nam_hoc_2011_2012.doc